Hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý nghiên cứu trong tương la

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ (Trang 107 - 115)

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

4.4 Hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý nghiên cứu trong tương la

Hoạt động KSNB là một trong những yêu cầu tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào, trong đó có Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà. Tuy nhiên để hoạt động KSNB đạt hiệu quả tốt nhất đòi hỏi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức bền vững từ môi trường kiểm soát của doanh nghiệp đến việc hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoàn thiện hoạt động kiểm soát cũng như hoạt động giám sát của doanh nghiệp.

Đi vào chi tiết của các hoạt động trên, nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế chuyên sâu cả về nội dung lẫn chi tiết từng khoản mục vận hành đặc thù của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ về đầu tư và phát triển đào tạo trực tuyến. Do đó, để hoàn thiện hơn nữa những đóng góp, nghiên cứu vẫn cần sự góp ý cũng như cập nhật kịp thời các thông tin, quy định liên quan đến hoạt động KSNB và KSNB cả trên Thế giới, khu vực và Việt Nam nói riêng.

4.5 Kết luận

Cùng với xu thế nền kinh tế hội nhập quốc tế, điều tất yếu xuất hiện là tính cạnh tranh trên thị trường. Nền kinh tế càng phát triển, mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Đứng trước thực trạng cạnh tranh gay gắt này, vấn đề về hiệu quả kinh

doanh đối với các doanh nghiệp dù ở bất cứ lĩnh vực nào cũng càng được chú trọng. Song song với nhu cầu về hiệu quả kinh doanh đặt ra chính là nhu cầu về hoạt động Kiểm soát. Đặc biệt là nhu cầu về hoạt động KSNB nói chung.

Có thể nói, một doanh nghiệp, đơn vị có KSNB được thực thi một cách hiệu quả sẽ đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp. KSNB đối với các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp và sửa chữa cũng là vấn đề quan trọng hàng đầu của chuỗi hoạt động về KSNB.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tế, Đề tài đã nêu nên được một số nội dung sau:

Thứ nhất, bước đầu đề cập đến vấn đề cấp thiết được trình bày xuyên suốt đề tài là KSNB cùng những lý thuyết nghiên cứu một cách tổng quan nhất.

Thứ hai, chi tiết hóa những lý luận và những hiểu biết cần có để phục vụ nghiên cứu Đề tài. Ở đây, tập trung trình bày về các lý luận của KSNB nói chung và đối với các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xây dựng nói riêng.

Thứ ba, đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động KSNB tại Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà. Từ đó hình thành, xây dựng tiền đề cho việc đánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động KSNB tại Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà.

Cuối cùng, đánh giá thành tựu và hạn chế đồng thời đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động KSNB tại Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà.

Hy vọng, Đề tài nghiên cứu này của tác giả có thể đóng góp một phần nào đó cho việc nâng cao hiệu quả của các hoạt động KSNB cũng như có thể góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà nói riêng và KSNB của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ về xây dựng và phát triển nhà ở nói chung trong thời gian tới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Hoàn thiện KSNB có ý nghĩa quan trọng giúp công ty vượt qua khó khăn, hướng đến sự phát triển ổn định, bền vững và thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu. Để đảm bảo các nội dung hoàn thiện là thiết thực và hữu ích, tác giả đã đưa ra những phương hướng, yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để định hướng cho các nội dung hoàn thiện. Các giải pháp hoàn thiện KSNB tại các doanh nghiệp trong công ty được đề cập trong luận án gồm:

- Hoàn thiện môi trường kiểm soát: giải pháp này bao quát tất cả các yếu tố của môi trường kiểm soát bao gồm đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, bộ máy kiểm soát, và bộ phận kiểm toán nội bộ. Trong đó, giải pháp then chốt là nâng cao nhận thức, quan điểm của các nhà quản lý về mục tiêu, vai trò, và các yếu tố cấu thành của KSNB và ý nghĩa của việc nhận diện, đánh giá và phân tích rủi ro. Giải pháp này được thực hiện là điều kiện để thực hiện các giải pháp khác liên quan đến các yếu tố khác thuộc môi trường kiểm soát, kể cả các giải pháp hoàn thiện các bộ phận còn lại thuộc KSNB của các doanh nghiệp trong Tổng công ty. - Hoàn thiện hệ thống kế toán: bao gồm các giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán, hoàn thiện hệ thống kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô và yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp trong Tổng công ty. Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến các đề xuất đối với Công ty mẹ nhằm thống nhất các chính sách kế toán trong Tổng công ty. Hoàn thiện thủ tục kiểm soát: giải pháp hoàn thiện đề cập đến việc quán triệt các nguyên tắc kiểm soát cơ bản trong xây dựng hệ thống quy chế quản lý nội bộ và các thủ tục kiểm soát các rủi ro trọng yếu tại các các doanh nghiệp trong Tổng công ty. Trên cơ sở kết quả nhận diện, phân tích các rủi ro trọng yếu và thực trạng các thủ tục kiểm soát đối với các rủi ro này tại các doanh nghiệp trong Tổng công ty đã được trình bày ở chương 2, trong chương này tác giả đã đề xuất các giải pháp thiết thực và khả thi để hoàn thiện thủ tục kiểm soát rủi ro tài chính, chi phí đầu tư xây dựng, CPNLVLTT, và rủi ro ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán. Để tạo điều kiện thực hiện các giải pháp, tác giả đã đưa ra các kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng và đối với chính Công ty mẹ nhằm tạo các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, xây dựng

1. BCG (2019), “10 nguyên tắc của nghệ thuật quản lý rủi ro”, PACE, tại https://www.pace.edu.vn/so-tay-doanh-tri/ChiTiet/1185/10-nguyen-tac-cua- nghe-thuat-quan-ly-rui-ro?term_taxonomy_id=31, truy cập ngày 01 tháng 09 năm 2019.

2. Bộ Tài chính (2019), Nghị định về Kiểm toán nội bộ, số 05/2019/NĐ-CP. 3. Bộ Tài chính (212), Thông tư Ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt

Nam, số 214/2012/TT-BTC.

4. Bùi Thị Minh Hải (2012),” Hoàn thiện hệ thống KSNB trong các DN may mặc Việt Nam.”

5. Bùi Xuân Phong (2019), “Các phương pháp quản lý rủi ro”, Quantri.vn, tại http://quantri.vn/dict/details/9288-cac-phuong-phap-quan-ly-rui-ro, truy cập ngày 01 tháng 09 năm 2019.

6. Chu Thị Thu Thủy (2011), Xây dựng mô hình KSNB chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất “nhà thép tiền chế”, Cổng thông tin điện tử Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, tại https://www.sav.gov.vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx? ItemID=1670&l=Nghiencuutraodoi, truy cập ngày 15 tháng 06 năm 2019.

7. Chu Thị Thu Thủy (2016) “Tổ chức KSNB chi phí sản xuất với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong DN nhỏ và vừa Việt Nam”

8. Chu Thị Thu Thủy (2016), “Tổ chức KSNB chi phí sản xuất với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. COSO (2013), Internal Control - Integrated Framework, tại http://www.coso.org, truy cập ngày 01 tháng 09 năm 2019.

10. COSO (2017), “Phần 2: Mục tiêu của KSNB”, CaBi, tại http://cabihouse.com/2016/11/28/muc-tieu-cua-kiem-soat-noi-bo, truy cập ngày 15 tháng 07 năm 2019.

ảnh hưởng của việc ứng dụng công nghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của đơn vị”, Trung ương hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, tại http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/4491/Cac-nghien-cuu-tren-the-gioi- ve-anh-huong-cua-kiem-soat-noi-bo-den-hieu-qua-hoat-dong-quan-ly-tai-chinh- cung-nhu-anh-huong-cua-viec-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-den-hieu-qua- hoat-dong-cua-don-vi, truy cập ngày 15 tháng 06 năm 2019.

13. Ngô Trí Tuệ và các cộng sự (2004) “ Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.”

14. Nguyễn Quang Quynh (2014), Giáo trình kiểm toán tài chính nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.

15. Nguyễn Thanh Thủy (2017) “ Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)”

16. Nguyễn Thị Hạnh Duyên (2016), “Tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường Kiểm soát chi phí trong các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông đường bộ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 17. Nguyễn Thị Ngọc Thọ, “Lý thuyết KSNB, Kiểm toán nội bộ”, Vụ Kiểm toán

nội bộ.

18. Phạm Quang Huy (2016), “KSNB theo COSO 2013”, Dân kế toán, tại http://danketoan.com/threads/he-thong-kiem-soat-noi-bo-theo-coso-

2013.249876, truy cập ngày 01 tháng 08 năm 2019. 19. Quốc Hội (2015), Luật Kế toán 2015, số: 88/2015/QH13.

20. Vietsourcing (2019), “Cách thức quản lý và Kiểm soát chi phí”, vietsourcing, tại https://www.vietsourcing.edu.vn/ban-tin-chuyen-nganh/377-cach-thuc- quan-ly-va-kiem-soat-chi-phi-.html, truy cập ngày 07 tháng 08 năm 2019.

21. Vũ Thu Phụng (2016) “ Tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của EVN Việt Nam”

Phụ lục 01

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ (Trang 107 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w