Hậu quả của rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh châu đốc (Trang 37)

9. Kết cấu của đề tài

1.2.5. Hậu quả của rủi ro tín dụng

dụng để lại các hậu quả như sau:

Ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng:

- Thứ nhất, lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút do rủi ro tín dụng. Rủi

ro tính dụng ngoài việc gây ra các khoản nợ khó đòi còn phát sinh thêm các chi phí khác như chi phí quản l , trích lập dự phòng rủi ro, giám sát, thu nợ... cao hơn nhiều so với khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất nợ quá hạn. Thực tế, ngân hàng khó có thể thu hồi đầy đủ gốc và lãi của món nợ này. Trong khi đó. hàng tháng ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền gửi. Vì vậy, một khoản tiền không những không sinh được lãi và quay vòng cho khách hàng khác vay mà còn có nguy cơ bị hao hụt hoặc không thể thu hồi khiến lợi nhuận của ngân hàng giảm đáng kể.

- Thứ hai, thực tế các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng vẫn phải

thanh toán đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng hạn. Nếu ngân hàng không còn đủ khả năng chi trả, không đi vay các ngân hàng, định chế tài chính khác, NHNN hoặc bán tài sản của mình thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu, gặp phải vấn đề lớn trong rủi ro thanh khoản. Dần dần,

rủi ro thanh khoản trở nên nghiêm trọng, ngân hàng mất khả năng thanh toán thì tất yếu dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng. Để tiếp tục tồn tại. ngân hàng buộc phải sáp nhập, bị ngân hàng khác mua lại hoặc được NHNN “cứu” nhưng phải chịu sự giám sát đặc biệt. Ngoài ra, ngân hàng cũng có sự biến động nhân sự lớn do việc tái cơ cấu mạnh mẽ. Vì vậy, sẽ có nhiều cán bộ bị sa thải, nghỉ việc hoặc thuyên chuyển công tác.

- Thứ ba, nếu tình trạng mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lần hoặc những thông tin về rủi ro tín dụng, nợ xấu của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm sút, đây là cơ hội tốt cho các đối thủ cạnh tranh giành giật thị trường và khách hàng. Một khi đã mất uy tín thì ngân hàng rất khó có thể gây dựng lại hình ảnh tốt đẹp như trong quá khứ. Đây là sự thiệt hại vô hình mà không thể lường được giá trị.

- Thứ tư, t lệ nợ quá hạn cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài

chính của ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả năng huy động vốn của ngân hàng, nghiêm trọng hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng.

- Thứ năm, cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác

cũng bị hạn chế hơn khi rủi ro tín dụng buộc các ngân hàng thương mại hoặc thắt cho vay hay thậm chí phải thu hẹp quy mô hoạt động.

- Thứ sáu, các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy cơ không thu hồi

được khoản tiền gửi và lãi nếu như các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản.

- Thứ bảy, do làm ăn thua lỗ, tâm l của cán bộ nhân viên ngân hàng

- ên cạnh đó, khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền không những ở chính ngân hàng đó mà còn ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và k o nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng cùng “chao đảo” theo.

- Ngoài ra, đối với chính quyền quản l cấp trên của ngân hàng bị mất

lòng tin, không tin tưởng vào sự hoạt động của ngân hàng cơ sở.  Ảnh hƣởng đến nền kinh tế - xã hội:

- Rủi ro tín dụng mở đầu cho chu kỳ lạm phát mới, làm trầm trọng thêm

tình trạng thất nghiệp và các doanh nghiệp sẽ ngần ngại vay vốn để mở rộng sản xuất. Rủi ro tín dụng còn gây tâm l hoang mang cho quần chúng, khiến họ giảm lòng tin vào sự lành mạnh và vững chắc của hệ thống tài chính quốc gia, vào chính sách tiền tệ của nhà nước, dẫn đến quyết định tiêu dùng và tích luỹ cho đầu tư không hiệu quả.

- Ngày nay, nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu

vực và thế giới. Vì vậy chỉ cần hệ thống ngân hàng của một quốc gia gặp khó khăn cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. Lịch sử đã chứng minh cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á (năm 1997) bắt nguồn từ Thái Lan, cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ (năm 2007) tuy chỉ phát sinh từ một nước nhưng đã k o theo một loạt hệ lụy cho nền kinh tế toàn cầu.

Ảnh hƣởng đối với khách hàng: Những khoản nợ do không trả gốc và lãi đúng hạn bị chuyển xuống nhóm nợ khác sẽ càng tăng thêm áp lực và gánh nặng cho người đi vay nếu họ đang gặp điều kiện thị trường và sự cố bất lợi trong khi sử dụng vốn vay. Khách hàng có thể phải chịu phí phạt và sự giám sát ngặt ngh o hơn của ngân hàng. Nếu rủi ro tín dụng xảy ra nhiều các ngân hàng sẽ thắt chặt quy trình tín dụng hơn, khiến cho thủ tục cấp vốn ngày một thêm phức tạp, tốn thời gian và khách hàng khó tiếp cận nguồn vốn hơn.

1.3 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại:

Theo Trương Đông Lộc (2011), các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại bao gồm:

1.3.1 Khả năng tài chính của ngƣời vay:

Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thường tạo điều kiện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên. Mở rộng tín dụng quá mức đồng ngh a với việc lựa chọn khách hàng k m kỹ càng, khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng.

1.3.2 Đảm bảo nợ vay:

Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các NHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài, qua loa hơn. Hơn nữa, nhiều NHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi ro cao, bất chấp những khoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn.

1.3.3 L nh vực, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ:

Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm và năng lực hoạt động kinh doanh còn đang ở trình độ thấp, hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắm bắt được thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh. Vì vậy, khi dự án vay vốn gặp khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi.

1.3.4 Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng:

Trình độ C TD hạn chế, C TD là người trực tiếp nhận hồ sơ khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng như dự án vay vốn. Vì vậy nếu trình độ C TD không cao, thẩm định không tốt, có thể chấp nhận cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt.

1.3.5 Kinh nghiệm của ngƣời vay:

Dựa vào kinh nghiệm đi vay nhiều năm, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để được vay vốn. Họ lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ. Và khi đến hạn trả nợ, khách hàng không có khả năng để trả lãi và vốn từ đó tạo ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

1.3.6 Quy trình cho vay:

Nếu như quy trình cho vay ngân hàng quy định không chặt chẽ, quá cụ thể hoạc quá linh hoạt cũng có thể làm cho các ngân hàng gặp rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong tương lai.

1.3.7 Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo:

Việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp cũng là vấn đề đáng quan tâm. ởi lẽ nếu ngân hàng đánh giá quá cao tài sản thế chấp thì khi khách hàng không trả được nợ, ngân hàng sẽ không có nguồn thu nợ thứ 2.

1.3.8 Kiểm tra, giám sát nợ vay:

Nếu việc kiểm tra, giám sát nợ vay và việc định kì đánh giá lại tài sản thế chấp không được quan tâm đúng mức sẽ tiềm ẩn dẫn đến rủi ro tín dụng khi nhiều khách hàng không sử dụng vốn đúng mục đích như cam kết ban đầu hoặc làm ăn không hiệu quả và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

1.4 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của một số ngân hàng:

1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV): IDV là ngân hàng thuộc khối ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập năm 1957, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là cho vay đầu tư phát triển. Hệ thống quản trị RRTD của IDV được đánh giá tốt thể hiện ở những điểm chính sau:

 Chất lượng tín dụng: Quán triệt tinh thần của Ngân hàng Nhà nước, IDV thực hiện cuộc cách mạng rà soát và kiểm tra tín dụng toàn bộ hệ thống ngân hàng, từ đó có biện pháp tích cực và triệt để trong việc xử l các khoản nợ xấu, nợ quá hạn, nợ khó đòi.

 Phân loại khách hàng: IDV phân loại khách hàng dựa trên hai nhóm chỉ

tiêu nhóm chỉ tiêu tài chính và nhóm chỉ tiêu phi tài chính. Dựa trên điểm số khách hàng mà chia thành bẩy nhóm: A+, A, , C, D, E, F.

 Phân loại các khoản vay: Với hai yếu tố đinh lượng và định tính, khoản

vay được chia thành bảy nhóm: chất lượng cao, chất lượng tốt, chất lượng đạt yêu cầu, cần theo dõi, k m chất lượng, khó đòi, mất vốn và tương ứng vói từng nhóm khách hàng nêu trên.

 Từ việc phân loại khách hàng và phân loại khoản vay, IDV áp dụng chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng cụ thể, đưa ra mức cho vay tối đa, tài sản đảm bảo, lộ trình thu nợ, .... Ngoài ra, IDV phân chia nợ thành năm nhóm theo quy định: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú , nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn.

1.4.2Kinh nghiệm của các ngân hàng thƣơng mại Singapore:

 ên cạnh việc xây dựng một hệ thống phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu thông qua các cơ chế, chính sách cho vay, thành lập u ban giám sát ngân hàng cũng như mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh hiện đại. Singapore quy định những người k kết các khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm trước tiên trong việc thực hiện phân loại tín dụng chính xác dựa trên những đánh giá về tình hình tổng thể (khả năng thanh toán từ các nguồn thu nhập thông thường, người bảo lãnh, tài sản k quỹ, dòng tiền các điều kiện về tài chính, triển vọng phát triển...) và có thể thay đổi kết quả phân loại trong quá trình phê chuẩn thông thường hay vào bất cứ thời điểm nào khác.

 Để phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh, các ngân hàng thương mại Singapore được yêu cầu xây dựng “Danh mục theo dõi” để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng. “Danh mục theo dõi” không phải là danh mục phân loại, mà là danh sách khách hàng đang tồn tại những vấn đề rủi ro tín dụng tiềm ẩn cần quan tâm. Những khách hàng có tên trong danh sách theo dõi không phải là những khách hàng bị xếp vào loại nợ cần chú hoặc thấp hơn, mà đều là những khách hàng được xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên trong trường hợp dấu hiệu cảnh báo sớm có nhiều hướng có ảnh hưởng bất lợi đối với khách hàng vay, khi đó cần xem x t để có thể xếp loại khách hàng vào nhóm nợ cần chú hoặc thấp hơn.

 Đối với các khoản nợ được phân loại vào nợ xấu, thì tối đa từng vòng 30

ngày làm việc, các cán bộ tín dụng phải chuyển ngay cho bộ phận quản l tài sản đặc biệt để theo dõi để: xem x t lại tất cả các loại giấy tờ và tài sản k quỹ, khi cần thiết có thể sửa đổi để hoàn chỉnh các giấy tờ và tài sản đó; Đánh giá khả năng của khách hàng và s n sàng thực hiện cơ cấu lại nợ trong một khoảng thời gian thích hợp; Trường hợp cần thiết sẽ tiến hành những thủ tục pháp l thích hợp để thu hồi các khoản tín dụng; Đưa ra chiến lược thu hồi khoản nợ cũng như phân loại vào các nhóm nợ thích hợp; Tiến hành giám sát chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên hơn đối vói các khoản nợ này. Đối với các khoản nợ xấu được trích lập dự phòng đầy đủ, MAS cho ph p các ngân hàng thương mại được xoá nợ xuống còn 1 đôla Singapore, bất kể tình trạng có thể thu hồi được khoản nợ như thế nào. Điều này nhằm phục vụ cho các mục đích giám sát. áo cáo danh mục các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng cụ thể của các ngân hàng thương mại bắt buộc phải được nộp tới hội đồng quản trị của ngân hàng thương mại và MAS để quản l .

 Với việc quản l nợ xấu như trên, nhìn chung t lệ nợ xấu của các ngân

một khoản nợ xấu ở ngân hàng thương mại thì gần như ngay lập tức khoản nợ đó sẽ được xử l .

1.4.3 Ngân hàng Citibank của Mỹ:

 Thứ nhất, Citibank thực hiện đánh giá độ tin cậy của người đi vay theo

mô hình “Tín dụng 5C” như sau:

- Character of management: Năng lực quản trị của người vay

- Financial capacity of the venture: Năng lực tài chính của người vay - Collateral security: Thế chấp đảm bảo khoản vay

- Condition of the industry: L nh vực mà người vay hoạt động - Condition of terms: Các điều khoản và điều kiện tín dụng.

 Để đưa ra quyết định chấp thuận hay từ chối cho vay thì các cán bộ phải

đánh giá thận trọng, khách quan dựa vào các tiêu chí đề ra. Việc x t duyệt cho vay bao gồm quá trình kiểm tra hồ sơ, kiểm tra việc thanh toán đúng hạn các khoản vay trước đó, kiểm tra và đánh giá tài sản thế chấp cùng với mức độ rủi ro của khoản vay.

 ên cạnh đó, Citibank có sự phân biệt giữa quyền cấp tín dụng và quyền

phê duyệt. Quyền cấp tín dụng được ủy nhiệm cho C TD dựa trên năng lực và tư cách, kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của nhân viên mà không dựa vào chức vụ của cá nhân đó trong ngân hàng.

 Quyền phê duyệt, cấp tín dụng không do một người quyết định mà phải

được sự nhất trí của ba C TD – những người chịu trách nhiệm về cho vay và phải thông qua các chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riêng lẻ.

nhập với thế giới và phát triển bền vững. Quản trị trị rủi ro tín dụng không đơn thuần chỉ là xử l nợ xấu mà còn bao gồm nhiều vấn đề như phòng ngừa, kiểm soát rủi ro, ... Từ kinh nghiệm quản trị rủi ro của các ngân hàng trên, bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc là:

 Ngân hàng phải nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của quản l tín dụng, cụ thể là xây dựng các thực hành tín dụng mới từ khâu hậu kiểm, tư vấn cho đến ra quyết định, đồng thời quản l khoản vay dựa trên hệ thống phân tích và rà soát tín dụng. Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Châu Đốc cũng nên xây dựng một hệ thống đánh giá tín dụng dựa trên các tiêu chí tương lai thay vì dựa quá nhiều vào kết quả hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh châu đốc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)