xã sinh vật. Trong số các lồi sinh vật, nhĩm lồi ưu thếđĩng vai trị quan trọng nhất trong diễn thế. Tuy nhiên, hoạt động mạnh mẽ của nhĩm lồi ưu thế sẽ làm thay đổi
điều kiện sống, từ đĩ tạo cơ hội cho nhĩm lồi khác cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành lồi ưu thế mới. Nĩi cách khác, trong diễn thế, nhĩm lồi chiếm ưu thế đã “tự đào huyệt chơn mình”.
Tác động của quần xã lên ngoại cảnh của nĩ cĩ thể phá hủy, làm biến đổi, thậm chí hình thành nên một sinh cảnh mới như: giun đất đào đất làm thống đất; các lồi chân đốt ở đất và sinh vật phân hủy hàng năm tiêu thụ một khối lượng cây, lá mục rất lớn làm biến đổi sinh cảnh; ở Châu Phi, trong quá trình sống đã tạo nên các tổ mối khổng lồ làm thay đổi cảđịa hình trong khoảng thời gian ngắn…
Hoạt động khai thác tài nguyên của con người như chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nước, xây đập ngăn các dịng sơng, đắp đầm nuơi tơm cá ven biển… là nguyên nhân bên trong đĩng vai trị quan trọng làm biến đổi và nhiều khi dẫn tới suy thối các quần xã sinh vật. Đồng thời, con người cũng gĩp phần cải tạo tự nhiên làm cho quần xã sinh vật phong phú hơn.
Trong hoạt động sống, con người đĩng vai trị rất lớn trong việc cải biến thiên nhiên (cĩ ý thức hoặc vơ ý thức), nhiều vùng sinh thái trên trái đất đang xảy ra diễn biến hủy diệt, đồng thời nhiều vùng sinh thái đang được con người quan tâm bảo vệ và phục hồi…
4. Kết luận
Diễn thế là quá trình phát triển của quần xã kèm theo sự thay đổi một cách tuần tự các lồi. Hiểu biết về diễn thế sinh thái cĩ ý nghĩa lớn trong thực tiễn, cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế bằng cách tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh các biện pháp chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh, tiến hành các biện pháp thủy lợi, xây dựng các biện pháp khai thác và bảo vệ hợp lí các nguồn tài nguyên…trên cơ sở đĩ cĩ những quy hoạch phát triển dài hạn các hệ sinh thái.
thehung060290@gmail.com
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 5(Quần xã) (Quần xã)
1- Trình bày những hiểu biết khái quát về quần xã sinh vật: định nghĩa, những
phân tích và nhận xét từ định nghĩa, phân loại quần xã dựa vào lãnh thổ phân bố, khái
niệm vùng chuyển tiếp (ecotone), khái niệm về giới hạn của quần xã, cách xác định
ranh giới quần xã dựa vào lồi đặc trưng hoặc nhĩm lồi đặc trưng.
2- Trong một quần xã, giữa các lồi thường cĩ các mối quan hệ đối địch nào? Hãy trình bày rõ những thể hiện của mối quan hệ cạnh tranh. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí
luận và thực tiễn của việc hiểu biết về mối quan hệ này.
3- Trình bày những hiểu biết về mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi. Từ đĩ rút ra
ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về mối quan hệ này.
4- Trình bày hiểu biết về mối quan hệ kí sinh – vật chủ và Quan hệ ức chế cảm
nhiễm. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về các mối quan hệ
này.
5- Trong một quần xã, giữa các lồi thường cĩ các mối quan hệ hỗ trợ nào? Hãy trình bày rõ những thể hiện của mối quan hệ cộng sinh. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về mối quan hệ này.
6- Trình bày những hiểu biết về mối quan hệ hợp tác và hội sinh. Từ đĩ rút ra ý
nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về mối quan hệ này.
7- Hãy nêu những tính chất về thành phần loài của quần xã: độ thường gặp (chỉ
số cĩ mặt), tần số gặp, lồi ưu thế và lồi đặc trưng, độ đa dạng và lượng thơng tin của
quần xã. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc xác định các tính chất cơ bản
này của quần xã.
8- Hãy nêu những tính chất về cấu trúc khơng gian của quần xã: cấu trúc theo
chiều ngang và cấu trúc theo chiều thẳng đứng (sự phân tầng). Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí
luận và thực tiễn của việc hiểu biết các cấu trúc khơng gian của quần xã.
9- Thế nào là diễn thế sinh thái của quần xã? Dựa vào đâu để phân loại diễn
thế? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của quá trình diễn thế nguyên sinh. Lấy các ví
dụ để minh họa.
10- Hãy cho biết thế nào là ngoại diễn thế và nội diễn thế? thế nào là diễn thế
nguyên sinh và diễn thế thứ sinh? Trình bày rõ nguyên nhân, diễn biến và kết quả của
thehung060290@gmail.com
Chương 6
HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái (Ecosystem) được coi là một đơn vị chức năng trong sinh giới, các hoạt động của hệ sinh thái nĩi riêng hay tồn sinh quyển nĩi chung làm cho bề mặt Trái Đất ngày càng phát triển, ổn định theo chiều hướng cĩ lợi cho sự sống của hàng triệu loài sinh vật trong đĩ cĩ con người. Vì vậy, bảo vệ sự đa dạng của các hệ sinh thái là nhiệm vụ sống cịn của xã hội lồi người.