Kết quả chạy OLS môhình 1

Một phần của tài liệu 006 ảnh hưởng của các yếu tố đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 65)

EX 0,1842 0,1106 0,1000 IM -0,0171 0,0550 0,7570 IM_CAP -0,0892 0,0463 0,0580 PRO -0,0384 0,0313 0,2230 REG_CAP 0,0040 0,0192 0,8350 VOL_BUY_HOSE 0,1878 0,1042 0,0760 VOL_SELL_HOSE -0,0851 0,1036 0,4140 WORTH_BUY_HOSE -1,9428 5,1399 0,7060 WORTH_SELL_HOSE 1,8854 5,1308 0,7140 NETBUY_HOSE 1,6518 4,5233 0,7160 INFLAT 0,1429 0,2483 0,5670 GDP -2,1321 2,1320 0,3200 _cons -0,8142 0,5611 0,1510 Significant F 0,1569 R-squared 0,1836

CAP_HOSE Coefficients Standard Deviation P-value EX 0,1200 0,1644 0,4710 IM 0,0184 0,0480 0,7040 IM_CAP -0,0897 0,0613 0,1540 PRO 0,1505 0,1023 0,1520 REG_CAP -0,0263 0,0324 0,4230 VOL_BUY_HOSE -0,1014 0,1618 0,5360 VOL_SELL_HOSE 0,1579 0,1853 0,4010 WORTH_BUY_HOSE -1,8777 8,1408 0,8190 WORTH_SELL_HOSE 1,9430 8,1690 0,8140 NETBUY_HOSE 1,7064 7,1993 0,8140 INFLAT 7,3762 1,5425 0,0000 GDP 47,7350 4,5513 0,0000 _cons 1,582 0,9661 0,1120 Significant F 0,0000 R-squared 0,9558

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Qua bảng số liệu, Significant F = 0,1569 do vậy mô hình không có ý nghĩa.

Mô hình 2:

CAP HOSEitt = β0 + βι*EXt + β2 *IMt + β3*PROt + β4*IMPJCAPt + β5*NETBUYHOSEt + β6*VOLBUYHOSEt + β7*WORTHBUYHOSEt +

52

+β8*WORTHSELLHOSEt + β9*VOLSELLHOSEt + β10*REGCAPt +

β11*INFLATt+ β12*GDPt + ɛi,t.

Tên biến Chiều hướng tác động Biến phụ thuộc

Vốn hoá thị trường sàn HOSE (CAP_HOSE)

Biến độc lập

Xuất khẩu (không kể dầu thô) tại khu vực đầu tư TT NN (EX)

Không ảnh hưởng

Nhập khẩu tại khu vực đầu tư TT NN (IM) Không ảnh hưởng Số dự án cấp mới của nhà đầu tư TT NN (PRO) Không ảnh hưởng Vốn thực hiện của NĐT NN TT (IMP_CAP) Không ảnh hưởng

Vốn đăng ký các dự án của nhà đầu tư TT NN (REG_CAP)

Không ảnh hưởng

Tỷ lệ mua ròng của NĐT NN trên sàn HOSE (NETBUY_HOSE)

Không ảnh hưởng

Khối lượng mua của NĐT NN trên sàn HOSE Không ảnh hưởng

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Qua bảng số liệu, hệ số Significance - F có tác dụng kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy. Neu F nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ R bình phương của tổng thể

Ngoài ra hệ số xác định R bình phương dùng để phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Dựa vào kết quả của bảng 4.2.4: Kết quả chạy OLS mô hình 2 cho thấy hệ số xác định R bình phương là 0,9558 (95,58%). Đồng thời, R2 = 9 5,5 8% cho thấy trong 100% sự biến động của vốn hoá thị trường trên sàn HOSE thì có 95,58 % là do các 11 yếu tố trong mô hình, còn 4,42% là do các yếu tố ngẫu nhiên và các yếu tố khác không có trong mô hình tác động. Như vậy, giá trị R2 cao trên 50% thể hiện rằng mô hình tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu đã nghiên cứu và biến phụ thuộc vốn hoá thị trường sàn HOSE được giải thích bởi các biến độc lập tới hơn 96%.

(VOL_BUY_HOSE)

Giá trị mua của NĐT NN trên sàn HOSE (WORTH_BUY_HOSE)

Không ảnh hưởng

Khối lượng bán của NĐT NN trên sàn HOSE (VOL_SELL_HOSE)

Không ảnh hưởng

Giá trị bán của NĐT NN trên sàn HOSE (WORTH_SELL_HOSE)

Không ảnh hưởng

Biến kiểm soát

Lạm phát (INFLAT) Cùng chiều

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Cùng chiều

HNX Coefficients Standard Deviation P-value

EX 0,1853 0,1043 0,0800

IM -0,0251 0,0578 0,6660

Bảng 4.2.5: Kết quả kiểm định mô hình 2

Nguồn: Kết quả nghiên cứu Có 2 nhân tố lạm phát (INFLAT) và tổng sản phẩm nội địa (GDP) tác động tới giá trị vốn hoá thị trường trên sàn HOSE (CAP_HOSE).

Từ kết quả mô hình cho thấy, đối với 2 biến kiểm soát, lạm phát (INFLAT) và tổng sản phẩm nội địa (GDP) biến động cùng chiều với vốn hoá thị trường sàn HOSE. Khi tỷ lệ lạm phát, tổng sản phẩm nội địa GDP tăng thì vốn hoá thị trường sàn HOSE tăng và ngược lại.

Mô hình 3:

HNXitt = β0 + β1*EXt + β2 *IMt + β3*PROt + β4*IMPCAPt + β5*NETBUYHNXt + β6*VOLBUYHNXt + β7*WORTHBUYHNXt +

β8*WORTHSELLHNXt + β9*VOLSELLHNXt + β10*REGCAPt + β11*INFLATt + J^ *GDPt + ɛi,t.

IM_CAP -0,0917 0,0459 0,0490 PRO -0,0041 0,0354 0,9080 REG_CAP -0,0110 0,0207 0,5940 VOL_BUY_HNX 0,0401 0,0823 0,6280 VOL_SELL_HNX -0,0527 0,0579 0,3660 WORTH_BUY_HNX -0,3740 0,3909 0,3420 WORTH_SELL_HNX 0,3757 0,3980 0,3480 NETBUY_HNX 0,2999 0,3734 0,4240 INFLAT -0,0880 0,2589 0,7350 GDP -2,6820 2,1324 0,2120 _cons -0,0479 0,4803 0,9210 Significant F 0,5758 R-squared 0,1186

CAP_HNX Coefficients Standard Deviation P-value EX -0,0743 0,1949 0,7060 IM 0,0048 0,0467 0,9190 IM_CAP 0,0034 0,0705 0,9620 PRO - 0,2253 0,0968 0,0270 REG_CAP 0,0089 0,0306 0,7720 VOL_BUY_HNX 0,1592 0,1079 0,1510 VOL_SELL_HNX -0,0211 0,0707 0,7670 WORTH_BUY_HNX 0,3624 0,6559 0,5850 WORTH_SELL_HNX -0,4439 0,6804 0,5190 NETBUY_HNX -0,4382 0,6265 0,4900 INFLAT -1,2361 1,3339 0,3620 GDP 16,5614 4,6282 0,0010 _cons 4,1749 0,6941 0,0000 Significant F 0,0002 R-squared 0,6737

Bảng 4.2.6: Kết quả chạy OLS mô hình 3

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Qua bảng số liệu, Significant F = 0,5758 do vậy mô hình không có ý nghĩa.

Mô hình 4:

Tên biến Chiều hướng tác động Biến phụ thuộc

Bảng 4.2.7: Kết quả kiểm định OLS mô hình 3

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.2.7: Ket quả chạy OLS mô hình 4 cho thấy hệ số xác định R bình phương là 0,6737 (67,37%). Bên cạnh đó, R2 = 6 7,3 7% cho thấy trong 100% sự biến động của vốn hoá thị trường sàn HNX thì có 70,85% là do các 11 yếu tố trong mô hình, còn 32,63% là do các yếu tố ngẫu nhiên và các yếu tố khác không có trong mô hình tác động. Như vậy, giá trị R2 cao trên 50% thể hiện rằng mô hình tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu đã nghiên cứu và biến phụ thuộc vốn hoá thị trường sàn HNX được giải thích bởi các biến độc lập tới hơn 70%.

Vốn hoá thị trường sàn HNX (CAP_HNX)

Biến độc lập

Xuất khẩu (không kể dầu thô) tại khu vực đầu tư TT NN (EX)

Không ảnh hưởng

Nhập khẩu tại khu vực đầu tư TT NN (IM) Không ảnh hưởng Số dự án cấp mới của NĐT NN (PRO) Ngược chiều Vốn thực hiện các dự án của NĐT NN (IMP_CAP) Không ảnh hưởng Vốn đăng ký các dự án của NĐT NN (REG_CAP) Không ảnh hưởng

Tỷ lệ mua ròng của NĐT NN trên sàn HNX (NETBUY_HNX)

Không ảnh hưởng

Khối lượng mua của NĐT NN trên sàn HNX (VOL_BUY_HNX)

Không ảnh hưởng

Giá trị mua của NĐT NN trên sàn HNX (WORTH_BUY_HNX)

Không ảnh hưởng

Khối lượng bán của NĐT NN trên sàn HNX (VOL_SELL_HNX)

Không ảnh hưởng

Giá trị bán của NĐT NN trên sàn HNX (WORTH_SELL_HNX)

Không ảnh hưởng

Biến kiểm soát

Lạm phát (INFLAT) Không ảnh hưởng

Tên biến VNI CAP_HOSE HNX CAP_HNX ^EX NA NA NÃ NÃ IM NA NA NA NÃ PRO NA NA NÃ - IMP_CAP NA NA NA NÃ REG_CAP NA NA NÃ NÃ NETBUY_HOSE NA NA NETBUY_HNX NÃ NÃ VOL_BUY_HOSE NA NA VOL_BUY_HNX NÃ NÃ WORTH_BUY_HNX NÃ NÃ WORTH_BUY_HOSE NA NA VOL_SELL_HOSE NA NA VOL_SELL_HNX NÃ NÃ WORTH_SELL_HOSE NA NA WORTH_SELL_HNX NÃ NÃ INFLAT NA + NÃ NÃ GDP NA + NÃ +

Bảng 4.2.8: Kết quả kiểm định mô hình 4

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Trong 12 nhân tố được nghiên cứu và lựa chọn vào mô hình thì có 2 nhân tố là số dự án cấp mới của NĐT NN, tổng sản phẩm nội địa tác động tới vốn hoá thị trường sàn HNX (CAP_HNX).

58

Theo kết quả mô hình cho biết, nhân tố số dự án cấp mới của NĐT NN tác động ngược chiều vốn hoá thị trường sàn HNX. Điều này cho biết, khi số dự án cấp mới của NĐT NN tăng thì thị giá cổ phiếu HNX có sự biến động tích cực và ngược lại. Đối với 2 biến kiểm soát, lạm phát (INFLAT) tác động ngược chiều, còn tổng sản phẩm nội địa (GDP) thì biến động cùng chiều với vốn hoá thị trường sàn HNX. Khi tỷ lệ lạm phát giảm, tổng sản phẩm nội địa GDP tăng thì thị giá cổ phiếu càng tăng và ngược lại.

Bảng 4.2.9: Tổng hợp kết quả kiểm định các mô hình

Trong đó:

+ : Cùng chiều - : Ngược chiều

N.A: Không ảnh hưởng

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Khoá luận phân tích mối quan hệ các yếu tố liên quan tới ĐTNN và TTCK bao gồm hai chỉ số VNI_Index, HNX_Index, vốn hoá thị trường sàn HOSE, HNX. Nghiên cứu có 4 biến phụ thuộc, 10 biến độc lập, 2 biến kiểm soát đối với mỗi mô hình. Kết quả hồi quy cho thấy:

Thứ nhất, lạm phát tác động cùng chiều với vốn hoá thị trường sàn HOSE. Trong một số trường hợp, lạm phát tăng nhẹ có thể tốt cho giá cổ phiếu, giá cổ phiếu tăng dẫn đến vốn hoá thị trường tăng vì lạm phát thấp quá mức thì các cổ phiếu theo chu kỳ bị tổn thương nhiều nhất, đồng thời làm giảm sức mua.

Thứ hai, số dự án cấp mới của NĐT TT NN ảnh hưởng ngược chiều tới vốn hoá thị trường sàn HNX. Trong một số trường hợp, số dự án cấp mới tăng nhiều nhưng chưa hoàn thành hoặc có những vấn đề phát sinh, làm ảnh hưởng tiêu cực tới giá cổ phiếu làm cho vốn hoá thị trường giảm.

Thứ ba, tổng sản phẩm quốc nội GDP có quan hệ cùng chiều với vốn hoá thị trường sàn HOSE, HNX. Khi GDP tăng, thu hút NĐT NN tham gia làm cho TTCK trở nên minh bạch và chuyên nghiệp hơn. Tỷ lệ vốn hóa thị trường cổ phiếu trên GDP được dùng để xác định giá trị của thị trường chung hiện tại đang bị đánh giá thấp hay cao hơn so với mức trung bình trong quá khứ, được tính bằng so sánh tổng giá trị của cổ phiếu trên thị trường với tổng sản phẩm quốc nội. Kết quả của là một con số phần trăm trên GDP, đại diện cho giá trị của thị trường cổ phiếu. Ví dụ, tính đến 30/11/2020, tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu niêm yết trên HOSE và HNX đạt 3,86 triệu tỷ đồng, tương đương gần 64% GDP. Nếu GDP thay đổi thì giá trị vốn hoá cũng thay đổi và ngược lại. Kết quả này trùng với nghiên cứu của Mimam Alam và Tanweer Hasan (2003) khi cho rằng sự thay đổi trong vốn hoá thị trường có thể dự đoán sự thay đổi trong GDP.

5.2 Khuyến nghị

Mặc dù các biến độc lập liên quan tới đầu tư nước ngoài hầu như không tác động trực tiếp tới TTCK nhưng ĐTNN vẫn luôn đóng vai trò quan trọng, là kênh huy động vốn cho sự tăng trưởng kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là động lực để thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết thất nghiệp, cải thiện thu nhập, ổn định đời sống người dân, nâng cao trình độ công nghệ và năng lực quản lý cho nền kinh tế. Bên cạnh đó, quan hệ kinh tế đối ngoại giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới cũng được mở rộng cũng nhờ vào ĐTNN. Do đó, việc làm hết sức cần thiết đó là thu hút vốn FDI một cách hiệu quả.

Khuyến nghị chung:

Quy mô của doanh nghiệp được thể hiện qua vốn hoá thị trường. Vì tính thanh khoản và rủi ro, vốn thị trường là yếu tố quan trọng cần chú ý đối với các quỹ đầu tư và nhiều NĐT. Vốn hóa của công ty càng thấp thì rủi ro có xu hướng cao hơn và ngược lại. Vậy nên, các quỹ và NĐT sẽ đa dạng hóa danh mục đầu tư một cách tối ưu nhất và thu được lợi nhuận cao với mức rủi ro hợp lí.

Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ đầu tư của TTCK nói riêng và nền kinh tế nói chung. Cần phải duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải không chỉ có tác dụng khuyến khích đầu tư mà còn là một cách để thu hút ĐTNN. Khi lạm phát quá cao sẽ làm giảm sức mua của xã hội cũng như gât ảnh hưởng tiêu cực cho việc tiết kiệm và tạo ra nhiều rủi ro cho sự đầu tư của các DN, và làm cho nền kinh tế bị đình trệ.

GDP tác động cùng chiều với vốn hoá thị trường của cả hai sàn nên Nhà nước cần điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa,.. từ đó thúc đẩy tăng trưởng GDP, thu hút NĐT NN tham gia khiến cho TTCK cũng trở nên thanh khoản và minh bạch hơn. Bên cạnh đó, tăng trưởng của nền kinh tế cùng với chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao khiến cho nhu cầu của NĐT khắt khe và đa dạng hơn. Vậy nên cần đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng theo hướng hiện đại, tiên tiến.

Ngoài ra có thêm một số khuyến nghị cho doanh nghiệp để thu hút ĐTNN như:

Đối với các dự án quản trị hiện đại, công nghệ xanh sạch, tiên tiến, hiện đại và có giá trị gia tăng cao, đồng thời có tác động lan toả, có khả năng kết nối chuỗi cung ứng và sản xuất trên toàn thế giới thì các doanh nghiệp nên có các chính sách ưu đãi nguồn vốn riêng.

DN cần tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường như khuyến khích sử dụng nguyên nhiên liệu đầu vào, phương pháp sản xuất,... thân thiện với môi trường, xử lý các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, thực hiện nghiêm chỉnh và chấp hành các công tác bảo vệ môi trường trong sản xuất và sinh hoạt nhằm cải thiện môi trường kinh doanh

Cần quan tâm cải thiện trình độ lao động: Nghiên cứu, trang bị kiến thức, kĩ thuật các ngành nghề đang thiếu nguồn lao động, điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thêm vào đó, cần xây dựng đội ngũ lao động đoàn kết, tiến bộ và ổn định lâu dài trong DN, hạn chế tối đa tình trạng đình công không đúng theo pháp luật quy định. Đồng thời, cần thường xuyên kiểm tra và phổ biến cho người lao động và người đứng đầu các công ty, DN về luật lao động.

Cải thiện khả năng chuyển giao công nghệ, đối với các dự án đầu tư vào Việt Nam cần đặt ra tiêu chuẩn về trình độ công nghệ, khuyến khích hình thức đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; cần có cam kết về việc chuyển giao công nghệ của các NĐT, đẩy mạnh liên kết giữa các DN trong nước và DN FDI từ đó cải thiện chất lượng hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu.

Đối với Nhà nước:

Cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư minh bạch, công bằng và vô tư.

giấy phép lao động, cấp phép kinh doanh, thủ tục hải quan, thuế, quản lý thị thực, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành dể hiểu và dễ thực hiện;.

Đảm bảo nguồn vốn ngân sách được sử dụng hợp lý, đúng mục đích với hiệu quả sử dụng tốt nhất nhằm tạo niềm tin đối với NĐT.

Định hướng phát triển cho từng vùng, miền với những biện pháp, chính sách phù hợp nhằm phát huy thế mạnh và vai trò các vùng để thu hút nguồn vốn ĐTNN, giảm mất cân bằng trong cơ cấu vùng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT

[1] Nguyễn Thanh Phương (2017), Giáo trình Thị trường chứng khoán, Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 22

[2] Nguyễn Minh Phong, (2007), Đầu tư gián tiếp nước ngoài - Tác động hai mặt và những lựa chọn chính sách cần thiết cho Việt Nam ”,Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Trang: 20-24

[3] Phạm Quốc Việt và Phạm Quang Huy (2017), “Mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và biến động lợi nhuận cổ phiếu trên TTCK”, Tạp chí Tài chính.

[4] Nguyễn Thị Kiều (2018), “Tác động sở hữu nước ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

[5] Nguyễn Thị Vân Dung (2017), “Sở hữu nước ngoài và biến động lợi nhuận cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

[6] Lưu Mỹ Ngọc (2019), “Sở hữu nước ngoài tác động lên thanh khoản chứng khoán Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

[7] Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm (2019), “Giao dịch của NĐT NN với thông báo chia tách cổ phiếu trên TTCK Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, ngày 25 tháng 03 năm 2019, trang 56.

[8] Nguyễn Quang Khương (2020), “Tác động của sở hữu nước ngoài đến biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

[9] Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH

[1] . Samman & Jamil (2018). 'The Impact of Foreign Direct Investment (FDI) on Stock Market Development in GCC countries', pertanika Journal of Social Sciences & Humanities, 26 (3), 2085-2100.

[2] Pavabutr và Yan (2020), “The Impact of Foreign Ownership on Stock Price Volatility: Evidence from Thailand”, Journal of Asian Finance, Economics and Business, vol 8 No 1 (2021), 007-014

[3] . Vo, X. V. (2015). Foreign ownership and stock return volatility - Evidence

Một phần của tài liệu 006 ảnh hưởng của các yếu tố đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w