Sinh tử theo quan điểm các tôn giáo hữu thần 1 Ấn giáo :

Một phần của tài liệu Sinh Tử (Trang 69 - 73)

- Ký ức luân hồ

6. Sinh tử theo quan điểm các tôn giáo hữu thần 1 Ấn giáo :

Ngoài nền tảng là 4 bộ kinh Vedanta từ 3.000 tCN, cạnh đó là kinh Purana tối cổ trình bày một cách dễ hiểu học thuyết Luân hồi về sự sinh thành, chuyển hóa qua lại của mọi loài sinh vật từ kiếp này sang kiếp khác. Sau đó Manu là triết gia nổi danh Ấn Độ cổ đại, đã gieo vào tâm trí người dân thuyết luân hồi này cùng hệ thống giai cấp khắc nghiệt nơi xã hội. Sự phân chia giai cấp này đã tạo sự kỳ thị , áp bức, ích kỷ … giữa những con người với nhau. Người Ấn tin vào thuyết Manu cho rằng việc nhận quả báo tốt hay xấu hiện có đều do kiếp trước ta đã làm thiện hay ác mà ra, nên phần lớn đều thờ ơ trước những người khốn khổ. Trong Ấn giáo có chia làm 4 phái chính.

+ Phái Vedanta : Đặt nền tảng trên kinh Upanisad – 1500 tCN, chủ trương

Phạm Ngã hợp nhất, tức Tiểu ngã (linh hồn) trở về với Đại ngã sau chuỗi sinh tử luân

hồi tạo nghiệp lành, là tuân thủ sống theo qui định của giai cấp.

+ Phái Số luận : Đặt nền tảng trên thuyết Ba cõi - Mười bốn sinh để trình bày về quá trình sinh tử luân hồi của con người, cùng vạch ra con đường sống và tu dưỡng. - Ba cõi : Cõi trời, cõi người, cõi thú.

- Mười bốn sinh : 8 thuộc cõi trời, 1 thuộc cõi người, 5 thuộc cõi thú.

+ Phái Yoga : Đặt nền tảng trên thuyết Giải thoát có 8 bước.

2/ Khuyến chỉ : 5 điều làm là thân cận, biết đủ, khổ hạnh, học kinh, thành

kính.

3/ 4/ 5/ Thiền tọa : Điều hòa thân – tâm - tức (3 bước).

6/ Chế cảm : Chế ngự công năng các giác quan, không gây tạp niệm. 7/ Chấp trì : Dứt tạp niệm, bặt ngoại cảnh.

8/ Đẳng trì (# Tam muội) : Bặt ranh giới chủ khách, đạt tới Phạm Ngã hợp nhất.

Brahman - Wikipedia

Đại ngã – Wikipedia tiếng Việt

+ Phái Bhavagad-gita : tổng hợp 3 phái trên, chia thành 2 mục tiêu. 1/ Thế gian : tài sản, tình yêu, quyền lực, địa vị …

Đạt được đích đến, con người thong dong, tự tại đối mặt với cái chết.

6.2. Kitô giáo :

Trong (Ga 4, 5-42) có ghi: “Ai uống nước giếng này sẽ còn khát, nhưng ai uống

nước Ta sẽ cho thì không bao giờ còn khát nữa, vì nước Ta cho ai thì nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời”.

Trong (Ga 11,25-26) lại ghi:

“Ai tin vào Thầy, thì dầu có chết cũng sẽ được sống.

Còn ai sống mà tin vào Thầy đây, sẽ không phải chết đời đời.”.

Hình ảnh Sinh Tử của Chúa Jesus

Vấn đề sinh tử trong Kitô giáo khá phức tạp, vì vấn đề này theo thời gian đã có nhiều kiến giải, lắm khi bất đồng xuất phát từ các vị Thánh lãnh đạo giáo hội. Cái nhìn sinh tử của lý Tứ chung (The Four Last Things) gồm sự chết, sự phán xét, thiên đàng,

hỏa ngục đã được phổ biến đến cuối thế kỷ thứ 20, còn cái nhìn của Cánh chung học

(eschatology) hiện nay chỉ giải đáp những vấn đề tương lai cá nhân và nhân loại - hãy còn sơ khai, và lời giải cho số lớn vấn đề bế tắc là “cái dốt thông minh” trước sự mầu nhiệm của đấng toàn năng.

Một phần của tài liệu Sinh Tử (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w