Hoàn cảnh chiến tranh đã sản sinh ra những con ngời anh hùng, đó là những ngời mang t tởng của thời đại. họ đợc xem là hiện thân cho sức mạnh của cộng đồng, dân tộc. Hoà chung vào không khí cả nớc đang sôi sục khí thế đấu tranh chống giặc ngoại xâm, không chỉ trai tráng ra trận mà những ngời phụ nữ vốn đợc xem là chân yếu tay mềm cũng xung phong ra trớc đầu tên mũi đạn. Góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang của dân tộc, tiếp nối truyền thống xa kia của phụ nữ Việt Nam: “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
Nhìn lại chặng đờng của lịch sử dân tộc trong suốt bốn nghìn năm dựng n- ớc và giữ nớc, vẻ đẹp của sự dũng cảm quên mình vì tổ quốc đã đợc bộc lộ và tỏa sáng. Văn học dân tộc từ ngàn xa đã khắc bao tấm gơng anh hùng liệt nữ đã viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc. Đó là hình ảnh của Bà Trng, Bà Triệu, nữ tớng Lê Chân… trong văn học dân gian; là cô Chí, cô Hạnh trong
tấm gơng anh hùng liệt nữ Võ Thị Sáu, Trần Thị Lý… trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. ở mỗi giai đoạn của lịch sử thì tinh thần đấu tranh, phản kháng kẻ thù lại đợc thể hiện trên những bình diện khác nhau. Nhng dù ở thời đại nào họ đều có chung một đặc điểm là lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng hi sinh cho độc lập tự do của tổ quốc. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác nhau của lịch sử thì cái nhìn về ngời phụ nữ cũng có sự thay đổi.
Văn học sau 1945 đã nhìn nhận và thể hiện một cách khá rõ nét, toàn diện về ngời phụ nữ, với ý thức giác ngộ về dân tộc, giai cấp và quy luật phát triển tất yếu của lịch sử. Tinh thần đấu tranh phản kháng không chỉ nói lên lòng yêu nớc của họ mà còn thể hiện sức mạnh quật cờng trong mỗi con ngời nhỏ bé ấy. Chính tinh thần đó là động lực giúp họ luôn tự giác có trách nhiệm nhiệt tình trong mọi công việc, thậm chí phải đánh đổi bằng cả tính mạng của bản thân mình.
Trong truyện ngắn thời kháng chiến chống Mĩ, có sự xuất hiện của một lực lợng đặc biệt là những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam. Lực lợng này có vai trò hết sức đặc biệt: mở đ- ờng, phá bom, san lấp hố bom, trực đờng dây liên lạc… đảm bảo cho con đờng huyết mạch ấy đợc thông suốt cho những đoàn quân, đoàn xe ra trận suốt đêm ngày. Văn học thời kì này đã ghi lại đợc nhiều hình ảnh đẹp, chân thực, cao cả của những nữ thanh niên Trờng Sơn trong những ngày lửa đạn hết sức khốc liệt. Họ đến với chiến trờng từ mọi nẻo đờng của đất nớc, từ những miền quê khác nhau: chốn phồn hoa đô hội, những nơi lam lũ đói nghèo. Nhng họ đều gặp gỡ, hội tụ ở một điểm chung là lòng yêu nớc căm thù giặc sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc. Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh th- ờng mang vẻ đẹp hào hùng tơi tắn, những vẻ đẹp giàu chất sử thi, đầy chất thơ. Họ đã thể hiện đợc niềm tin, tinh thần lạc quan vào cuộc kháng chiến và chiến thắng tất yếu của dân tộc. tất cả điều đó đã góp phần làm nên âm hởng hào hùng nhng không kém phần lãng mạn của bản anh hùng ca chiến trận. Ta dễ nhận ra điều ấy trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, Một ngày
không bình thờng của Phạm Hoa, Ráng đỏ của Đỗ Chu, Mảnh trăng cuối rừng
của Nguyễn Minh Châu, Ráng đỏ của Đỗ Chu,…
Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu là nữ thanh niên xung phong sống và chiến đấu trên đoạn đờng ác liệt nhất của chiến trờng. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh cô gái trẻ trung xinh đẹp, dũng cảm và luôn bình tĩnh quyết đoán trong mọi tình huống. Nguyệt giống nh ngọn đèn trong đêm tối, trở thành niềm tin, niềm hi vọng cho mỗi chuyến xe băng qua trên đ- ờng. ý chí kiên cờng, thông minh và đầy bản lĩnh lại đợc ẩn dấu bên trong hình hài bé nhỏ của cô thanh niên xung phong. Trong chiến tranh, ranh giới giữa sự sống và cái chết trở nên quá đỗi mong manh, nhng cô đã coi thờng mọi hiểm nguy, không bỏ mặc đồng đội. Cô nói với Lãm: “anh đã cho tôi đi nhờ xe, không lẽ nguy hiểm lại bỏ mặc anh hay sao” [13, 89]. Câu nói đó thể hiện đợc quan niệm sống cao đẹp, bản lĩnh anh hùng cho dù đó là những ngời phụ nữ chân yếu, tay mềm. Lời nói ấy đợc chứng minh qua những hành động dũng cảm khi đối mặt khó khăn nguy hiểm. Khi xe đến đoạn đờng khó đi, giữa đêm lạnh giá, không quản ngại cô nhanh nhẹn lội qua ngầm giúp Lãm buộc lại dây tời kéo xe lên. Đến quãng khó đi và tối cô nhảy xuống dò đờng trớc làm lộ tiêu cho xe Lãm vợt lên thoát hiểm. Khi địch ném bom tọa độ, Nguyệt đã đẩy Lãm vào chỗ an toàn nhất còn mình đứng che với lí do: “Anh bị thơng thì xe cũng mất”. Trong đêm tối tăm hoang vu, lạnh lẽo của núi rừng Trờng Sơn đại ngàn và trong khoảnh khắc cái chết cận kề gang tấc “địch quây tròn trên đầu nh xay lúa, rất thấp, thả pháo sáng và bắn mời hai ly”, Nguyệt vẫn rất bình tĩnh chỉ đờng cho xe chạy, mỗi lời nói của cô đều rất chính xác, cứng cỏi: “anh ngoặt sang trái... Trớc mặt anh có hố bom đấy... Chuẩn bị đến một con dốc có cua...” Cô thuộc đ- ờng đi lối lại của chiến trờng nh lòng bàn tay, tự tin, bình tĩnh khi hớng dẫn cho Lãm lái xe vợt qua chỗ nguy hiểm. điều đó chứng tỏ cô là một ngời từng trải xông pha nơi trận mạc, từng có thời gian dài gắn bó với chiến trờng. Thậm chí, khi bị thơng cô vẫn rất lạc quan, bản lĩnh, vẫn cời: “Anh yên tâm vết thơng chỉ bị sớt qua da thôi. Từ sáng đến giờ, em có thể lên đến tận trời đợc!” Hành động
và tinh thần dũng cảm sẵn sàng hi sinh vì đồng đội của Nguyệt trái ngợc với những đánh giá ban đầu của Lãm. Anh không thể ngờ rằng một cô gái nhỏ nhắn xinh xắn với “đôi gót chân bóng hồng sạch sẽ” lại có thể mạnh mẽ và dũng cảm đến nh vậy. Lãm thú nhận “lúc ấy trong lòng tôi dậy lên một tình yêu Nguyệt gần nh mê muội lẫn cảm phục” [13, 91]. Chiến trờng thật ác liệt, nhng cũng chính là điều kiện rèn luyện, thử thách con ngời, để vẻ đẹp đợc thăng hoa tỏa sáng.
Truyện ngắnNhững ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) là câu chuyện của ba cô gái trẻ từ ba vùng quê khác nhau đến với con đờng Trờng Sơn huyền thoại trong những ngày tháng ác liệt nhất. Họ phải ở trong một cái hang dới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Nhiệm vụ chính của họ là quan sát địch ném bom đo khối lợng đất đá phải san lấp do địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom cha nổ và phá bom. Đây là công việc hết sức nguy hiểm vì phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày và máy bay địch có thể đến bất cứ lúc nào “chúng tôi chạy trên cao điểm giữa ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi. thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẫn trong ruột những quả bom” [54, 445]. Dù sống và chiến đấu nơi trọng điểm của chiến trờng, dù có bị thơng họ vẫn quyết bám trụ không rời vị trí chiến đấu. Ba cô gái mỗi ngời một gơng mặt, một tính cách nhng ở họ đều có chung phẩm chất tốt đẹp của ngời lính Trờng Sơn là không sợ khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nớc. Phơng Định vốn là một cô gái Hà thành xinh đẹp, kiêu kỳ, nghịch ngợm và bớng bỉnh không biết chuyện gánh đất là gì, nghe tiếng bom rơi đạn nổ là muốn ngất xỉu. Đến với chiến trờng cô trở thành ngời lính dũng cảm, trên cao điểm công việc phá bom mìn, gánh đất, san lấp đất trở thành công việc quen thuộc hàng ngày: “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: Liệu mìn có nổ không? không thì làm cách nào cho mìn nổ lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom gim vào cánh tay thì khá phiền” [54, 455]. Cũng nh Phơng Định, Nho là một cô gái mảnh
khảnh dễ thơng. cô nhìn nh “một que kem trắng muốt”, nhng đằng sau cái dáng vẻ yếu ớt, mỏng manh ấy lại là một con ngời dũng cảm, gan dạ. Dù có bị thơng cũng không muốn phiền hà đến đồng đội của mình: “không chết đâu. Đơn vị đang làm đờng cơ mà. Việc gì phải khiến cho nhiều ngời lo lắng thế” [54, 457]. Trong những ngày tháng ác liệt nhất của chiến trờng, họ vẫn hồn nhiên vui tơi và tràn đầy sức sống. chiến trờng khắc nghiệt không làm cho vẻ đẹp của ngời phụ nữ bị lu mờ mà ngợc lại chiến tranh là hoàn cảnh để họ bộc lộ tất cả những vẻ đẹp đáng quý đáng yêu của mình.
Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh là những con ngời gan dạ dũng cảm sẵn sàng đơng đầu với những khó khăn thậm chí những hi sinh mất mát. Vẻ đẹp của lòng dũng cảm đợc thể hiện một cách sinh động trong cuộc đấu tranh gian khổ, ác liệt với kẻ thù. Chuyên trong truyện ngắn Ráng đỏ
của Đỗ Chu là nữ thanh niên xung phong xinh đẹp và dũng cảm. Trong lần bắn phá ác liệt của địch, đoàn xe chở đạn có nguy cơ bị lộ, các chiến sĩ lái xe đang lúng túng không biết phải làm nh thế nào, cô đã cùng với một chiến sĩ lái xe sang một hớng khác để thu hút hỏa tiễn của địch. Bọn địch đang gầm rú, bắn phá trên đầu đoàn xe trở đạn vội vã bay về hớng đó. Nhờ hành động dũng cảm, quên mình của cô mà đoàn xe đợc cứu. nhng Chuyên đã hi sinh. Cô hi sinh khi đang ở độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời khi tình yêu mới bắt đầu chớm nở. Hình ảnh ngời con gái nhỏ bé lao ra giữa trận địa thu hút mọi luồng đạn về mình đã trở thành một hình ảnh đẹp đẽ để lại những dấu ấn khó phai trong lòng độc giả, để lại những giá trị bền vững cho thế hệ mai sau.
Đợc đến với chiến trờng, cống hiến sức mình cho độc lập tự do của tổ quốc là khao khát của biết bao thế hệ ngời Việt Nam yêu nớc. Quỳ trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu đã đa cả tuổi thanh xuân của mình vào chiến trờng để phục vụ kháng chiến. Chị đã nói với đồng chí của mình: “Ai mà chẳng có một thời tuổi trẻ hở đồng chí? Hai mơi năm về trớc tôi tốt nghiệp lớp mời đã có giấy về nhà gọi đi học ngành khoa học tự nhiên ở n- ớc ngoài nhng hồi đó cũng nh nhiều ngời con gái khác trong chống Mĩ, tôi đã từ
chối không thiết đi học nữa mà khoác ba lô đi vào Trờng Sơn, ở đây tôi đã thử sức với mọi công việc, không còn sót một việc gì: diễn viên văn công, đánh máy, cấp dỡng, in litô, giao liên dẫn đờng, y tá chụp ảnh, viết báo, vác súng đi lùng biệt kích, gác nghĩa trang liệt sĩ, và thậm chí còn lái xe nữa… Vùng quê tôi con gái đi vào Trờng Sơn đông lắm, thành phố nhỏ chúng tôi có tới mấy trăm đứa. Chúng tôi cái lớp con gái ấy may mắn là đợc sống cái thời trẻ thật là sôi động và cũng thật gian khổ hết mức” [13, 146]. Lời kể thể hiện niềm tự hào của những ngời con gái mời chín đôi mơi sẵn sàng hi sinh vì lợi ích chung của dân tộc. Đến với chiến trờng, họ nhanh chóng làm quen và thích nghi với môi trờng chiến đấu, nhờ tinh thần vợt lên mọi hoàn cảnh, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. Rõ ràng nhân vật nữ sau 1945 đã ý thức đợc vai trò công dân của mình đối với đất nớc, dân tộc. Hình ảnh nữ chiến sĩ mang vẻ đẹp khoẻ khắn, tự tin trên con đờng hành quân cứu nớc trở thành nên một hình tợng đẹp trong văn học viết về chiến tranh những năm tháng qua.
Trong văn học viết về chiến tranh chúng ta còn bắt gặp hình ảnh quen thuộc của những cô giao liên, những o du kích thông minh và dũng cảm. Thu (Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng) là một cô gái thông minh, bản lĩnh. Ngời ta kháo nhau rằng: “Cô có cái mũi rất thính, cô dùng mũi để nghe mùi địch và phân biệt đâu là Mĩ đâu là ngụy” [61, 70]. Bằng kinh nghiệm và sự dạn dày chiến đấu cô có thể phân biệt đợc đâu là ánh sáng của đèn địch, đâu là sáng của sao trời, tiếng máy bay ở gần hay ở xa… Cái bản lĩnh ấy đợc thể hiện qua những lần cô đa đón anh em bộ đội. Một lần dẫn đoàn khách sắp sửa qua sông, phát hiện ra bị lọt vào ổ phục kích của địch, không chút bối rối cô nói với đồng đội, cố ý để địch nghe thấy: “Tình hình yên, không có gì, anh trở lại dẫn khách đi, còn tôi sang sông lắc thuyền qua” [61, 69]. Nhờ ám hiệu đó mà đồng đội của cô đã đa khách qua sông một cách an toàn, còn cô vẫn không quên cài lại hai quả lựu đạn tiêu diệt sinh lực địch. Nếu chẳng may bị địch phát hiện, cô sẵn sàng thu hút luồng đạn về phía mình để cứu đồng đội. Thu đã giành đợc niềm tin và tình cảm đặc biệt của anh em bộ đội. ngời khách qua sông thầm nghĩ:
“Ngồi cùng xuồng với cô, tôi thấy vững hơn ngồi trong công sự”. Sau mỗi lần hoàn thành nhiệm vụ trở về dù rất mệt nhọc nhng cô đều phơi phới tràn đầy niềm vui. Trong truyện ngắn Khói của Anh Đức ta lại bắt gặp hình ảnh ngời phụ nữ vừa kiên cờng trong đấu tranh cách mạng vừa dịu dàng đôn hậu trong tình yêu. khi bị mũi chĩa của kẻ thù soi xuống hầm, Quế đã lấy vai mình đỡ lấy để hầm không bị lộ. Tuy rất đau đớn nhng “Quế bình tĩnh rút khăn sọc quàng cổ, áp nhẹ tấm khăn vào mũi chĩa đang cắm phập trong vai cô. Đợi chúng rút mũi chĩa lên, cô đa chiếc khăn khéo léo vuốt sạch máu ở mũi chĩa” nhờ vậy mà căn hầm không bị địch phát hiện. Một cô gái có thể khóc khi thấy ngời yêu chịu khổ nhng trớc kẻ thù lại vô cùng bình tĩnh, gan dạ. Truyện ngắn Mai của Thanh Quế là hành trình đi tìm ngời con gái đã hi sinh của vị đại tá già, cũng là hành trình đi tìm và khẳng định vẻ đẹp của những nữ chiến sĩ giao liên âm thầm chiến đấu trên mọi nẻo đờng của đất nớc. Những cô gái bé nhỏ, ngoan hiền đợc đồng bào đồng chí hết lời ngợi ca nhng đứng trớc kẻ thù lại là những ngời kiên cờng, dũng cảm thà chết chứ không thể làm lộ bí mật của Đảng, không làm tổn hại đến Cách mạng. Các cô trở thành niền tin, niềm tự hào của đồng bào trong cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Trong truyện ngắn Phụ nữ thành
của Nguyễn Văn Bổng đã phát hiện ra những phẩm chất cao đẹp của những ng- ời phụ nữ rất đỗi bình dị ở cuộc sống đời thờng. Họ là những ngời mẹ, ngời chị, những em nhỏ tần tảo sớm hôm làm ăn buôn bán, thơng chồng, thơng con nhng khi đất nớc cần họ lại trở thành những con ngời vô cùng dũng cảm sẵn sàng đi theo kháng chiến, đi làm cách mạng.