II. PHÂN LOẠI QUẦN THỂ
thehung060290@gmail.comchình mun, cá sấu nước lợ…do bị đánh bắt quá mức, hiện nay các lo ài này khơng cịn
chình mun, cá sấu nước lợ…do bị đánh bắt quá mức, hiện nay các loài này khơng cịn khả năng khơi phục lại sản lượng khai thác và rơi vào tình trạng nguy cấp.
+ Giá trị tối đa của kích thước quần thể là số lượng quần thể cĩ thể đạt được
(K) tương ứng với “sức chứa” của mơi trường (V). Đây là giới hạn cao nhất về số
lượng mà quần thể cĩ thể đạt tới trong những điều kiện nhất định, giới hạn này được
quyết định bởi khơng gian sống, các nhu cầu thiết yếu (thức ăn, nước uống, muối
khống…), phụ thuộc vào các tác động của các nhân tố vơ sinh và hữu sinh, sự cạnh
tranh giữa các loài v.v…
1.2. Mật độ của quần thể 1.2.1. Khái niệm 1.2.1. Khái niệm
Mật độ của quần thể là số lượng cá thể (hay khối lượng, năng lượng) tính trên một đơn vị diện tích hay thể tích mà quần thể đĩ sinh sống.
Mật độ biểu thị bằng số lượng cá thể chỉ ra khoảng cách trung bình giữa các cá
thể với nhau và cịn được gọi là mật độ sinh thái (khác với mật độ kinh tế – là mật độ được tính ở khoảng khơng gian cĩ số lượng cá thể tập trung nhiều nhất trong khu vực
phân bố của quần thể). Ví dụ:
- Mật độ động vật nổi (Zooplankton) ở các ao khơng bĩn phân vùng đồng bằng
Bắc Việt Nam từ tháng 6 – 8 năm 1980 đạt 55.000 cá thể/cm3; ở các ao cĩ bĩn phân đạt tới 312.000 cá thể/cm3 (Đặng Ngọc Thanh, 1980).
- Mật độ ốc bươu vàng ở các ruộng lúa của xã Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, Bình Định vào tháng 3 - 1997 là 2000 con/m2. Mật độ chuột đồng ở các ruộng lúa của
xã Phước Thuận, Tuy Phước, Bình Định vào tháng 5- 1998 là 1,2 con/m2.
Theo thống kê năm 1999, mật độ dân số ở thủ đơ Hà Nội là 2446 người/km2; ở
khu vực Tây Nguyên là 57 người/km2…
- Mật độ biểu thị bằng khối lượng chỉ ra mức độ tập trung của chất sống.
- Mật độ biểu thị bằng giá trị năng lượng chỉ ra đặc tính nhiệt động học của
quần thể.
Tùy theo mục đích nghiên cứu, sử dụng các đơn vị đo lường khác nhau.
1.2.2. Ý nghĩa sinh học của mật độ quần thể
Mật độ là một chỉ số sinh thái chi phối đến mọi chỉ số khác của quần thể. Do đĩ
mật độ quần thể được coi là đặc trưng quan trọng nhất, bởi vì:
- Mật độ là một tín hiệu sinh học, thơng tin về trạng thái số lượng cho quần thể để thực hiện các cơ chế tự điều chỉnh (cơ chế điều hịa mật độ).
- Mật độ thể hiện sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản và sức chịu đựng của
mơi trường.
- Mật độ cĩ ảnh đến mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh.
- Mật độ liên quan đến tốc độ gặp gỡ giữa các cá thể trong mùa sinh sản.
- Mật độ liên quan đến mức độ lan truyền của vật kí sinh.
- Mật độ quần thể của một loài nhất định thể hiện vai trị của loài đĩ trong quần
xã (lồi ưu thế, loài đặc trưng, mật độ con mồi và vật dữ…).
- Mật độ quần thể giữ vai trị chi phối tác động các yếu tố sinh thái phụ thuộc
mật độ, gây ảnh hưởng rõ rệt đến sự tồn tại và phát triển của các quần thể khác loài trong quần xã và ngược lại.
Với những ý nghĩa sinh học lớn nên người ta thường phải khảo sát, đánh giá mật độ của quần thể. Nhiều chỉ số về mật độ được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu sinh thái học quần thể, quần xã và hệ sinh thái, đĩ là các chỉ số tương đối và chỉ số
thehung060290@gmail.com- Các chỉ số tương đối thường dùng là tần số xuất hiện, độ phong phú, độ che