III. ĐI U TR VÀ PHC HI C HC NĂNG CH OB NH NHÂN VIÊM KH PD NG Ạ TH P Ấ
16 -CHĂM SÓC VÀ PHCN CH OB NH NHÂN LOÉT TÌ ĐÈ Ệ
I Đ i cạ ương:
Loét do tì đè là m t lo i t n thộ ạ ổ ương ho i t t ch c gi a vùng xạ ử ổ ứ ữ ương và v tậ có n n c ng. ề ứ
Nguyên nhân c a hi n tủ ệ ượng này là do thi u máu trong quá trình tì đè kéoế dài nh ng b nh nhân b b t đ ng do các nguyên nhân khác nhau: t n thở ữ ệ ị ấ ộ ổ ương c tộ s ng, hôn mê kéo dài, tai bi n m ch máu não….ố ế ạ Các nguyên nhân gây tì đè kéo dài có áp l c cao h n áp l c mao m ch (32mm Hg) đ u gây thi u máu t ch c vàự ơ ự ạ ề ế ổ ứ
ch t t bào.ế ế
M c dù có nhi u ti n b trong vi c chăm sóc b nh nhân có nguy c cao,ặ ề ế ộ ệ ệ ơ nh ng đi u tr loét do tì đè v n là v n đ thách th c đ i v i y h c.ư ề ị ẫ ấ ề ứ ố ớ ọ
Y u t thu n l i gây loét tì đè:ế ố ậ ợ
- Tổ chức phần mềm bị chèn ép một thời gian dài giữa hai bình diện: Xương sát da và bề ngoài tiếp xúc: giường, ghế, xe lăn.
- Viêm nhiễm. Rối loạn tại chỗ.
- Rối loạn thần kinh giao cảm, mất chi phối thần kinh, mất trương lực mạch máu. - Mất cảm giác bảo vệ, không còn nhận biết, mỏi do nằm lâu, tê, lạnh ẩm ướt. - Toàn thân nuôi dưỡng không đủ, tăng nhanh loét ở người già, suy kiệt, thiếu vitamin.
- Một số yếu tố khác góp phần hình thành thiếu máu tổ chức như: Thay đổi cảm giác, tiếp xúc với môi trường ẩm ướt, mất khả năng vận động, tổn thương tổ chức che phủ.
Mức độ loét: Tại Mỹ năm 1989 Hội đồng tư vấn quốc gia về loét tỳ đè (National Pressure Ulcer Advisory Panel – NPUAP), cũng theo Cuddigan và Frantz năm 1998 đã đưa ra mức độ như sau:
Độ I: Vùng da bị tỳ đè nổi lên vết rộp mầu hồng (dấu hiệu báo trước của loét tỳ đè).
Độ II: Tổn thương không hoàn toàn chiều dầy của lớp da, bao gồm thượng bì và lớp đáy (loét nông nhìn như vết trầy hay phồng dộp).
Độ III: Tổn thương hòa tòan bề dầy chiều dày của lớp da, tổ chức dưới da đã bị tổn thương nhưng tổn thương mới chỉ khu trú ngoài lớp cân.
Độ IV: Họai tử toàn bộ lớp da có khi lan rộng tới cả vùng cơ, xương, khớp…đôi khi tạo nên nhiều ngóc ngách.
Loét mạn tính: Theo Mustoe T (tháng 17-18, 2005). "chữa bệnh loét da: Những tiến bộ trong sự hiểu biết": vết thương không lành trong vòng 3 tháng thường được coi là mạn tính .
II. Phòng ngừa và điều trị loét do tì đè:
2.1. Phòng ngừa loét do tì đè:
Phòng loét là công việc quan trọng nhất trong chăm sóc điều dưỡng. Những công việc chính trong công tác chăm sóc loét là:
Đánh giá các nguy cơ có thể xuất hiện loét do tì đè: cần chú ý tới những bệnh nhân có nguy cơ cao như bệnh nhân bị hôn mê, liệt, gãy cổ xương đùi…
Xác định các dấu hiệu báo trước một tổn thương loét như vùng đỏ da, mảng da phù nề
Lật trở bệnh nhân theo chương trình cứ < 2 giờ đổi tư thế một lần.. Xoa bóp vùng bị tì đè, nhằm cải thiện tuần hoàn tại chỗ có nguy cơ bị loét.
2.1.1. Làm giảm hay loại bỏ áp lực:
Nằm nệm hơi, nệm nước.. Đặt gối cao các vùng tì đè.
Để nằm các tư thế: nằm ngữa, nằm sấp, nằm nghiêng; nằm cần kê gối để giảm tì đè các vùng xương dưới da.
Không gì quan trọng bằng lăn trở bệnh nhân <2 giờ 1 lần. Nếu có dấu hiệu loét thì không để nằm tư thế có loét. Bệnh nhân ngồi ( trên xe lăn , ghế ...) thì cũng cần nhấc mông lên cứ 30 phút 1 lần để tránh loét ụ ngồi.
2.1.2. Kích thích tuần hoàn tại chổ có nguy cơ loét:
Xoa bóp nhằm tăng tuần hoàn đến nuôi dưỡng. Tránh xoa bóp vùng da có xay xướt.
2.1.3. Chăm sóc vệ sinh da:
Nên giữ da khô, vệ sinh da, rữa da bằng xà phòng trung tính.
Hướng dẫn bệnh nhân tự kiểm tra da bằng giương soi. Tự lăn trở và tự chăm sóc da trong điều kiện người bệnh có thể làm.
2.1.4. tập vận động:
Tập đệ tăng tuần hoàn và dự phòng các biến chứng thứ cấp.
2.1.5. Dinh dưỡng tốt: rất cần cho người bệnh
2.2. Điều trị loét:
2.2.1. Nguyên t c ph c h i ch c năng và đi u tr ắ ụ ồ ứ ề ị
- Phát hi n và ngăn ng a các nguyên nhân gây loét do đè ép. ệ ừ - Tránh tỳ đè lên v t loét ế
- Chăm sóc và băng v t loét ế
- Chi u tia t ngo i, ho c t m n ng ế ử ạ ặ ắ ắ - Ph u thu t trẫ ậ ường h p loét tr m tr ngợ ầ ọ
Điều trị loét tốt nhất là phòng ngừa loét tốt: lăn trở tốt, vệ sinh da tốt, dinh dưỡng tốt , và sự hợp tác tốt của người bệnh và gia đình tốt trong công tác chăm sóc loét.