9. Kết cấu của đề tài
1.4. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của một số ngân hàng
1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV): IDV là ngân hàng thuộc khối ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập năm 1957, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là cho vay đầu tư phát triển. Hệ thống quản trị RRTD của IDV được đánh giá tốt thể hiện ở những điểm chính sau:
Chất lượng tín dụng: Quán triệt tinh thần của Ngân hàng Nhà nước, IDV thực hiện cuộc cách mạng rà soát và kiểm tra tín dụng toàn bộ hệ thống ngân hàng, từ đó có biện pháp tích cực và triệt để trong việc xử l các khoản nợ xấu, nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Phân loại khách hàng: IDV phân loại khách hàng dựa trên hai nhóm chỉ
tiêu nhóm chỉ tiêu tài chính và nhóm chỉ tiêu phi tài chính. Dựa trên điểm số khách hàng mà chia thành bẩy nhóm: A+, A, , C, D, E, F.
Phân loại các khoản vay: Với hai yếu tố đinh lượng và định tính, khoản
vay được chia thành bảy nhóm: chất lượng cao, chất lượng tốt, chất lượng đạt yêu cầu, cần theo dõi, k m chất lượng, khó đòi, mất vốn và tương ứng vói từng nhóm khách hàng nêu trên.
Từ việc phân loại khách hàng và phân loại khoản vay, IDV áp dụng chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng cụ thể, đưa ra mức cho vay tối đa, tài sản đảm bảo, lộ trình thu nợ, .... Ngoài ra, IDV phân chia nợ thành năm nhóm theo quy định: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú , nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn.
1.4.2Kinh nghiệm của các ngân hàng thƣơng mại Singapore:
ên cạnh việc xây dựng một hệ thống phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu thông qua các cơ chế, chính sách cho vay, thành lập u ban giám sát ngân hàng cũng như mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh hiện đại. Singapore quy định những người k kết các khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm trước tiên trong việc thực hiện phân loại tín dụng chính xác dựa trên những đánh giá về tình hình tổng thể (khả năng thanh toán từ các nguồn thu nhập thông thường, người bảo lãnh, tài sản k quỹ, dòng tiền các điều kiện về tài chính, triển vọng phát triển...) và có thể thay đổi kết quả phân loại trong quá trình phê chuẩn thông thường hay vào bất cứ thời điểm nào khác.
Để phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh, các ngân hàng thương mại Singapore được yêu cầu xây dựng “Danh mục theo dõi” để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng. “Danh mục theo dõi” không phải là danh mục phân loại, mà là danh sách khách hàng đang tồn tại những vấn đề rủi ro tín dụng tiềm ẩn cần quan tâm. Những khách hàng có tên trong danh sách theo dõi không phải là những khách hàng bị xếp vào loại nợ cần chú hoặc thấp hơn, mà đều là những khách hàng được xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên trong trường hợp dấu hiệu cảnh báo sớm có nhiều hướng có ảnh hưởng bất lợi đối với khách hàng vay, khi đó cần xem x t để có thể xếp loại khách hàng vào nhóm nợ cần chú hoặc thấp hơn.
Đối với các khoản nợ được phân loại vào nợ xấu, thì tối đa từng vòng 30
ngày làm việc, các cán bộ tín dụng phải chuyển ngay cho bộ phận quản l tài sản đặc biệt để theo dõi để: xem x t lại tất cả các loại giấy tờ và tài sản k quỹ, khi cần thiết có thể sửa đổi để hoàn chỉnh các giấy tờ và tài sản đó; Đánh giá khả năng của khách hàng và s n sàng thực hiện cơ cấu lại nợ trong một khoảng thời gian thích hợp; Trường hợp cần thiết sẽ tiến hành những thủ tục pháp l thích hợp để thu hồi các khoản tín dụng; Đưa ra chiến lược thu hồi khoản nợ cũng như phân loại vào các nhóm nợ thích hợp; Tiến hành giám sát chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên hơn đối vói các khoản nợ này. Đối với các khoản nợ xấu được trích lập dự phòng đầy đủ, MAS cho ph p các ngân hàng thương mại được xoá nợ xuống còn 1 đôla Singapore, bất kể tình trạng có thể thu hồi được khoản nợ như thế nào. Điều này nhằm phục vụ cho các mục đích giám sát. áo cáo danh mục các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng cụ thể của các ngân hàng thương mại bắt buộc phải được nộp tới hội đồng quản trị của ngân hàng thương mại và MAS để quản l .
Với việc quản l nợ xấu như trên, nhìn chung t lệ nợ xấu của các ngân
một khoản nợ xấu ở ngân hàng thương mại thì gần như ngay lập tức khoản nợ đó sẽ được xử l .
1.4.3 Ngân hàng Citibank của Mỹ:
Thứ nhất, Citibank thực hiện đánh giá độ tin cậy của người đi vay theo
mô hình “Tín dụng 5C” như sau:
- Character of management: Năng lực quản trị của người vay
- Financial capacity of the venture: Năng lực tài chính của người vay - Collateral security: Thế chấp đảm bảo khoản vay
- Condition of the industry: L nh vực mà người vay hoạt động - Condition of terms: Các điều khoản và điều kiện tín dụng.
Để đưa ra quyết định chấp thuận hay từ chối cho vay thì các cán bộ phải
đánh giá thận trọng, khách quan dựa vào các tiêu chí đề ra. Việc x t duyệt cho vay bao gồm quá trình kiểm tra hồ sơ, kiểm tra việc thanh toán đúng hạn các khoản vay trước đó, kiểm tra và đánh giá tài sản thế chấp cùng với mức độ rủi ro của khoản vay.
ên cạnh đó, Citibank có sự phân biệt giữa quyền cấp tín dụng và quyền
phê duyệt. Quyền cấp tín dụng được ủy nhiệm cho C TD dựa trên năng lực và tư cách, kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của nhân viên mà không dựa vào chức vụ của cá nhân đó trong ngân hàng.
Quyền phê duyệt, cấp tín dụng không do một người quyết định mà phải
được sự nhất trí của ba C TD – những người chịu trách nhiệm về cho vay và phải thông qua các chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riêng lẻ.
nhập với thế giới và phát triển bền vững. Quản trị trị rủi ro tín dụng không đơn thuần chỉ là xử l nợ xấu mà còn bao gồm nhiều vấn đề như phòng ngừa, kiểm soát rủi ro, ... Từ kinh nghiệm quản trị rủi ro của các ngân hàng trên, bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc là:
Ngân hàng phải nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của quản l tín dụng, cụ thể là xây dựng các thực hành tín dụng mới từ khâu hậu kiểm, tư vấn cho đến ra quyết định, đồng thời quản l khoản vay dựa trên hệ thống phân tích và rà soát tín dụng. Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Châu Đốc cũng nên xây dựng một hệ thống đánh giá tín dụng dựa trên các tiêu chí tương lai thay vì dựa quá nhiều vào kết quả hoạt động trong quá khứ như trước đây, đồng thời nên đưa vào triển khai đồng bộ hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề.
Các ngân hàng cần chú hơn đến việc phân quyền phán quyết tín dụng
nhằm tiết kiệm thời gian cũng như tăng tính trách nhiệm đối với C TD về quyền quyết định của mình, phát huy tính sáng tạo, chủ động trong cho vay của họ.
Thường xuyên tiến hành rà soát, báo cáo và kiểm soát rủi ro. Ngân hàng
cần chú trọng đến việc nâng cao quản trị hệ thống và tránh các rủi ro tiềm ẩn bằng cách rà soát đều đặn các rủi ro chính như tín dụng, lãi suất, thanh khoản, thị trường sao cho các rủi ro này không vượt quá mức chấp nhận được. ên cạnh đó, ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và hàng tháng phân tích các biến động về khối lượng rủi ro cho từng ngành cũng như doanh nghiệp nhằm đảm bảo không vượt quá các hạn mức đã xây dựng.
Chương 1 đã trình bày tổng quan về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại, các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng. Qua đó, ta thấy rằng, rủi ro tín dụng không
chỉ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng, mà còn được đánh giá thông qua các tiêu chí định tính dựa trên kinh nghiệm và quan sát thực tiễn.
Dựa trên khung lý thuyết về rủi ro tín dụng cũng như một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng được trình bày trong Chương 1, tác giả sẽ tính toán dựa trên số liệu thực tế để đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank Châu Đốc và tìm ra những thành tựu và nguyên nhân của hạn chế trong công tác tín dụng tại Ngân hàng. Nội dung này sẽ được trình bày ở Chương 2.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP C ng Thƣơng Việt Nam và Ngân hàng TMCP C ng Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Châu Đốc:
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP C ng thƣơng Việt Nam:
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietin ank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam.
Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1.000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản l Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty ảo hiểm Vietin ank, Công ty Quản l Quỹ, Công ty Vàng bạc đá qu , Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ ank Star I và nhà nghỉ ank Star II - Cửa Lò.
Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Có quan hệ đại l với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.
Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh. Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước
phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.
Sứ mệnh: Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
Tầm nhìn: Đến năm 2018, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế.
Giá trị cốt lõi:
- Hướng đến khách hàng;
- Hướng đến sự hoàn hảo;
- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, hiện đại;
- Trung thực, chính trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp;
- Sự tôn trọng;
- ảo vệ và phát triển thương hiệu;
- Phát triển bền vững và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
Triết lý kinh doanh:
- An toàn, hiệu quả và bền vững;
- Trung thành, tận tụy, đoàn kết, đổi mới, trí tuệ, k cương;
- Sự thành công của khách hàng là sự thành công của Vietin ank.
2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng TMCP C ng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc:
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Châu Đốc có trụ sở đặt tại: Số 68 -70, Nguyễn Hữu Cảnh, Phường A, thị xã Châu Đốc, hiện nay dời về Số 10, Nguyễn Văn Thoại, Phường Châu Phú A, TP. Châu Đốc. Là ngân hàng chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, phạm vi hoạt động chủ yếu là huy động vốn trong các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế, cho vay trong l nh vực nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ, chi nhánh hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động tại chỗ và vốn điều hoà từ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Chi nhánh hoạt động với phương châm “an toàn - hiệu quả - chất lượng - bền vững” luôn tìm kiếm các biện pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh một cách an toàn hiệu quả.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay chi nhánh có 6 phòng ban, 4 phòng giao dịch.
Ngành nghề, l nh vực kinh doanh: Kinh doanh l nh ngân hàng.
Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Châu Đốc được bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc và Phó giám đốc là người lãnh đạo, trực tiếp điều hành điều hành công việc hằng ngày thông qua đội ngũ giúp việc với 4 Phòng ban và 2 Tổ quản l . Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Châu Đốc được thể hiện qua sơ đồ sau:
Ban Giám đốc
Phòng Tổ chức Hành Chính Phòng Khách Hàng
Tổ Quản l rủi ro và nợ có vấn đề Phòng Tiền tệ Kho quỹ Tổ Điện toán và dịch vụ thẻ Phòng Kế Toán Giao Dịch PGD Nam Châu Đốc PGD Tịnh iên PGD An Phú PGD Tân Châu
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP C ng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc
Ban giám đốc: an giám đốc có nhiệm vụ quản l và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của cấp trên giao. Được quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng và kỹ luật…cán bộ, công nhân viên chức của đơn vị. Cũng như việc xử l hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền, xử l các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín
dụng thanh toán của chi nhánh. Đại diện chi nhánh kí kết các hợp đồng với
khách hàng. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể lãnh đạo trong phong trào thi đua và bảo đảm quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh theo chế độ quy định. Quản l và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy chi nhánh theo sự phân công ủy quyền của Tổng giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chánh là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tào tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của Ngân hàng Công Thương
Việt Nam. Thực hiện quy định của nhà nươc và Ngân hàng Công Thương Việt
Nam có liên quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế. Thực hiện quản l lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp
xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của chi nhánh…
Phòng khách hàng (Bán lẻ + Doanh nghiệp): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp cá nhân, để khai thác vốn