Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất lao động tại sàn giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần quân đội​ (Trang 100)

Trước sự bùng nổ về công nghệ số với nhiều rủi ro như hiện nay, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước sớm có các quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vừa tạo hành lang pháp lý cho các ngân hàng thương m ại vừa có quy định cho các công ty fintech hoạt động…Các quy định của Ngân hàng Nhà nước về giao dịch điện tử sẽ là cơ sở để các ngân hàng thương mại và các công ty cung cấp dịch vụ tài chính có những quyết định đúng đắn trong việc đầu tư phát triển công nghệ phục vụ cho kênh giao dịch số. Với các quy định chưa rõ ràng như

hiện nay, các ngân hàng và doanh nghiệp rất khó để đưa ra các quyết định đ ầu tư về công nghệ vì chi phí đầu tư rất lớn nếu không sử dụng được sẽ gây lãng phí nguồn lực tài chính rất nhiều cho đơn vị.

Trong giai đoạn khó khăn như Covid – 19 vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời có một số chỉ đạo để hướng dẫn cho các ngân hàng TMCP triển khai đồng bộ để hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Bên c ạnh các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân Ngân hàng Nhà nước cũng cần có những chính sách hỗ trợ các ngân hàng TMCP. Để giảm thiểu nợ xấu, các ngân hàng phải kiên trì tuân thủ các chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước trong việc cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm lãi vay cho khách hàng vay vốn. Việc này sẽ khiến các ngân hàng TMCP phải hi sinh mục tiêu lợi nhuận đã đặt ra, nhưng chung lưng cùng doanh nghiệp và cá nhân đang gặp khó khăn vì Covid-19 sẽ giúp họ sớm phục hồi hoạt động, từ đó, không chỉ khách hàng mà c ả ngân hàng và nền kinh tế sẽ hồi phục bền vững. Ngược lại, nếu các ngân hàng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, không duy trì những chính sách hỗ trợ khách hàng khi họ đang gặp khó khăn thì có thể ngân hàng và cả nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng nhiều khi giải quyết bài toán phải xử lý nợ xấu trong nhiều năm hậu dịch. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có một số chính sách ưu đãi cho các ngân hàng TMCP.

KẾT LUẬN

NSLĐ là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của cá nhân trong công việc. Do đó, việc tăng NSLĐ cho CBNV để từ đó tăng NSLĐ cho doanh nghiệp luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu.

Qua thực tiễn và nghiên cứu thực trạng NSLĐ tại sàn giao dịch của Ngân hàng TMCP Quân đội, đề tài rút ra được các kết luận sau:

- Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về NSLĐ, lãng phí; phân tích thực trạng NSLĐ tại sàn giao dịch; đánh giá tác động của một số loại lãng phí tới NSLĐ

- NSLĐ tại MB trong giai đoạn gần đây luôn ở mức cao từ 20% - 30% bởi ngân hàng thực hiện cơ chế khoán NSLĐ và chi tr ả lương thưởng gắn triệt để với quản trị thành tích cá nhân. MB cũng đã liên tục cải tiến, đổi mới để cải thiện NSLĐ tuy nhiên cùng với quá trình đó các loại lãng phí vô hình vẫn còn tồn tại và phần nào gây cản trở việc tăng NSLĐ lên mức tối ưu. Để có thể tăng NSLĐ thông qua loại bỏ chi phí lãng phí, luận văn đã tập trung nghiên cứu tác động của lãng phí

(Thời gian chờ đợi, Sản phẩm dịch vụ lỗi, Lãng phí nguồn nhân lực) tới từng chỉ

tiêu NSLĐ (Số lượng giao dịch/ngày, Thời gian E2E phục vụ khách hàng TAT,

Doanh thu thuần sau rủi ro, Tỷ lệ lỗi hoạt động vận hành và Tỷ lệ hài lòng khách

hàng). Quá trình nghiên cứu đã phát hiện ra nguyên nhân, các biểu hiện của lãng

phí và cách thức lãng phí tác động đến NSLĐ.

- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao NSLĐ loại bỏ chi phí lãng phí như: điều chỉnh lại cách thức đo một số chỉ tiêu NSLĐ, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý, xây dựng văn hóa kỷ luật tự nguyện, gia tăng trải nghiện nhân viên và khách hàng. Các gi ải pháp này không chỉ áp dụng tại MB mà còn có thể sử dụng cho các doanh nghiệp ho ạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. Đặng Thái Bình, Đồng Thị Thùy Linh và Nguyễn Thị Hiền, 2019. Năng suất

lao động của doanh nghiệp - nhìn từ cách tiếp cận mới. Hội Thảo quốc tế: Phát

triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0, trang 271 - 278, Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh, tháng 11 năm 2019.

2. Mai Quốc Chánh và Phạm Đức Thành, 2012. Giáo trình kinh tế lao động. NXB

Giáo dục.

3. Huỳnh Ngọc Chương và Lê Nhân Mỹ, 2016. Tăng trưởng năng suất lao động

tại Việt Nam: Tiếp cận từ phân tích tăng trưởng - chia sẻ. Tạp chí phát triển

khoa học và công nghệ. Tập 19 số quý 3/2016.

4. Lê Văn Hùng, 2016. Những yếu tố tác động tới năng suất lao động ở Việt Nam.

Luận án Tiến sĩ. Học viện Khoa học xã hội.

5. Trần Thị Kim Loan, Bùi Nguyên Hùng, 2009. Tác động của các yếu tố quản lý

đến năng suất doanh nghiệp, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 1

trang 12.

6. C.Mác và V.LêNin, 2009. Bàn về tiết kiệm và tăng năng suất lao động. Hà Nội:

NXB Sự thật.

7. Nguyễn Đình Phan, 1999. Cách tiếp cận mới về năng suất lao động. Hà Nội:

NXB Chính trị quốc gia

8. Nguyễn Đức Thành, 2017. Tiền lương và năng suất lao động ở Việt Nam. Hội

thảo: Tiền lương và Năng suất lao động ở Việt Nam. Viện Nghiên c ứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tháng 9 năm 2017.

9. Lý Bá Toàn và Phan Thị Ngọc Minh, 2018. Loại bỏ 7 lãng phí - Nội dung cơ

bản và hướng dẫn áp dụng. Hà Nội: NXB Hồng Đức.

10. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh, 2014. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến

hiệu quả hoạt động kinh doanh c ủa hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần

Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Tập 21a

11. Viện Năng suất Việt Nam, 2019. Báo cáo Năng suất Việt Nam 2014 - 2018.

12. Viện Năng suất Việt Nam, 2014. Báo cáo nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ

tiêu và phương pháp đo lường năng suất.

B. Tiếng nước ngoài

13. Angadi, V.B. and Devraj, V.J., 1983. Productivity and Profitability of Banks in India.

Economic and Political Weekly, Vol.18, No. 48:160 - 170.

14. Angelova, B. and Zeqiri, J., 2011. Measuring Customer Satisfaction with

Service Quality Using American Customer Satisfaction Model (ACSI Model).

International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences. Vol. 1, No. 3: 233 - 258.

15. Azam, F. & Lasse, S., 2007. Measurement of waste and productivity in relation to

lean thinking. Proceedings IGLC-15, 67-76

16. Balling, M., Gnan, E., Lierman, F. and Schoder, J.P, 2009. Productivity in the

financial services sector. The European Money and Finance Forum Vienna.

17. Berlec, T. and Starbek, M., 2009. Eliminating waste in companies. The 10th

International Conference of the Slovenian Society for Non - Destructive Testing “Application of Contemporary Non - Desructive Testing in Engineering”, September 1 - 3, 2009, Ljubljana, Slovenia, 187 - 196.

18. Calabrese, A., 2012. Service productivity and service quality: A necessary trade-off?

International Journal of Production Economics, 135(2): 800 - 812.

19. Grönroos, C. and Ojasalo, K., 2004. Service productivity - Towards a

conceptualization of the transformation of inputs into economic results in services.

Journal of Business Research, 57(4): 414 - 423.

20. Homes, J. and Schmitz, A., 2010. Competition and Productivity: A Review of

Evidence. Federal Reserve Bank of Minneapolis Research, 439.

21. Kalirajan, K.P., Shand, R.T., 1994. Economics in Disequilibrium: An Approach from

Frontier. Macmillan India Ltd.

22. Kinfemichael, B., 2019. Unconditional convergence of labor productivity in the

23. Mörttinen, L.M., 2002. Banking Sector Output and Labour Productivity in Six

European Countries. Bank Of Finland Discussion Paper, 12.

24. Ohno, T., Bodex, N. 1988. Toyota Production System: Beyond large-scale

production. Productivity Press.

25. Partridge, M., Tsvetkova, A., & Betz, M. 2019. Are the most productive regions

necessarily the most successful? Local effects of productivity growth on

employment and earnings. Journal of Regional Science.

26. Petz, A., Duckwitz, S., Schmalz, C., Meyer, S., & amp; Schlick, C. M. 2012.

Development of a Model for the Comprehensive Analysis and Evaluation of Service

Productivity, Industrial and Manufacturing Engineering, 6(10): 2019 - 2024.

27. Singh, J., 1992. Productivity in the Indian Banking. P.U. Management Review, Vol.

XIII: 1 – 14.

28. Talukder, M., Afzal1, M., Rahim, M.. and Khan, M., 2013. Waste Reduction and

Productivity Improvement through Lean Tools. International Journal of Scientific

and Engineering Research, Vol.4, 11: 1844 - 1855.

29. Triplett, J.E., 1988. The solow productivity paradox: what do computers do to

productivity? Brookings Institution.

30. WhaLee, J. and McKinbbin, W., 2018. Service sector productivity and economic

growth in Asia. Economic Modelling, 74: 247 - 263.

31. Wikhamn, W., 2019. Innovation, sustainable HRM and customer satisfaction.

International Journal of Hospitality Management, 76: 102–110.

32. Zhao, Y and Chua, D.K., 2003. Relationship between productivity and none

value - adding activities. The 11th annual Conference of the international group

for lean construction. IGLC, Virginia USA, 2003.

C. Website

33. http://vnpi.vn/bao-cao-nang-suat.htm

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

Để phục vụ công tác nghiên cứu về NSLĐ và đánh giá mối quan hệ giữa loại bỏ lãng phí và tăng NSLĐ r ất mong Anh/Chị dành thời gian trả lời bảng hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô số thích hợp với các câu hỏi lựa chọn và trả lời với các câu hỏi xin ý kiến đánh giá.

Các số tương ứng với mức độ đồng ý sau:

Mức 1 (1 điểm) Mức 2 (2 điểm) Mức 3 (3 điểm) Mức 4 (4 điểm) Mức 5 (5 điểm) Hoàn toàn

không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

I. Thông tin cá nhân:

Mã nhân viên: MB……

II. Câu hỏi:

STT Nội dung Mức độ đồng ý

1 NSLĐ (đánh dấu “x” vào ô số thích hợp) 1 2 3 4 5

1.1 Chỉ tiêu đo lường NSLĐ phù hợp với chức danh

1.2 Tần suất đo các chỉ tiêu NSLĐ phù hợp

1.3 Cách thức đo NSLĐ hợp lý

1.4 Số liệu NSLĐ được ghi nhận chính xác

Đánh giá khác:……… ……… ………

2 Thời gian chờ đợi (đánh dấu “x” vào ô số thích

hợp và ghi % tác động) 1 2 3 4 5

TG1 Thời gian chờ đợi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ số lượng

TG2

Thời gian chờ đợi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ thời gian E2E phục vụ khách hàng TAT

TG3

Thời gian chờ đợi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ doanh thu thuần sau rủi ro

TG4

Thời gian chờ đợi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ tỷ lệ lỗi hoạt động vận hành

TG5

Thời gian chờ đợi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ tỷ lệ hài lòng của khách hàng

Đánh giá khác về tác động của lãng phí thời gian chờ tới các chỉ tiêu

NSLĐ :………... ……… ………

3

Sản phẩm dịch vụ lỗi (đánh dấu “x” vào ô số thích

hợp và ghi % tác động) 1 2 3 4 5

SP1 Sản phẩm dịch vụ lỗi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ số

lượng giao dịch/ngày SP2

Sản phẩm dịch vụ lỗi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ thời gian E2E phục vụ khách hàng TAT

SP3

Sản phẩm dịch vụ lỗi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ doanh thu thuần sau rủi ro

SP4

Sản phẩm dịch vụ lỗi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ tỷ lệ lỗi hoạt động vận hành

SP5

Sản phẩm dịch vụ lỗi làm giảm chỉ tiêu NSLĐ tỷ lệ hài lòng của khách hàng

Đánh giá khác về tác động của lãng phí do sản phẩm dịch vụ lỗi tới các chỉ tiêu NSLĐ :………...

……… ………

4 Lãng phí nguồn nhân lực (đánh dấu “x” vào ô số

thích hợp và ghi % tác động) 1 2 3 4 5

NL1 Lãng phí nguồn nhân lực làm giảm chỉ tiêu NSLĐ

số lượng giao dịch/ngày

NL2 Lãng phí nguồn nhân lực làm giảm chỉ tiêu NSLĐ

thời gian E2E phục vụ khách hàng TAT

NL3 Lãng phí nguồn nhân lực làm giảm chỉ tiêu NSLĐ

doanh thu thuần sau rủi ro

NL4 Lãng phí nguồn nhân lực làm giảm chỉ tiêu NSLĐ

tỷ lệ lỗi hoạt động vận hành

NL5 Lãng phí nguồn nhân lực làm giảm chỉ tiêu NSLĐ

tỷ lệ hài lòng khách hàng

Đánh giá khác về tác động của lãng phí nguồn nhânlực tới các chỉ tiêu

NSLĐ :………...

………

………

5 Giải pháp cải thiện NSLĐ bằng cách loại bỏ lãng phí Theo Anh/chị nên làm gì để có thể nâng cao NSLĐ bằng cách loại bỏ lãng phí? ……… ……… ………... ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất lao động tại sàn giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần quân đội​ (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)