Trong 300 bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu cú 38 bệnh nhõn được xỏc
định nhiễm HPV bằng PCR và 8 bệnh nhõn được xỏc định nhiễm HPV bằng tế bào học cổ tử cung [bảng 3.14]. Toàn bộ 8 bệnh nhõn này đều nằm trong nhúm bệnh nhõn được phỏt hiện bằng PCR, 30 bệnh nhõn cũn lại khụng phỏt hiện được bằng xột nghiệm tế bào học cổ tử cung. Thực tế khi tiến hành xột nghiệm tỡm HPV bằng tế bào học, hỡnh ảnh tế bào búng rất giống hỡnh ảnh tế
bào ở những người đang cú thai hoặc dựng thuốc trỏnh thai. Tuy nhiờn, khi xỏc định kỹ vẫn cú thể phõn biệt được. Theo tỏc giả Francisco khi nghiờn cứu tỷ lệ nhiễm HPV trờn 498 phụ nữ Mehico năm 2006 cũng nhận thấy tỷ lệ
nhiễm HPV bằng xột nghiệm tế bào học cổ tử cung thấp hơn nhiều so với kỹ
thuật sinh học phõn tử [56].
Từ kết quả trờn chỳng tụi thấy kỹ thuật sinh học phõn tử trong phỏt hiện nhiễm HPV ưu điểm hơn so với kỹ thuật tế bào học cổ tử cung. Tuy nhiờn, trong số 38 bệnh nhõn được xỏc định nhiễm HPV bằng kỹ thuật PCR thỡ cũng cú 8 bệnh nhõn nhiễm HPV được xỏc định bằng tế bào học cổ tử cung. Hơn nữa, xột nghiệm tế bào học đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện nờn phương phỏp này cần được ỏp dụng để sàng lọc phỏt hiện sớm cỏc bất thường ở cổ tử cung.
4.5. Nhiễm HPV với loạn sản tế bào CTC.
Bằng phương phỏp tế bào học cổ tử cung, chỳng tụi phỏt hiện được 13 bệnh nhõn cú cỏc bất thường về nhõn tế bào, tế bào nhỏ hơn bỡnh thường, nhõn to và chất nhiễm sắc bắt màu khụng đều, cỏc bệnh nhõn này được xỏc
định cú loạn sản tế bào cổ tử cung, được điều trị theo đơn và kiểm tra lại phiến đồ õm đạo sau một thỏng điều trị. Sau khi làm lại xột nghiệm tế bào học cú 3 bệnh nhõn cú tế bào CTC trở về bỡnh thường cú thể do viờm kớch thớch phản ứng, 10 bệnh nhõn vẫn cũn cỏc tế bào bất thường và được xỏc định là tõn sản nội biểu mụ độ thấp [LSIL].
Trong 38 bệnh nhõn nhiễm HPV cú 3 bệnh nhõn loạn sản chiếm tỷ lệ
7,9%, trong 262 bệnh nhõn khụng nhiễm HPV cú 7 bệnh nhõn cú loạn sản chiếm tỷ lệ 2,7%. Như vậy, bệnh nhõn nhiễm HPV được phỏt hiện cú loạn sản tế bào CTC cao gấp 3 lần bệnh nhõn khụng nhiễm HPV [bảng 3.15].
Khi bị nhiễm HPV type nguy cơ cao gõy ung thư cổ tử cung (type 16, 18…) thỡ ADN của virus cú khả năng tớch hợp vào tế bào, tồn tại lõu dài, gõy ra cỏc rối loạn sinh sản tế bào, tạo ra cỏc tổn thương từ loạn sản nhẹ, đến loạn sản vừa, loạn sản nặng, rồi ung thư cổ tử cung. UTCTC là một loại ung thư cú thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được phỏt hiện sớm. Thời gian từ khi tế bào cổ
tử cung biến đổi cho đến khi bị ung thư khoảng 10 đến 15 năm, do vậy việc phỏt hiện sớm tỡnh trạng loạn sản cổ tử cung đặc biệt từ khi cũn ở mức độ
nhẹ (LSIL) là rất cú lợi cho người bệnh. Như vậy, sự phối hợp giữa kỹ thuật sinh học phõn tử PCR nhằm xỏc định sự cú mặt của virus HPV và kỹ thuật tế
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm Human Papilloma Virus (HPV) trờn 300 bệnh nhõn nữ đến khỏm bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội (1/2008 – 10/2008), chỳng tụi xin đưa ra một số kết luận sau:
1.Tỷ lệ nhiễm HPV trong nghiờn cứu:
ắ Tỷ lệ nhiễm HPV chung:
Trong 300 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 38 bệnh nhõn nhiễm HPV, tỷ lệ
nhiễm HPV là 12,7%.
ắ Tỷ lệ nhiễm HPV type 16 và HPV type 18:
Tỷ lệ nhiễm riờng HPV type 16 là 7,9%.
Tỷ lệ nhiễm cả HPV type 16 và HPV type 18 là 7,9%. Tỷ lệ nhiễm riờng HPV type 18 là 0%.
Tỷ lệ nhiễm HPV cỏc type khỏc là 84,2%.
2.Mối liờn quan giữa nhiễm HPV với một số yếu tố nguy cơ và tổn
thương cổ tử cung.
ắ Nhiễm HPV với một số yếu tố nguy cơ:
Nhiễm HPV với tuổi :
Tỷ lệ nhiễm HPV giảm dần theo tuổi, nhúm bệnh nhõn ≤ 20 tuổi cú tỷ lệ nhiễm HPV cao nhất chiếm 27,3%.
Nhiễm HPV với tuổi lần đầu cú quan hệ tỡnh dục:
Nhúm bệnh nhõn quan hệ tỡnh dục lần đầu ≤ 20 tuổi cú tỷ lệ nhiễm HPV cao nhất.
Nhúm bệnh nhõn chưa mang thai lần nào cú tỷ lệ nhiễm HPV cao gấp 2,06 lần nhúm đó cú một hoặc hai con.
Nhiễm HPV với chẩn đoỏn lõm sàng:
Nhúm bệnh nhõn được chẩn đoỏn lõm sàng cú sựi mào gà ở õm đạo và bộ phận sinh dục ngoài cú khả năng nhiễm HPV tại cổ tử cung cao gấp 8,49 lần so với nhúm bệnh nhõn khụng cú triệu chứng.
Nhiễm HPV với tỡnh trạng viờm:
Nhúm bệnh nhõn cú viờm cổ tử cung do mắc cỏc bệnh lõy truyền qua
đường tỡnh dục và viờm do cỏc căn nguyờn khỏc cú nguy cơ nhiễm HPV cao gấp 4,67 lần so với nhúm bệnh nhõn khụng viờm.
ắ Nhiễm HPV với tổn thương cổ tử cung:
Bệnh nhõn nhiễm HPV cú tổn thương loạn sản tế bào cổ tử cung cao gấp 3 lần bệnh nhõn khụng nhiễm HPV.
KIẾN NGHỊ
ắ Kỹ thuật sinh học phõn tử cú độ chớnh xỏc cao nờn được ỏp dụng rộng rói tại cỏc bệnh viện tuyến Thành phố để phỏt hiện sớm tỡnh trạng nhiễm HPV cho phụ nữ và xỏc định cỏc type HPV nguy cơ cao gõy ung thư cổ tử cung. Trong nghiờn cứu, chỳng tụi mới chỉ xỏc định được HPV type 16 và HPV type 18, cũn cỏc type HPV khỏc cú nguy cơ cao gõy ung thư cổ tử cung nhưng hiếm gặp hơn cũng rất nờn được xỏc định tiếp.
ắ UTCTC là loại ung thư cú thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phỏt hiện sớm. Xột nghiệm tế bào học cổ tử cung là xột nghiệm sàng lọc đơn giản nhưng cú giỏ trị nờn được triển khai tại cỏc tuyến y tế cơ sở.
ắ Cần lồng ghộp cỏc chương trỡnh giỏo dục sức khoẻ sinh sản với xột nghiệm sàng lọc UTCTC và phũng chống cỏc nhiễm trựng lõy truyền qua đường tỡnh dục.
ắ Cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền để mọi người hiểu được tầm quan trọng và lợi ớch của phũng chống ung thư cổ tử cung bằng tiờm phũng vaccine.
III. Chẩn đoỏn lõm sàng:………. ………
IV. KẾT QUẢ XẫT NGHIỆM:
1. Kết quả xột nghiệm TBH:
Khụng viờm: ; Cú viờm: ; Cú tế bào lạ: ;
2. Kết quả xột nghiệm PCR:
Nhiễm HPV: ; Khụng nhiễm HPV: ;
Hà nội, ngày Thỏng Năm 2008 Hà nội, ngày Thỏng Năm 2008
1. Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bỏ Đức, Nguyễn Chấn Hựng (2001), Tỡnh hỡnh bệnh ung thưở Việt Nam năm 2000. Tạp chớ thụng tin Y Dược. Số 2, Tr 3-11.
2. Phạm Hồng Anh và CS (2002), Tỡnh hỡnh bệnh ung thư ở Hà Nội giai đoạn 1969-1999. Tạp chớ Y học thực hành 431, Tr 181-184.
3. Bộ Y Tế, cục phũng chống HIV/AIDS (2008).Chẩn đoỏn và điều trị cỏc nhiễm trựng lõy truyền qua đường tỡnh dục (STI). Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 16-40. 4. Lờ Huy Chớnh (2007),Human Papillomavirus (HPV). Y học Việt Nam, Số đặc
biệt. Tập 330, Tr 105-108.
5. Nguyễn Hoàng Chương, Nguyễn Thị Minh Lý, Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Chấn Hựng, Hồ huỳnh Thựy Dương (2005), xõy dựng qui trỡnh PCR phỏt hiện Human Papillomavirus trong dịch phết õm đạo. Tạp chớ nghiờn cứu y học TP. Hồ
Chớ Minh. Tập 9, Số 1, Tr 49-52.
6. Trịnh Quang Diện(1995), Phỏt hiện cỏc dị sản, loạn sản và ung thư cổ tử cung bằng phương phỏp tế bào học. Luận ỏn Tiến sĩ Y học, Tr 45-52.
7. Trịnh Quang Diện (2002),Theo dừi bằng tế bào học và mụ bệnh học cỏc tế bào vẩy khụng điển hỡnh, ý nghĩa chưa xỏc định (ASCUS) gặp trong phỏt hiện tế bào học cỏc tổn thương nội biểu mụ và ung thư cổ tử cung. Tạp chớ y học thực hành 431, Tr 266-269.
8. Trịnh Quang Diện – Nguyễn Vượng (1995), Gúp phần nghiờn cứu một số yếu tố nguy cơ gõy tõn sản nội biểu mụ cổ tử cung. Tạp chớ y học Việt Nam, Số7, Tr 31-34.
9. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004),Khảo sỏt sự liờn quan giữa mẹ nhiễm HPV và con bị
bệnh u nhỳ thanh quản. Thời sự Y Dược học. Tập 9, Tr 199-201.
10.Hồ Huỳnh Thựy Dương(1998),Cỏc phương phỏp sinh học phõn tử ( Khỏi niệm – Phương phỏp-Ứng dụng ). Nhà xuất bản Giỏo dục, Tr 114-118.
37- 39.
22.Vũ Thị Nhung (2006),Khảo sỏt tỡnh hỡnh nhiễm cỏc type HPV ở phụ nữ Thành phố Hồ Chớ Minh bằng kỹ thuật sinh học phõn tử. Y học Thành phố HCM phụ
bản chuyờn đề ung bướu học. Tập 10, số 4, Tr 402-407.
23.Vũ Thị Nhung ( 2008), Đặc điểm miễn dịch của HPV. Tạp chớ y học thực hành. Số 30, Tr 11-12.
24.Nguyễn Sào Trung (2007), HPV và tổn thương cổ tử cung. Y học Việt Nam. Số
8, Tr 133-137.
25.Nguyễn Quốc Trực, Lờ Văn Xuõn (2000), Chẩn đoỏn và điều trị cỏc thương tổn tiền ung thư cổ tử cung. Tạp chớ thụng tin Y Dược. Số 8, Tr 220- 224.
26.Đinh Xuõn Tửu ( 1996), Tổn thương liờn bào dạng u ( condyloma) và mối quan hệ với nhiễm siờu vi khuẩn gõy u Human Papillomavirus. Nội san sản phụ khoa. Số 1, Tr 8-11.
27.Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương(2006),Vai trũ của vaccine trong phũng ngừa ung thư cổ tử cung. Chuyờn đề sinh hoạt kỹ thuật, Tr 2-14.
Tiếng Anh
28.Ana-Maria de Roda Husman, Jan M. M. Walboomers, Adriaan J. C. van den Brule (1995), The use of general primers GP5 and GP6 elongated at their 3´ ends with adjacent highly conserved sequences improves Human Papillomavirus detection by PCR. Journal of General Virology; 76, p1057-1062.
29.Anna-Barbara Moscicki MD (1999), Human papillomavirus infection in adolescents. Pediatr Clin North Am; 4, p 783-807.
30.Anders Strand MD, PhD, Eva Rylander MD, PhD (1998), Human papillomavirus: Subclinical and Atypical Manifestation. Dermatol Clin; 16, p 817-822.
the HPV 10 promoter. Virology; 224, p 281-291.
32.Banken LA et all (1995), Genital human papollomavirus infection among male and female sex partners: prevalence and type specific concordance. J Infect Dis; 171, p 429.
33.Baker T.S, Newcomb W.W., Olson N.H., Cowsert L.M., Olson C. and Brown J.C.(1991), Structures of bovine and human papillomaviruses Analysis by cryoelectron microscopy and three-dimensional image reconstruction. Biophys J; 60, p 1445-1456.
34.Bauman Nancy M. (1996), Recur Respiratory papillomavirus. Pediatric clinics of North America; 43(6), p1385-1399.
35.B.N.Fiels, D.M.Knipe, P.M. Howley, et al, Fundamental Vinology. Lippincott – Raven Publishers, Philadelphia 1996, p 947-957.
36.Bosch F.X., Manos M.M., Munoz N., Sherman M., Jansen A.M., peto J., Schiffman M.H., Moreno V., Kurman R., Shah K.V. and International Biological Study on Cervical Cancer (IBSCC) Study Group (1995),
Prevalence of human papillomavirus in cervical cancer: a worldwide perspective.
J. Natl. Cancer Inst; 87, p 796-802.
37.Burk RD, Ho GY, Beardsley L, et al (1996), Sexually behavior and partner characteristics are the predominant risk factors for genital human papillomavirus infection in young wome. J Infect Dis; 174, p 679-689.
38.40. Chan S.Y., Bermard H.U., Ratteree M., Birkebak T.A., Faras A.J., and Ostrow R.S (1997), Genomic diversity and evolution of papillomavirus in rhesus monkeys. J. Virol; 71, p 4938-4943.
39.Chan S.Y., Delius H., Halpen A.L. and Bernard H.U. (1995), Analysis of genomic sequences of 95 papillomavirus types: uniting typing, phylogeny, and taxonomy. J.Virol; 69, p 3074-3083.
Obstet Gynecol; 172, p 1344-1350.
41. Doorbar j. (2006), Molecular biology of Human Papillomavirus infection and cervical cancer. ClinSci ( Lond); 110, p 525-541.
42.Eileen F. Dunne; Elizabeth R. Unger, Maya Stemberg; et al (2007),
Prevalence of HPV Infection Among females in the United States. Jama, p 813- 819.
43. Figueroa JP, Ward E, Luthi TE, Vermund SH, Brathwaite AR, Burk RD (1995), Prevalence of human papillomavirus among STD clinic attenders in Jamaica: association of younger age and increased sexual activity. Sex Transm Dis; 22(2),p 114-118.
44. Flores, E.R; B.L.Allen-Hoffman, D.Lee, C.A.Sattler, and P.I.Lambert (1999),Establishment of the Human papillomavirus type 16 (HPV-16) life cycles in an immortalized human foreskin keratinocyte cell line. Virology; 262, p 344- 354.
45. Hutchinson, M.L., L.M.Isenstein, A.Goodman, A.A.Hurley, K.L.Douglass, K.K.Mui, F.W.Patten, and D.J.Zahniser (1994), Homogeneous sampling accounts for increased diagnosistic accurately using the thinprep processor.
Am.J.Clin.Pathol; 101, p 215-219.
46.J. Zoe Jordens, S. Lanham, M.A. Pickett, Shamila Amarasekara, Iyanthimala Abeywickrema, P.J. Watt (2000), Amplification with molecular beacon primers and reverse line blotting for the detection and typing of human papillomaviruses. Journal of Virological Methods; 89, p 29-37.
47.Jacobs, M.V., de Roda Husman, A.M., van den Brule, A.J.C., Snijders, P.j.F., Meijer, C.J.L.M., Walboomers, J.M.M.,(1995), Group-specific differentiation between high-and low-risk human papillomavirus genotypes by general primer- mediated PCR and two cocktails of oligonucleotide probes. J. Clin. Microbiol; 33, p 901-905.
cancel, Volume 41, Issue 2, p 297-305.
49.Harnlin-Douglas LK, Coutlee F, Roger M, Franco EL, Brassard P (2008),
Prevalence and age distribution of human papillomavirus infection in a population of Inuit women in Nunavik, Quebec, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev; 17(11), p 3141-3149.
50.Howley P.M. (1995), Papilllomavirinae: The Viruses and Their Replication. In Fiels Virology Lippincott-Raven, Philadelphia, p 2045-2076.
51.Hugh M.Gloster Jr. Randall K. Roenigk (1995), Risk of acquiring human papillomavirus from the plume produced by the carbon dioxide laser in the treatment of warts. J Am Acad Dematol; 32, p 436-441.
52.Hughes PS, Hughes AP (1998), Absence of human papillomavirus DNA in the plume of erbium: YAG laser-treated warts. J Am Acad Dermatol; 38, p 426-428. 53.Lazcano-Ponce E, Herrero R, Munoz N, Cruz A, Shan KV, Alonso P,
Hernandez P, Saimeron 3, Hernandez M (2001), Epidemiology of HPV infection among Mexican woman with normal cervical cytology. Int J Cancer 91(3),p 412-420.
54.Luis Francisco Sanchez-Anguiano, Cosme Alvarado-Esquivel, Miguel Arturo Reyes-Romero and Margarita Carrera-Rodriguez(2006), Human
Papillomavirus infections in women seeking cervical Papanicolaou cytology of Durango, Mexico: prevalenece and genotypes, BMC Infectious Deseases, p 1-6. 55.Massimi P., Banks L. (1997), Repression of p53 transriptional activity by the
HPV E7 proteins. Virology; 277, p 255-259.
56.Mindaugas Kliucinskas, Ruta J.Nadisauskiene, Meile Minkauskiene (2006),
Prevalence and Risk Factors of HPV Infection among High-Risk Rural and Urban Lithuanian Women, Gynecol Obstet Inves, p 173-180.
normal cytology, British Journal of Cancer 87, p 324-333.
58. MMWR (1997-1998), Guidelines for treatment of sexually transmited diseases. CDC 47, p 51-54.
59.Nicolas A. Saunders PhD, Ian H. Frazer MD FRACP (1998), Simplifying the molecular mechanisms of human papillomavirus. Dermatol Clin;16, p 823-827. 60.P. Draganov, D. Georgiev, A. Gancheva, M. Sayej, Z. Kalvatchev (2004),
Human Papillomavirus infection among women with normal cervical pap smear tests. Biotechnol & Biotechnol, p 136 – 138.
61.Peter A., Pinto MD, Brett C. Mellinger MD, HPV in the male patient. Urol Clin North Am; 26, p 797-804.
62.Phan T.H.A, Nguyen T.H. (2003), Human papillomavirus infection among women in south and north Vietnam. Int. J. Cancer; 104, p 213-220.
63.Rama CH; Roteli-Martins CM; Derchain SF; Longatto-Filho A; Gontijo RC (2008), Prevalence of genital HPV infection among women screened for cervical cancer. Revista de Saude Publica/ Journal of Public Health; 42(1), p 1-7.
64.S. Deblina Datta, MD; Laura A. Koutsky, PhD; Sylvie Ratelle, MDt; Elizabeth R. Unger, MD, PhD; Judith Shlay, MD, MSPH; Tracie McClain, MD; Beth Weaver, MD; at al (2003-2005), Human Papillomavirus Infection and Cervical Cytology in Women Screened for Cervical Cancer in the United States. Annals of Internal Medicine, p 493-499.
65.S Franceschi; et al (2005), Papillomavirus infection in rural women in southern India. Bristish Journal of Cancer 92,p 601 – 606.
66.Steven K. Shama MD and al (1995), Guidelines of care for warts: Human papillomavirus. J Am Acad Dermatol; 32, p 98-103.
67.Stephen K. Tyring MD, PhD (2000), Human ppillomavirus infections: Epidemiology, pathogenesis, and host immune response. J Am Acad Dermato; l 43, p 18-26.
69.Susanne K.Kjaer (2002), Type specific persistence of high rish human papillomavirus as indicator of high grade cervical squamous intraepitheliallesions in young women: population based prospective follow up study. BMJ Volum 325 14 September 2002, p 1-7.
70. Solomon, D., D. Davey, R.Kurman, A.Moriarity, M.Prey, S.Raab,