8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Các giải pháp nêu trên là một chỉnh thể thống nhất nhằm phát triển việc quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học. Quá trình triển khai thực hiện cần đồng bộ, có sự ƣu tiên tùy theo tình hình thực tế ở mỗi trƣờng. Nơi nào bảo quản kém thì tăng cƣờng xây dựng CSVC, nơi nào cung ứng thuận lợi thì cần chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH. Các nhóm giải pháp nêu trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau. Khi có nhận thức tốt về công tác quản lý sử dụng PTDH thì việc trang bị, bảo quản, sử dụng sẽ đƣợc thực hiện với hiệu quả cao nhất và ngƣợc lại. Công tác quản lý việc trang bị, cung ứng không đồng bộ cũng ảnh hƣởng đến việc sử dụng, bảo quản và từ đó cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sự chuyển biến tích cực về nhận thức đối với công tác quản lý sử dụng PTDH và sự quản lý về việc tổ chức các điều kiện hỗ trợ cho công tác này. Quản lý việc sử dụng
PTDH của GV không tốt thì chất lƣợng dạy học sẽ không cao và việc bảo quản sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc thể hiện trong sơ đồ 3.1:
Sơ đồ 3.1:Mối quan hệ giữa các biện pháp
Có thể nói, mỗi giải pháp có thể xem nhƣ một bộ phận, một thành tố không thể thiếu trong việc quản lý sử dụng PTDH ở trƣờng Tiểu học. Kết hợp đồng bộ, hài hoà giữa các giải pháp sẽ giúp Ban giám hiệu nhà trƣờng sớm thực hiện thành công trong việc quản lý sử dụng PTDH.
Biện pháp 2 Kế hoạch hóa hoạt động sử dụng PTDH Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc sử dụng PTDH với chất lƣợng giáo dục Biện pháp 3 Hoàn thiện hệ thống qui định, hồ sơ quản lý sử dụng PTDH Biện pháp 5 Huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động sử dụng PTDH Biện pháp 4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sử
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm
Mục tiêu khảo nghiệm là để đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở các trƣờng tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Để có đƣợc kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở các trƣờng tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi đã xin ý kiến và lấy phiếu hỏi dành cho CBQL và GV của 6 trƣờng tiểu học trong huyện (TH Vạn Giã 1, TH Vạn Giã 2, TH Vạn Giã 3,TH Vạn Phú 1,TH Vạn Phú 2, TH Vạn Phú 3).
3.4.2. Triển khai khảo nghiệm
Nội dung khảo nghiệm:
Đánh giá mức độ tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp với cách tính tỷ lệ % nhƣ sau:+ Rất cần thiết
+ Cần thiết + Ít cần thiết + Không cần thiết
Phương pháp khảo nghiệm:
Điều tra bằng phiếu hỏi Phỏng vấn.
Đối tượng khảo nghiệm: CBQL: 12 ngƣời; GV: 132 ngƣời.
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Các nhóm biện pháp mà chúng tôi đã nêu là kết quả của quá trình nghiên cứu từ cơ sở lý luận, kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng PTDH và quản lý sử dụng PTDH của Hiệu trƣởng 06 đơn vị trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Vì thời gian không cho phép
nên chúng tôi không có điều kiện thực nghiệm tại các trƣờng Tiểu học. Tuy nhiên chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 8 CBQL giáo dục cấp Phòng, 44 CBQL cấp trƣờng bao gồm: Ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, GV, nhân viên phụ trách công tác thiết bị-thƣ viện về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
3.4.3.1. Tính cần thiết
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
T T T T Nội dung Mức độ cần thiết Rất cần thiết
Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc sử dụng PTDH với chất lƣợng giáo dục
21 40,4 27 51,9 2 3,8 2 3,8
2
Kế hoạch hóa hoạt động
sử dụng PTDH 30 57,7 22 42,3 0 0,0 0 0,0
3
Hoàn thiện hệ thống qui định, hồ sơ quản lý sử dụng PTDH
26 50 24 46,2 2 3,8 0 0,0
4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sử dụng PTDH
27 51,9 22 42,3 2 3,8 1 1,9
5
Huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động sử dụng PTDH
21 40,4 20 38,5 1 1,9 10 19,2
cần thiết (từ 38,5% trở lên) và rất cần thiết (từ 40,4% trở lên). Tuy nhiên có một số CBQL cho rằng không cần thiết (tỉ lệ cao nhất là 19,2%) do điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng quá hạn hẹp, diện tích trƣờng nhỏ, thiếu phòng học, không có phòng thí nghiệm-thực hành đúng chuẩn, cán bộ thiết bị thiếu, GV kiêm nhiệm công tác thiết bị yếu, công tác xã hội hóa gặp nhiều khó khăn .... Điều này tập trung vào các giải pháp về điều kiện hỗ trợ công tác quản lý sử dụng PTDH.
3.4.3.2. Tính khả thi
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
T T Nội dung Tính khả thi Rất khả thi
Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc sử dụng PTDH với chất lƣợng giáo dục
9 17,3 30 57,7 5 9,6 8 15,4
2 Kế hoạch hóa hoạt động sử
dụng PTDH 13 25 34 65,4 2 3,8 3 5,8
3
Hoàn thiện hệ thống qui định, hồ sơ quản lý sử dụng PTDH
14 26,9 34 65,4 1 1,9 3 5,8
4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sử dụng PTDH
11 21,2 36 69,2 2 3,8 3 5,8
5 Huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động sử dụng PTDH
Về tính khả thi, hầu hết ý kiến đều cho rằng các biện pháp trên là mang tính khả thi (tỉ lệ thấp nhất là 36,5%; tỉ lệ cao nhất là 69,2%). Bên cạnh đó cũng có một số ý kiến cho rằng là không khả thi (tỉ lệ cao nhất là 28,8%) nhƣng cũng tập trung vào biện pháp 5 với các lý do nhƣ đã nêu trên. Ngoài ra, còn có một số CBQL cho rằng các giải pháp 1,2,3,4 là các giải pháp mang tính ít khả thi (tỉ lệ cao nhất là 9,6%) và không khả thi (tỉ lệ cao nhất là 15,4%), tỉ lệ nhận xét không khả thi tập trung vào giải pháp 1. Đây là biện pháp làm chuyển biến nhận thức của CBQL, GV và HS đối với công tác quản lý sử dụng PTDH. Đó là một vấn đề khó, vì để chuyển biến đƣợc nhận thức của một con ngƣời cần phải có quá trình lâu dài.
Từ những thông tin thu đƣợc qua kết quả khảo cứu, chúng tôi cho rằng các biện pháp mà luận văn đề xuất có thể áp dụng vào thực tiễn để tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng PTDH của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
3.4.4. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp
Qua khảo sát các CBQL cấp trƣờng, cấp Phòng đã nhận định khi thực hiện các biện pháp nêu trên thì sẽ có những mặt thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi: Đảng, Nhà nƣớc và Chính quyền các địa phƣơng đã có những chủ trƣơng đúng đắn trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, nhất là việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó chƣơng trình đổi mới giáo dục phổ thông 2018 đƣợc đƣa vào chƣơng trình mục tiêu quốc gia, hàng năm ngân sách đƣợc đầu tƣ ngày càng tăng.
nghiệm, có nhận thức tốt về tầm quan trọng việc sử dụng và quản lý sử dụng PTDH trong quá trình dạy học ở các trƣờng Tiểu học.
* Khó khăn: CSVC trƣờng học hàng năm tuy có đầu tƣ nhƣng chỉ để giải quyết số lƣợng phòng học xuống cấp. Các phòng học bộ môn, phòng thƣ viện, phòng thí nghiệm-thực hành, kho chứa thiết bị chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, diện tích của các trƣờng chật hẹp nên hạn chế trong việc đầu tƣ xây dựng các phòng chức năng.
Trong công tác quản lý của Hiệu trƣởng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên ít sáng tạo, chƣa nhạy bén với tình hình phát triển xã hội hiện nay. Công tác tập huấn bồi dƣỡng cho GV công tác thiết bị và GV bộ môn còn nhiều hạn chế.
Công tác thanh tra, kiểm tra về hoạt động quản lý sử dụng PTDH ở các trƣờng chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ; định mức thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực này chƣa đƣợc qui định rõ ràng.
Đối với các trƣờng ở xã đảo, xã miền núi việc huy động xã hội hóa còn hạn chế nên cũng ảnh hƣởng phần nào đến việc thực hiện các biện pháp này.
Tiểu kết Chƣơng 3
Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc các cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của nhà trƣờng. Quản lý sử dụng PTDH là một hoạt động trong công tác quản lý và cần đƣợc chú trọng nhƣ các công tác quản lý khác trong trƣờng học. Mặt khác, công tác quản lý sử dụng PTDH rất phức tạp, nó không chỉ là những vật chất hữu hình mà có cả những giá trị mà chúng ta không thể nhìn thấy đƣợc. Việc áp dụng các giải pháp quản lý sử dụng PTDH không chỉ là Hiệu trƣởng thực hiện, mà cần phải có nhiều ngƣời, nhiều bộ phận tham gia. Hiệu quả cuối cùng của công tác quản lý này cũng chính là chất lƣợng giáo dục của đơn vị đƣợc nâng cao. Công tác quản lý sử dụng PTDH trƣờng học phải đƣợc từng bƣớc củng cố, phát triển có định hƣớng, nâng cao hiệu quả mới phục vụ đắc lực cho công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng, góp phần thực hiện những mục tiêu mà Đảng, Nhà nƣớc đề ra cho ngành Giáo dục.
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng, luận văn đã đƣa ra đƣợc các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng PTDH, các giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc sử dụng PTDH với chất lƣợng giáo dục . Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng PTDH. Xây dựng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý sử dụng PTDH. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng PTDH. Các điều kiện hỗ trợ cho việc quản lý sử dụng PTDH
Các biện pháp nêu trên theo các đối tƣợng khảo sát đánh giá thực sự là cần thiết, mang tính khả thi trong công tác quản lý sử dụng PTDH ở trƣờng Tiểu học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lí luận
PTDH là một thành tố của quá trình dạy học. Nó cùng với các thành tố khác nhƣ: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp dạy học, hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS tạo thành một thể hoàn chỉnh và có quan hệ biện chứng thúc đẩy quá trình dạy học đạt đến mục đích dạy học đề ra. Vì vậy, khi tiến hành đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông không thể tách rời việc đổi mới trang bị và sử dụng PTDH.
Thông qua việc sử dụng PTDH, GV điều khiển đƣợc quá trình nhận thức của HS. Đối với HS, PTDH là một nguồn tri thức phong phú, là các phƣơng tiện giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành ở HS các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc thực hiện mục đích giáo dục và dạy học. PTDH còn góp phần giúp cho GV thực hiện quá trình dạy học đạt hiệu quả cao.
Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của PTDH và công tác quản lý sử dụng PTDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học nhƣ: khái niệm, vai trò, ý nghĩa, phân loại, nguyên tắc, phƣơng pháp sử dụng PTDH. Về công tác quản lý, đã khái quát đƣợc những vấn đề then chốt về lý luận quản lý: vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của trƣờng Tiểu học; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trƣởng, đặc biệt là nội dung quản lý sử dụng PTDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, nâng cao vai trò của PTDH theo phƣơng pháp giảng dạy hiện nay.
1.2. Về thực tiễn
Luận văn đã khái quát những nét cơ bản về tình hình kinh tế-xã hội và tình hình phát triển giáo dục nhất là giáo dục cấp Tiểu học ở huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa. Tác giả đã tập trung khảo sát thực tế ở 6 trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện; đánh giá đúng thực trạng sử dụngPTDH và công tác quản lý sử dụng PTDH của Hiệu trƣởng, từ đó rút ra đƣợc những mặt làm đƣợc và những yếu kém, tồn tại để khắc phục.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Việc trang bị PTDH ở các trƣờng Tiểu học chỉ mới đáp ứng yêu cầu tối thiểu công tác dạy học trong nhà trƣờng, so với yêu cầu và nhu cầu sử dụng vẫn còn thiếu nhiều. Nguồn kinh phí đầu tƣ cho việc trang bị PTDH còn nhiều hạn chế. Cơ chế mua sắm thiết bị còn nhiều bất cập, chƣa phù hợp với thực tế, nhà trƣờng chƣa chủ động hoàn toàn trong việc mua sắm.
Công tác quản lý của Hiệu trƣởng tuy có nhiều cố gắng nhƣng vẫn còn nhiều mặt yếu kém, chƣa thật sự phát huy hiệu quả PTDH để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Ý thức sử dụng PTDH trong quá trình dạy học chƣa trở thành động lực để tăng cƣờng tính hiệu quả. Công tác tự làm đồ dùng dạy học chƣa trở thành phong trào thƣờng xuyên trong nhà trƣờng.
CSVC, điều kiện bảo quản PTDH còn thiếu thốn, các phòng học bộ môn chƣa đủ chuẩn, đây là những yếu tố ảnh hƣởng lớn trong quá trình quản lý sử dụng PTDH hiện nay.
1.3. Về các biện pháp
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 5 giải pháp cơ bản để quản lý sử dụng PTDH ở các trƣờng tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc sử dụng PTDH với chất lƣợng giáo dục
Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động sử dụng PTDH
Biện pháp 3: Hoàn thiện hệ thống qui định, hồ sơ quản lý sử dụng PTDH
Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sử dụng PTDH
Biện pháp 5: Huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động sử dụng PTDH Năm biện pháp đƣợc đề xuất ở trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao, điều đó cho phép khẳng định nếu đƣa các giải pháp này áp dụng thì sẽ nâng cao hiệu quả của công tác quản lý sử dụng PTDH ở các trƣờng tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Với kết quả nghiên cứu trên, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc giải quyết, đồng thời chứng minh cho giả thuyết khoa học của đề tài quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở trƣờng tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa
Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh hòa cần kết hợp với các trƣờng đại học mở thêm các lớp đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ cho nhân viên phụ trách PTDH và giáo viên để nâng cao chất lƣợng quản lý và sử dụng.
Hàng năm nên tổ chức hội nghị tổng kết công tác quản lý sử dụng PTDH, đánh giá về tình hình đầu tƣ, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa PTDH ở các cấp, từ cấp nhà trƣờng đến cấp Sở, làm cho PTDH ngày càng phục vụ có hiệu quả cho quá trình dạy học, chất lƣợng đào tạo không ngừng đƣợc nâng cao.
Tham mƣu với UBND tỉnh và Sở Tài chính tăng cƣờng ngân sách cho mua sắm trang PTDH cho các nhà trƣờng theo hƣớng xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.