- Tỷ trọng lao động trong doanh nghiệp công nghệ cao tăng từ 13,81% năm 2011 lên 18,12% năm 2015 và năm 2020 khoảng 20%; trong doanh nghiệp tư nhân tăng từ 95,1% năm 2010 lên 97,2% năm 2015. năm 2020 khoảng 20%; trong doanh nghiệp tư nhân tăng từ 95,1% năm 2010 lên 97,2% năm 2015. - Tỷ trọng doanh thu của doanh nghiệp công nghệ cao tăng từ 27,05% lên 40,11%; trong doanh nghiệp tư nhân tăng từ 86,3% lên 92,4%.
8
Tăng trưởng giá trị gia tăng của công nghiệp chế biến chế tạo (MVA) bình quân đạt từ 8-10%
Năm 2016 tăng 11,9%; năm 2017 tăng 14,4%, năm 2018 là 12,98%, năm 2019 là 11,29%; 6 tháng đầu năm 2020 là 4,96%. Trung bình giai đoạn 2011-2020 ước tăng 10,28%; giai đoạn 2016-2020 ước tăng 10,91%
10
9 Giảm điện năng dùng để truyền tải
điện và phân phối điện dưới 8% Năm 2019 là 6,49% và năm 2020 là 6,5%. 10 Hệ số đàn hồi năng lượng/GDP
năm 2020 là 1,0 Năm 2014 là 2,03; 2015 là 1,78; 2016 là 1,72; 2017 là 1,34; 2018 là 1,44 ; ước tính 2019 là 1,4. 11 Hình thành thí điểm một số cụm liên kết ngành công nghiệp trong
các ngành công nghiệp ưu tiên
Các hình thái ban đầu của cụm liên kết ngành đã được hình thành tại một số KCN, khu kinh tế như: Cụm dệt may ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (Cụm vệ tinh trong chuỗi giá trị toàn cầu), Khu phức hợp cơ khí ô tô Chu Lai - Trường Hải tại Khu kinh tế mở Chu Lai90, hay các tổ hợp sản xuất của doanh nghiệp FDI lớn như Samsung, LG, các doanh nghiệp Nhật Bản lớn (tại KCN Bắc Thăng Long).
12 Thu hẹp khoảng cách các chỉ số về năng lực cạnh tranh công nghiệp so với các nước ASEAN-4 với các nước ASEAN-4
Điểm Chỉ số hiệu suất cạnh tranh công nghiệp (CIP) của Việt Nam năm 2015 là 0,08 (ASEAN-4 là 0,175), chênh lệch 0,117 điểm; năm 2016 là 0,072 (ASEAN-4 là 0,164), chênh lệch 0,092 điểm; năm 2017 là 0,071 (ASEAN-4 là 0,165), chênh lệch 0,094 điểm; năm 2018 là 0,072 (bình quân ASEAN-4 là 0,166), chênh lệch 0,094 điểm
(Tuy khoảng cách về điểm có thu hẹp lại nhưng xét về khảng cách vị trí xếp hạng lại tăng lên, Chỉ số CIP của Việt Nam năm 2016 xếp ở vị trí 42 năm 2017 xếp ở vị trí 41, năm 2018 vị trí xếp hạng tụt xuống 44, trong khi các nước thuộc nhóm ASEAN-4 giữ nguyên vị trí ngoại trừ Malaysia giảm một bậc từ vị trí 21 năm 2016 xuống vị trí 22 năm 2018).
III.2 Cơ cấu lại ngành nông nghiệp
1
Tốc độ tăng GDP nông nghiệp đạt khoảng 3%/năm giai đoạn 2017 - 2020
Tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành NLTS giai đoạn 5 năm 2016-2020 ước đạt 2,62%/năm91, vượt mục tiêu đề ra của Kế hoạch 5 năm (2,6-3%/năm)và cao hơn so với mức tăng trưởng 2,41% của năm 2015. 2
Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân 3,5%/năm trong giai đoạn 2017-2020
Năm 2019 đạt 41,4 triệu đồng/lao động; năm 2020 ước đạt trên 44,5 triệu đồng/lao động, cao gấp 1,46 lần năm 2015. Tốc độ tăng năng suất lao động NLTS bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt 6,8%/năm, gấp 1,9 lần so với mục tiêu kế hoạch 5 năm.
4 Lao động nông nghiệp được đào tạo đạt khoảng 22% Tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo: Năm 2019 đạt 20,1%; năm 2020 ước đạt 23%, vượt mục tiêu đề ra của Kế hoạch 5 năm (22%). ra của Kế hoạch 5 năm (22%).
5 Thu nhập dân cư nông thôn tăng
ít nhất 1,8 lần so với năm 2015
Thu nhập năm 2020 đạt 43 triệu đồng/người, tăng khoảng 1,64 lần so với năm 2015 (khoảng 26,2 triệu đồng).
90 Lũy kế tính đến ngày 13/8/2019, tổng số dự án trên địa bàn Khu kinh tế mở Chu Lai là 158 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 78,5 nghìn tỷ đồng, tương đương hơn 3,7 tỷ USD (43 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 702,3 triệu USD, 113 dự án đi vào hoạt động với vốn thực hiện hơn 43,09 nghìn tỷ đồng (trong đó 35 dự án FDI, vốn thực hiện khoảng 390,1 triệu USD). FDI với tổng vốn đăng ký gần 702,3 triệu USD, 113 dự án đi vào hoạt động với vốn thực hiện hơn 43,09 nghìn tỷ đồng (trong đó 35 dự án FDI, vốn thực hiện khoảng 390,1 triệu USD). Hiện nay đã có 23 công ty, nhà máy (4 nhà máy sản xuất, lắp ráp, 8 nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng) và các đơn vị hỗ trợ.
11
6 Khoảng 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới nông thôn mới
Hết năm 2020, cả nước có 5.506 xã, đạt 62% số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (12 tỉnh, thành phố có 100% số xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới92).
7 Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42% Tỷ lệ che phủ rừng năm 2020 đạt 42%, cao hơn mức 40,7% năm 2015
8
Phát triển sản phẩm có lợi thế so sánh, giá trị gia tăng cao, bảo đảm các tiêu chuẩn theo yêu cầu xuất khẩu, có khả năng tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu