Tính huống truyện là một phần tạo nên kết cấu, góp phần thể hiện nên t t- ởng của tác phẩm. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Quan trọng
nhất của truyện ngắn là tạo ra một tình huống nào đó. Từ tình huống thể hiện bản chất tính cách nhân vật, bộc lộ một tâm trạng” [49, 237].
Truyện ngắn trớc 1975 thờng đa nhân vật vào những tình huống đặc biệt để thể hiện tính cách nhân vật. Trong Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu tạo ta một tình huống đặc biệt để hai con ngời yêu nhng lại không biết mặt nhau, từ đó câu truyện đợc bắt đầu. Qua tình huống đặc biệt của truyện nhân vật Nguyệt thể hiện đợc phẩm chất cao đẹp của mình.
Trong nhiều truyện ngắn nhà văn đã chú ý xây dựng những hoàn cảnh phức tạp, đa nhân vật vào những tình huống hết sức khó khăn, trình bày những diễn biến và số phận không đơn giản của con ngời. Trà Mi (Không hiểu tại sao đêm nay tôi buồn - Vũ Bằng) đợc đặt vào hoàn cảnh hết sức éo le bắt buộc chị phải có sự lựa chọn hoặc cùng chồng chịu chết hoặc phải chấp nhận làm vợ tên đại uý coi ngục để cứu mạng sống cho cả hai vợ chồng. Lúc đầu họ cơng quyết chết cùng nhau nhng sau cả hai cùng nghĩ lại: “ờ thì cùng chết. Nhng để làm gì? Để đợc tiếng là thuỷ chung với nhau? Để vẹn chữ ân tình? Hay để các báo ca ngợi là trung kiên, không sợ uy vũ, không sợ áp lực của Pháp thực dân?”. Cuối cùng đã làm theo phơng án của tên đại úy coi ngục để cứu tính mạng hai vợ chồng. Nhng cũng từ đấy cuộc đời của chị cũng rẽ sang một hớng khác. Trà Mi là một ngời chiến sĩ cộng sản nhng cuối cùng lại trở thành vợ lẽ của tên đại uý ngụy, cam chịu sống một cuộc sống không hạnh phúc bên ngời chồng mà mình không yêu, một tên ác ôn có nợ máu với đồng bào. Dù sự lựa chọn nh thế nào chị vẫn là nạn nhân thảm khốc nhất của chiến tranh, hoặc là chết hoặc là chấp nhận làm vợ kẻ thù.
Nhân vật nữ trong những truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh sau 1975 thờng không phân tuyến thiện - ác, tốt - xấu mà thờng là những nhân vật nữ với trạng thái tâm hồn đầy phức tạp. Đó là những nhân vật đợc đặt trong mối liên hệ của hoàn cảnh sống, của môi trờng xung quanh, mà ngời ta gọi là những “tình huống có vấn đề”. Trong những tình huống nhất định ấy tính cách của con ngời sẽ đợc bộc lộ rõ nét hơn bao giờ hết. Nếu nh nhân vật nữ trong truyện ngắn trớc
1975 không phải đắn đo suy nghĩ nhiều khi đứng trớc sự lựa chọn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của cộng đồng. Thì nhân vật nữ hôm nay có tính cách đa dạng và phức tạp hơn nhiều khi đợc đặt trong sự va đập của cuộc sống, của hoàn cảnh. Thảo (Ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo) là ngời duy nhất chiến thắng đợc bệnh cời, chiến thắng đợc cuộc sống nơi hoang dã đầy chết chóc để trở về nhng lại là ngời không thể chiến thắng đợc mình khi đối diện với cuộc sống ngày hôm nay. Chính bản thân cô cũng thấy mình quỷnh, khó nhập cuộc. Thảo sống bên cạnh Thành nhng lại luôn mang cảm giác trống trải cô đơn vì cho rằng anh gắn bó với mình “bằng nghĩa chứ không phải bằng tình”, rằng yêu cô đó là một sự hi sinh quá lớn đối với Thành. Cô rất yêu Thành, anh chính là đốm lửa để cô cố nhoài mình ra khỏi cánh rừng trờng sơn nhng trở về bên cạnh ngời yêu Thảo lại trốn chạy tình yêu. Cô không muốn sự thơng hại của bất kỳ ai để rồi phải lựa chọn sự ra đi. Mây (Ngời bến sông Châu - Sơng Nguyệt Minh) may mắn trở về sau chiến tranh nhng oái ăm thay lại đúng vào ngày San - ngời yêu của cô lấy vợ. Hai nhà chỉ cách nhau hàng dâm bụt, cô phải chứng kiến tận mắt ngày vui của ngời mình yêu. Không những thế hoàn cảnh bắt buộc cô phải hằng ngày chứng kiến cuộc sống của họ. Nhng với phẩm chất của ngời lính đã đợc tôi luyện trong chiến tranh Mây vẫn vơn lên để tiếp tục sống. Mây trở lại nghề y, đêm đêm vẫn một mình bớc cao bớc thấp trên con đờng gập gềnh đầy sống trâu để đi thăm bệnh cho mọi ngời. Vợ San vợt cạn khó khăn một phần sống chín phần chết, chính Mây là ngời giúp cho mẹ con họ mẹ tròn con vuông mặc dù cô biết rằng nếu có chuyện gì cô sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Thai (Cỏ lau - Nguyễn Minh Châu) lấy chồng cha kịp có với nhau một đứa con mà chồng đi biền biệt, suốt tám năm chờ đợi cuối cùng phải tự tay chôn xác chồng. Hai mơi t năm trôi qua, cô đã có gia đình mới với một bầy con thì Lực - chồng cô lại trở về. Nguyễn Minh Châu đã đặt nhân vật trong hoàn cảnh hết sức ngang trái cô không thể sống với ngời chồng cũ nh không hề có chuyện gì xảy ra cũng không thể trở lại với ngời chồng cũ. Lựa chọn nh thế nào thì cũng đều mang lại mỗi đau cho ngời thân, gia đình của mình. Thai sống giữa hai ngời đàn
ông một bên là ngời đang là chồng cô và phải sống với nhau vì nghĩa, một bên là ngời đàn ông cô yêu suốt đời nhng không thể đến đợc với nhau. Cả hai ngời đàn ông đều cần có cô trong cuộc đời sau chiến tranh họ đều là những ngời mang bi kịch vì cuộc sống trong tron vẹn. Quỳ (Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu) trong khói lửa chiến tranh chị đi tìm những giá trị tuyệt đối hoàn mĩ nhng không thấy. Chiến tranh kết thúc lại đặt Quỳ trong sự lựa chọn khó khăn một bên là tình yêu với bác sĩ Thơng một bên là cứu vớt cuộc đời của kỹ s Ph vì anh ta có thể làm sống lại giấc mơ của Hoà. Cả một đời đi tìm thánh nhân mà không thấy, nhng chính chị lại muốn trở thành một thánh nhân khi quyết định gắn bó với một ngời mà mình cha quen biết.
Sự chịu đựng của con ngời trong chiến tranh không phải là một vấn đề nhỏ.
trớc đây ngời ta rất dè rặt khi bớc chân vào vùng đợc coi là “cấm địa” nhng trong văn học ngày hôm này với sự dân chủ hoá trong văn học nhà văn đã thoải mái hơn trong việc thể hiện vấn đề bản năng tính dục của con ngời. Chiến tranh kéo dài quá lâu, biết bao nhiêu thanh niên trai tráng đã ra đi không bao giờ còn trở lại để lại nơi hậu phơng những ngời vợ, ngời yêu sống trong cảnh mòn mỏi đợi chờ nhìn xung quanh chỉ thấy ngời già và trẻ nhỏ. ý chí và tình cảm của con ngời thờng không thống nhất với nhau. Thơng trong truyện ngắn Chuyện sót lại ở thung lũng Chớp - ri là một cô giáo trẻ, ngời yêu của cô đã hy sinh ngoài mặt trận. Trớc cái chết của ngời yêu cô đau đớn vô cùng nhng niềm khao khát của ngời đàn bà trẻ đã khiến cô không chế ngự đợc bản thân. Cô không yêu Hoài biết rõ anh ta chỉ là một kẻ hèn nhát, trong khi bao nhiêu thanh niên trai tráng lên đờng ra mặt trận thì Hoài lại tìm mọi cách để trốn nghĩa vụ. Thơng vô cùng đau khổ cô cảm thấy khinh bỉ thầy Hoài nhng lại không rời xa đợ, vì cô cần một ngời đàn ông để làm chỗ dựa để yêu thơng, để thoả mãn khao khát. Tuyết Lan bị mắc bệnh Itstơtit khá nặng vì thiếu đi hơi hớng của ngời đàn ông, mỗi lần lên cơn lại đợc Ku Xê xoa bóp, chăm sóc mà cô khỏi bệnh. Cô lại trở nên vui vẻ, xinh đẹp, yêu đời và ca hát suốt ngày. Nhng khỏi đợc bệnh thì cô và Ku Xê lại mắc vào lỗi lầm khác, cô có bầu với Ku Xê. Điều đáng nói là Tuyết Lan lại ý
thức đợc điều mình làm, cô không yêu thơng gì Ku Xê nhng cô vẫn qua lại để thỏa mãn mình. Cuối cùng cả hai đã phải chịu sự trừng phạt khốc liệt của chiến trờng. Câu truyện của họ thật đáng buồn, họ chính là nạn nhân của chiến tranh nhng cũng là những ngời bị chi phối bởi hoàn cảnh khiến họ phải chấp nhận kết cục đáng buồn.
Có nhà văn đã từng nói: "Chiến tranh cho con ngời ta xấu đi hơn là tốt lên". Khái quát ấy là một sự ghi nhận phũ phàng về sức biến đổi của tâm tính con ngời, bản chất con ngời trong cuộc đối đầu giữa sự sống và cái chết. Giữa thiếu thốn về vật chất và tinh thần, những mối quan hệ thiêng liêng nhát đã bị đổ vỡ. Trong Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo), ngời lính trở về trong lòng khấp khởi mờng tợng thấy “hai mẹ con một cao một thấp nh nàng Tô Thị sẽ giang hai tay ra: Mình đấy ?... và có thể vợ anh sẽ rơi nớc mắt vì sung sớng” ấy vậy mà chẳng ai ra đón. Anh thấy: “Trong căn nhà ba lá tối mờ có đến ba đứa trẻ lít nhít trứng gà, trứng vịt với khuôn mặt hoàn toàn khác nhau”. Ngời lính vội vã trở về rồi cũng vội vã ra đi ngời vợ của anh đã không trở thành nàng Tô Thị. Cô đã biến ngôi nhà bên đờng chiến tranh của mình thành nơi điểm hẹn của những cuộc giao hoan vội vã thoảng mùi chết chóc trớc khi vào họng tử thần.
Những tình huống trớ trêu đầy gay cấn, xung đột góp phần thể hiện bản lĩnh, tính cách của các nhân vật nữ. bên cạnh đấy, các nhà văn cũng đặt họ vào những tình huống đời thờng để cho họ hiện lên với những gì giản dị và bình th- ờng nhất, nh con ngời vốn có để họ gần gũi hơn với độc giả. Ngời phụ nữ hay là ai đi chăng nữa, không bao giờ đánh mất đi bản chất của con ngời. Họ dũng cảm lúc quyết định sự sống chết của mình nhng cũng có những phút yếu hèn, phút đam mê thả nổi. Do không có điều kiện khai thác các loại tình huống trong truyện ngắn về nhân vật nữ ở đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay. nhng chỉ qua một cái nhìn sơ lợc cũng cho chúng ta thấy sự phong phú đa dạng của tình huống trong loại đề tài này.