Muốn phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn đòi hỏi không chỉ có nỗ lực từ phía doanh nghiệp mà cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nước thông qua việc xây dựng đường lối thích hợp phát huy điểm mạnh,
99
hạn chế điểm yếu, tận dụng cơ hội và đối mặt với thách thức, và thực thi những giải pháp này dựa trên sự hợp tác đồng bộ giữa chính phủ, các doanh nghiệp và người lao động. Đứng trên quan điểm đó, kiến nghị đưa ra đối với nhà nước là:
-Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi
Nhu cầu được an toàn là một trong những nhu cầu hết sức cơ bản của con người trong tất cả các hoạt động. Cùng với tiến trình phát triển, qua thời gian, xã hội đã xây dựng nên nhiều hệ thống thiết chế khác nhau để bảo đảm an toàn, chẳng hạn như an toàn giao thông, an toàn lao động hay an toàn thực phẩm, an toàn kinh doanh cũng tương tự như vậy. Môi trường pháp lý đó giúp tránh tình trạng cạnh tranh không bình đẳng, gian lận, hàng giả, hàng nhái… ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Xây dựng hành lang pháp lý lành mạnh, an toàn chính là điều kiện cần để các công ty trong đó có Sông Đà Hà Nội mở rộng thị trường và phát triển.
- Ổn định kinh tế vĩ mô
Nhà nước cần có nhiều chính sách thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho công ty có điều kiện kinh doanh an toàn và phát triển bền vững.
Nhà nước cần có chính sách ưu đãi hơn nữa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Đồng thời tổ chức kiểm tra giám sát chặt chẽ các kế hoạch đặt ra nhưng chưa đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật.
Có chính sách hỗ trợ, ưu đãi vốn đầu tư cho các công ty, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn để hoạt động kinh doanh.
Xây dựng và phát triển thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm và huy động được các nguồn vốn.
100
Mở rộng khả năng tiếp cận với thị trường vốn nước ngoài vì với tốc độ phát triển như hiện nay, nếu chỉ sử dụng nguồn vốn trong nước thì không thể đủ đáp ứng nhu cầu hoặc nếu có thì chi phí của việc sử dụng các nguồn vốn này cũng tăng lên nhanh chóng. Khả năng tiếp cận với thị trường vốn nước ngoài có thể được cải thiện thông qua điều chỉnh tỷ giá hối đoái hợp lý, hạ thấp hàng rào thuế quan so với khu vực và từng bước đơn giản hoá thủ tục thuế quan để thu hút thêm vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
Kết luận chương 4
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội ở chương 1, chương 2 và chương 3 trong chương 4 của luận văn đã đề xuất các giải pháp và các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính, nâng cao quản lý tài chính và hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội. Dựa vào định hướng phát triển của Công ty, các giải pháp đưa ra gồm cả nhóm giải pháp chung và giải pháp cụ thể sẽ có tính khả thi cao và sát với thực tế của Công ty hơn.
101
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển thi không thể thiếu hoạt động phân tích và dự báo tài chính. Phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng nhất trong phân tích tài chính bởi nó cung cấp thông tin rõ nhất về tình hình tài chính, tình hình vốn, công nợ, hoạt động kinh doanh… của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn.
Sau một thời gian nghiên cứu lý luận về BCTC, phân tích và dự báo tài chính, cùng với việc tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội, tác giả đã hoàn thiện luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích và dự báo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội”. Qua tìm hiểu tình hình tài chính của Công ty đang gặp nhiều khó khăn, trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn trong công ty, nỗ lực phát triển, phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế để nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng phát triển vượt qua giai đoạn khó khăn hướng tới phát triển trong tương lai.
Do hạn chế về kiến thức và thời gian trong quá trình thực hiện nên kết quả nghiên cứu đạt được mới chỉ là bước đầu, tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn nữa.
102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh, 2013. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
2. Công ty cổ phần sông Đà Hà Nội, 2017. Báo cáo tài chính năm 2017. 3. Công ty cổ phần sông Đà Hà Nội, 2018. Báo cáo tài chính năm 2018. 4. Công ty cổ phần sông Đà Hà Nội, 2019. Báo cáo tài chính năm 2019. 5. Công ty cổ phần sông Đà Hà Nội, 2020. Báo cáo tài chính năm 2020. 6. Đoàn Thị Thanh Huyền, 2016. Phân tích tài chính công ty Cổ phần xây dựng Cotec. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Hải An, 2020. Yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh mới, Tạp chí Tài chính.
8. Luật Kế toán số 88/2015/QH13, ngày 20 tháng 11 năm 2015.
9. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2015. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
10. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
11. Nguyễn Văn Công, 2019. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân;
12. Phạm Thị Thủy và Nguyễn Thị Lan Anh, 2018. Giáo trình Báo cáo Tài chính Phân tích – Dự báo và Định giá. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
13. Phạm Thị Kim Hòa, 2019. Phân tích và dự báo tình hình tài chính tại công ty cổ phần Sonadezi Châu Đức. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
103
14. Phùng Ngọc Đức, 2019. Phân tích và dự báo tài chính Công ty cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Vũ Thị Quỳnh Mai, 2017. Phân tích tài chính Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Tạ Thị Doan, 2017. Phân tích Báo cáo Tài chính Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Hiteco. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Trần Ngọc Trung, 2017. Phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính tại công ty cổ phần thủy điện thác bà. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Đăng Cường, 2017. Phân tích và dự báo tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng Intracom. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19.http://songdahanoi.vn
20.https://static2.vietstock.vn/
21.https://thuvienphapluat.vn/
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 – 2020
ĐVT: Nghìn đồng
TÀI SẢN 2017 2018 2019 2020
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 187.792.917 247.193.728 280.330.070 282.474.308
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
15.754.686 25.268.072 41.229.723 12.684.217
1. Tiền 15.754.686 25.268.072 41.229.723 11.774.217 2. Các khoản tương đương tiền - - - 910.000
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 1.500.000 - - 17.570.000
1. Chứng khoán kinh doanh - - - -
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
- - - -
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
1.500.000 - - 17.570.000
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
132.900.791 169.872.190 176.028.323 210.184.883
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
42.024.124 29.690.135 48.498.877 66.819.439
2. Trả trước cho người bán 21.237.870 29.368.289 56.719.909 100.341.719 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - 487.965 4. Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
- - - -
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 63.004.257 93.074.712 53.140.944 23.221.601 6. Phải thu ngắn hạn khác 6.634.538 17.739.053 17.668.591 20.348.596 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi
- - - (1.034.437)
IV. Hàng tồn kho 36.327.858 49.366.331 57.198.066 38.529.255 1. Hàng tồn kho 38.003.505 51.041.977 58.873.713 40.204.902 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (1.675.646) (1.675.646) (1.675.646) (1.675.646) V. Tài sản ngắn hạn khác 1.309.581 2.687.134 5.873.956 3.505.950 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 204.030 121.386 79.370 112.110 2. Thuế GTGT được khấu trừ 560.839 1.839.454 5.004.232 3.393.840 3. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước
544.710 726.293 790.353 -
4. Giao dịch mua lại trái phiếu chính phủ
- - - -
5. Tài sản ngắn hạn khác - - - -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 21.626.275 32.629.589 36.080.607 48.651.111
I. Các khoản phải thu dài hạn - 510.787 510.787 510.787
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
- - - -
2. Trả trước cho người bán dài hạn
- - - -
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
- - - -
4. Phải thu nội bộ dài hạn - - - -
5. Phải thu về cho vay dài hạn - - - - 6. Phải thu dài hạn khác - 510.787 510.787 510.787 7. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi
- - - -
II. Tài sản cố định 7.751.792 6.534.683 7.360.499 14.954.570
1. Tài sản cố định hữu hình 7.751.792 6.534.683 7.360.499 14.954.570
Nguyên giá 12.154.917 10.855.946 12.961.841 20.741.083
2. Tài sản cố định thuê tài chính - - - -
Nguyên giá - - - -
Giá trị hao mòn lũy kế - - - -
3. Tài sản cố định vô hình - - - -
Nguyên giá - - - -
Giá trị hao mòn lũy kế - - - -
III. Bất động sản đầu tư - - - -
Nguyên giá - - - -
Giá trị hao mòn lũy kế - - - -
IV. Tài sản dở dang dài hạn 3.801.367 13.019.177 14.295.957 - 1. Chi phí SXKD dở dang dài
hạn
- - - -
2. Chi phí XDCB dở dang 3.801.367 13.019.177 14.295.957 -
V. Đầu tư tài chính dài hạn - - 1.000.000 15.022.400
1. Đầu tư vào công ty con - - - -
2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
- - - 15.000.000
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- - 1.000.000 22.400
4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn
- - - -
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
- - - -
VI. Tài sản dài hạn khác 10.073.115 12.564.941 12.913.364 18.163.353
1. Chi phí trả trước dài hạn 10.073.115 12.564.941 12.913.364 18.163.353 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại
- - - -
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác - - - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 209.419.192 279.823.317 316.410.677 331.125.420 NGUỒN VỐN C- NỢ PHẢI TRẢ 164.907.323 231.461.278 267.713.855 281.274.304 I. Nợ ngắn hạn 164.907.323 231.461.278 266.087.744 280.779.126 1. Phải trả người bán ngắn hạn 41.638.558 36.613.340 57.874.624 43.661.386 2. Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
23.275.805 47.868.482 87.983.413 72.629.031
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
1.365.227 5.466.197 19.696.054 25.344.129
4. Phải trả người lao động 1.030.860 1.491.763 1.846.109 2.388.794 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 15.442.016 34.611.398 26.209.891 15.464.685
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn - - - -
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
- - - -
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
- - - -
9. Phải trả ngắn hạn khác 967.771 2.724.284 1.365.319 3.420.453 10. Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn
81.187.085 102.685.810 71.112.331 117.829.643
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - - 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - - 41.001
13. Quỹ bình ổn giá - - - -
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
- - - -
II. Nợ dài hạn - - 1.626.111 495.177
1. Phải trả người bán dài hạn - - - -
2. Người mua trả tiền trước dài hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn - - - - 4. Phải trả nội bộ về vốn kinh
doanh
- - - -
5. Phải trả nội bộ dài hạn - - - -
6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
- - - -
7. Phải trả dài hạn khác - - - -
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
- - 1.626.111 495.177
9. Trái phiếu chuyển đổi - - - -
10. Cổ phiếu ưu đãi - - - -
11. Thuế và thu nhập hoãn lại phải trả
- - - -
12. Dự phòng phải trả dài hạn - - - -
13. Quỹ phát triển khoa học công nghệ - - - - D- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 44.511.869 48.362.039 48.696.822 49.851.115 I. Vốn chủ sở hữu 44.511.869 48.362.039 48.696.822 49.851.115 1. Vốn góp của chủ sở hữu 40.000.000 40.000.000 40.000.000 40.000.000
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
40.000.000 40.000.000 40.000.000 40.000.000
Cổ phiếu ưu đãi - - - -
2. Thặng dư vốn cổ phần - - - -
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
- - - -
4. Vốn khác của chủ sở hữu - - - -
5. Cổ phiếu quỹ - - - -
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - - 8. Quỹ đầu tư phát triển 1.012.586 1.012.586 1.012.586 1.012.586 9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
- - - -
10. Quỹ khác thuộc VCSH 157.474 157.474 157.474 157.474 11. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
3.341.809 7.191.979 7.526.761 8.681.054
LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- 3.341.809 5.495.078 5.000.000
LNST chưa phân phối kỳ này 3.341.809 3.850.170 2.031.683 3.681.054
12. Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - -
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - 1. Nguồn kinh phí - - - - 2. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định - - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 209.419.192 279.823.317 316.410.677 331.125.420
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 – 2020
ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 91.998.310 95.653.278 191.260.162 249.893.841 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 91.998.310 95.653.278 191.260.162 249.893.841 4. Giá vốn hàng bán 80.133.126 82.043.715 173.745.346 233.603.715 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.865.183 13.609.562 17.514.815 16.290.126
6. Doanh thu hoạt động tài chính
4.459.340 6.899.434 4.703.680 576.935
7. Chi phí tài chính 5.103.859 7.006.707 6.212.735 7.514.607
Trong đó: chi phí lãi vay 5.103.859 7.006.707 6.212.735 7.506.152
8. Chi phí bán hàng - - - -
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
12.408.105 8.440.868 12.258.372 4.101.582
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(1.187.441) 5.061.421 3.747.388 5.250.872
11. Thu nhập khác 5.773.751 16.207 4,5 46.378
12. Chi phí khác 41.232 111.945 871.195 290.950
13. Lợi nhuận khác 5.732.518 (95.737) (871.190) (244.571)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
4.545.076 4.965.683 2.876.197 5.006.300
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
- - - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
3.341.809 3.850.170 2.031.683 3.681.054
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0,835 0,963 0,508 0,920
19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 – 2020
ĐVT: Nghìn đồng
CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2020
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế
4.545.076 4.965.683 2.876.197 5.006.300
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư 1.181.652 1.093.526 1.280.079 191.394 - Các khoản dự phòng - - - 1.034.437 - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ