Thehung060290@gmail.comquyết định cấu trúc khơng gian của quần xã là các yếu tố mơi trường (bao gồm cả các

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 76 - 77)

- Hậu quả của cạnh tranh:

thehung060290@gmail.comquyết định cấu trúc khơng gian của quần xã là các yếu tố mơi trường (bao gồm cả các

quyết định cấu trúc khơng gian của quần xã là các yếu tố mơi trường (bao gồm cả các

điều kiện vơ sinh và hữu sinh) phân bố khơng đều trong khơng gian và biến động theo thời gian.

2.1. Cấu trúc theo chiều ngang

- Tùy thuộc vào sự phân bố của các điều kiện mơi trường và bản chất sinh học của lồi mà các quần thể trong quần xã cũng thể hiện 3 kiểu phân bố: phân bố đều, ngẫu nhiên và phân bố theo nhĩm.

- Theo chiều ngang, cấu trúc của nhiều quần xã được đặc trưng bởi sự phân bố

các lồi sinh vật theo những vành đai đồng tâm khi mà những đặc tính lí hĩa của mơi trường thay đổi theo một thang bậc nhất định (theo gradient).

Một số ví dụ:

+ Theo gradient khác nhau của các yếu tố mơi trường, sự phân bố của các quần thể theo điểm lại rất phổ biến. Trên phạm vi tồn cầu, vùng nhiệt đới xích đạo cĩ nhiều

điều kiện thuận lợi cho sự tập trung của sinh giới.

+ Tại vùng cửa sơng, nơi chuyển tiếp giữa nước cửa sơng và nước biển ven bờ

cĩ sự tập trung thực vật và động vật nổi phong phú nhất so với hướng đi vào bờ và hướng ra khơi. Tùy theo thang bậc độ muối mà các sinh vật phân bố rất khác nhau trong tồn vùng (Rodriguez, 1975; Vũ Trung Tạng, 1981, 1994):

Sinh vật nước ngọt (hẹp muối): phân bố trong nước ngọt (< 0,5%o)cho tới phần đầu và phần trên cửa sơng (0,5 – 5%o), rất ít khi các sinh vật này xuất hiện ở

vùng nồng độ muối cao hơn.

Sinh vật biển (hẹp muối): phân bố trong nước mặn biển khơi cho tới vùng nước ven bờ (30%o), chúng cũng cĩ thể xâm nhập vào vùng giữa cửa sơng trong khoảng thời gian nhất định.

Sinh vật cửa sơng (rộng muối): chịu biên độ dao động nồng độ muối theo chu kì (5 - 30%o), chúng cũng cĩ thể ở trong vùng nước ngọt hoặc nước mặn trong một khoảng thời gian nhất định.

Trong vùng cửa sơng cịn cĩ các lồi sinh vật biển rộng muối, chúng phân bố

cho tới phần trên cửa sơng (>= 0,5 – 5%o).

Nhĩm sinh vật di cư (sơng - biển): xuất hiện ở các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo các chu kì di cư sinh sản, kiếm mồi…

+ Ở các hồ nội địa, sinh vật đáy vùng ven bờ phát triển mạnh hơn vùng xa bờ, vì ở vùng ven bờ cĩ nhiều thực vật lớn là thức ăn phong phú cho sinh vật đáy.

2.2. Cấu trúc phân bố theo chiều thẳng đứng (sự phân tầng)

Theo chiều thẳng đứng của khơng gian, sinh vật thường phân bố theo tầng hay lớp, liên quan với sự biến đổi của hàng loạt các yếu tố.

Sự phân tầng thể hiện rõ ở các quần xã dưới đất, quần xã rừng, các quần xã ở

nước. Ví dụ:

+ Đối với rừng, cĩ sự phân tầng của các lồi cây phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng, độ ẩm khơng khí v.v…với các tầng ưa sáng, ưa bĩng, chịu bĩng. Trong rừng nhiệt đới thường chia thành 5 tầng: 3 tầng cây gỗ lớn, một tầng cây bụi thấp, một tầng cỏ và dương xỉ.

+ Ở ven biển, khi đi từ mép nước xuống đáy sâu, lần lượt gặp các đai tảo lục, tảo lam rồi đến các đai tảo nâu và cuối cùng là tảo đỏ với “lá” rộng bản.

+ Ở các thủy vực, tầng trên mặt cĩ ánh sáng gọi là tầng tạo sinh. Lớp nước sâu thiếu ánh sáng gọi là tầng phân hủy. Ở đại dương, tầng tạo sinh cĩ thể sâu tới 200m, ở

thehung060290@gmail.com+ Khi lên các đỉnh núi cao hay xuống các lớp đất, nước sâu, thành phần các lồi

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)