Chung thủy, sắt son là một phẩm chất cao quý của ngời phụ nữ Việt Nam có từ ngàn xa. Hình ảnh về ngời vợ chờ chồng hoá đá vẫn vẹn nguyên trong tâm thức của dân tộc. Ta có thể bắt gặp hình ảnh ngời phụ nữ mòn mỏi chờ chồng trong văn học trung đại với câu chuyện Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn thị Điểm. Những ngời phụ nữ ấy tuy không sống cùng thời đại nhng điểm gặp gỡ của họ chính là sự chờ đợi những ngời chồng đi lính. Có lẽ ở thời nào cũng vậy, sự chờ đợi lòng chung thủy luôn gắn với hình ảnh ngời phụ nữ. Đó chính là nguồn sức mạnh, động lực giúp cho con ngời vợt qua mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống. Đồng thời nó tạo nên những giá trị tinh thần có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh, ngời phụ nữ với những phẩm chất dịu dàng, nhân hậu, giàu đức hi sinh xuất hiện rất nhiều. Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu) không chỉ là cô thanh niên xung phong gan dạ dũng cảm mà còn là một ngời con gái thủy chung son sắt. Nguyệt yêu Lãm qua lời những bức th mà Lãm gửi cho ngời chị gái, từ sự cảm kích ngời con trai đã trốn nhà ra đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Cô đã yêu và chung thủy đợi chờ một ngời con trai mà mình cha biết mặt, điều đó đã làm cho Lãm vô cùng cảm động: “Qua bao nhiêu năm sống trong bom đạn và tàn phá, mà một ngời con gái vẫn giữ trong lòng hình ảnh ngời con trai cha hề gặp và ch- a hề hứa hẹn một điều gì ? Trong lòng cô ta cái sợi chỉ xanh bé nhỏ và óng ánh qua thời gian và bom đạn vẫn không phai nhạt không hề đứt ?” [13, 84]. Trong chiến tranh, sự sống và cái chết cách nhau trong gang tấc nhng Nguyệt vẫn giữ đợc một niềm tin tuyệt đối. Tình yêu thuỷ chung son sắt càng tôn lên vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong kháng chiến. Đúng nh lời chị Tính đã nhận xét về Nguyệt
“trên đời này khó tìm đợc một ngời con gái nh thế” [13, 85]. Đây là một tình yêu tiêu biểu của thời chiến vì ở họ
có sự hoà hợp giữa khát vọng chung và tình yêu đôi lứa.
Chiến tranh vốn ác liệt, tàn khốc lại kéo dài quá lâu hơn mức chịu đựng của con ngời. Biết bao ngời lính ra đi khi còn rất trẻ để lại hậu phơng ngời yêu, ngời vợ hiền vò võ đợi chờ. Ngay cả khi cuộc chiến đã lùi xa, cuộc sống đời th- ờng mở ra với vô số những biến động quanh co, nhng tình yêu và lòng chung thuỷ của ngời phụ nữ vẫn không hề thay đổi. Chị Túc (Xa kia chị đẹp nhất làng
- Tạ Duy Anh) đã cảm phục, rồi yêu những ngời lính trận nhng các anh ra đi và mãi mãi không trở về. Từ một cô gái trẻ trung xinh đẹp nhất làng, chị trở thành ngời đàn bà quá lứa lỡ thì, tàn tạ héo úa. trong làng đã có đa trẻ bi bô gọi chị bằng “bà Túc” nhng cha bao giờ chị thôi chờ đợi. Ngời thiếu nữ trong truyện ngắn Hồn trinh nữ của Võ Thị Hảo bất chấp thực tại về cuộc đời của bà, của mẹ vẫn một lòng chung thủy đợi chờ ngời yêu trở về suốt mời bảy năm ròng rã: “Đã 17 năm rồi, cô gái chờ ngời lính ấy. Từ một thiếu nữ nh nụ hoa chớm nở, nàng đã trở thành cô gái quá lứa lỡ thì”. Cuộc đời con ngời thật ngắn ngủi, tuổi xuân của ngời phụ đã qua đi thì không bao giờ quay trở lại, vậy mà ngời phụ nữ vẫn âm thầm chờ đợi hi sinh tuổi xuân, kìm nén mọi mong ớc và nhu cầu cá nhân mà không một lời oán trách. Hình ảnh nàng Tô Thị chờ chồng đến khi hóa đá gợi nên nỗi xót xa cho bao thế hệ nhng lại là một bằng chứng hùng hồn cho tấm lòng thủy chung son sắt của ngời phụ nữ Việt Nam. ở đâu đó trên đất nớc này câu truyện của nàng Tô Thị vẫn luôn hiện diện. Ngời phụ nữ trong truyện ngắn Giếng trong của Bùi Hiển là một nàng Tô Thị nh thế. Cô có số phận rất bất hạnh, cả gia đình đều chết dới bàn tay của giặc. khâm phục, cảm kích trớc những ngời lính giải phóng, cô đã yêu Đại đội trởng Vinh và trao cho anh tất cả tình yêu trong trắng đầu đời của mình. Chiến tranh với những cuộc hành quân liên tiếp, bất ngờ khiến hai ngời không có nhiều thời gian bên nhau. Trớc khi chia tay ngời lính ấy đã hứa hết chiến tranh sẽ quay về cới cô. Vinh ra đi và không bao giờ còn trở lại, tình yêu bắt đầu cũng là lúc hai ngời vĩnh viễn mất
nhau. Anh hi sinh khi cha kịp thực hiện lời hứa của mình để lại ngời mẹ già suốt đời chờ con, một ngời vợ cha cới suốt đời thờ chồng. Chiến tranh đã qua đi mấy chục năm, ai may mắn còn sống đều đã trở về, vậy mà ngời con gái ấy vẫn một lòng chờ đợi ngày anh trở lại. Với cô, anh chỉ đi xa rồi sẽ có một ngày anh trở về: “chồng tôi đấy. ảnh đi xa, cha về”. Biết bao nhiêu hi vọng dù mỏng manh, biết bao nhiêu nỗi đau ghìm xé trong câu nói tởng chừng nh rất đơn giản ấy.
Thuỷ chung với ngời sống đã đành nhng còn có những ngời phụ nữ vẫn một lòng chờ đợi ngời yêu thơng cho dù ngời lính ấy đã hi sinh. Tình yêu ấy đã vợt qua mọi thử thách của thời gian thật đáng trân trọng, khâm phục. An - Mật trong truyện ngắn Hai ngời đàn bà ở xóm trại của Nguyễn Quang Thiều lấy chồng từ khi còn rất trẻ, chồng của họ ra trận và không bao giờ còn trở lại. Hai ngời đàn bà chờ đợi chồng từ khi còn là những cô gái trẻ mời tám đôi mơi cho đến khi thành những bà lão lớn tuổi. Họ sống trong nỗi cô đơn không chồng, không con. Dù đã nhận giấy báo tử nhng hai ngời phụ nữ vẫn chờ, vẫn hi vọng một phép màu có thể xảy ra. Tết nào họ cũng gói nhiều bánh chng với niềm hi vọng: “Tết này ai đó sẽ về”. Cho đến cuối đời, vẫn là hình ảnh hai bà lão già nua cô đơn sống trong tâm trạng chờ đợi chồng trở về và mình sẽ có con.
Để giữ trọn sự thủy chung đối với ngời yêu, ngời chồng của mình, ngời phụ nữ sẵn sàng chịu đựng bao đau khổ thậm chí là cái chết. Ngời phụ nữ trong truyện ngắn Im lặng của Nguyễn Ngọc Tấn là một ngời nh thế. Chị là du kích ở vùng hậu địch. Hải - chồng chị, phải đi công tác liên miên, thỉnh thoảng mới đảo về qua nhà đợc vài tiếng rồi đi. Lợi dụng hoạt động bí mật, một ngời cùng công tác với Hải là Lộc đến phao tin chồng chị đã hi sinh và cỡng hiếp chị trớc khi hắn trốn về với địch. Ngời đàn bà yếu ớt suốt đời chỉ biết cầm mái chèo ấy không thể chống lại đợc sự thèm muốn của một kẻ độc ác, dã tâm. Chị bị làm nhục nhng không dám kêu vì chị nghĩ Lộc là một trinh sát giỏi, liều lĩnh, gan dạ. “nếu mất hắn sẽ mất đi một ngời đắc lực của cơ sở, mất sức che trở thiêng liêng của đồng bào. Chị không nỡ để hắn bị bắt, vì nghĩ nếu không chịu đợc tra tấn biết đâu nó sẽ làm hại đến ngời khác” [54, 362]. Chị đã “im lặng” vì lẽ ấy
nhng lại không dấu diếm mà dũng cảm nói thật với chồng mong tìm đợc sự thông cảm chở che của anh. Hải không những không thể thông cảm mà đã tát chị, coi chị nh một ngời nhơ bẩn gây ra tội lỗi. sau này anh kể lại: “Việc thân thể vợ tôi bị xâm phạm có lẽ không đau bằng cái tát này”. Hải cũng nhận thấy rằng: “tại sao những đau khổ nhỏ nhặt họ lại chịu đựng một mình, không hé răng với chồng, nhng những đau khổ lớn hơn ngời ta dám nói thật ngay với mình. Rõ ràng là họ mong tìm ở mình một sự che trở chứ không phải là thái độ nh tôi”[61, 106]. Trớc khi ra Bắc tập kết Hải đã yêu cầu vợ: “em hãy bảo vệ tình yêu nh sinh mạng của mình. Thà chết còn hơn chịu nhục”. Để giữ trọn lời hứa với chồng chị đã phải chấp nhận đày đoạ thân mình làm cho mình xấu, già đi thậm chí chị đã cạo trọc đầu đi tu. Nhng dù có trốn chạy thế nào cũng không thoát khỏi sự trả thù hèn hạ của Lộc. Cuối cùng, chị đã phải chọn cái chết để giữ trọn trinh tiết với chồng. Từ nhân vật này ngời đọc cảm nhận đợc một sự hi sinh thầm lặng nhng hết sức dũng cảm, kiên cờng của ngời phụ nữ Việt Nam. Vẻ đẹp ấy sẵn có trong bản chất, nay đợc tôi luyện trong môi trờng chiến tranh càng thêm đẹp đẽ.
Trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh xuất hiện nhiều nhân vật nữ chỉ biết yêu có một lần duy nhất dù họ đã lấy chồng và sinh con đẻ cái (Thai -
Cỏ lau, Hạnh - Bên đờng chiến tranh, Thuỳ - Bến trần gian). Thai là ngời phụ nữ chỉ yêu đợc một lần, bao năm trôi qua nhng tình cảm chị dành cho ngời chồng đã hi sinh vẫn không hề thay đổi. Đi đâu chị cũng mang theo bát hơng của ngời chồng cũ, không năm nào không làm giỗ cho anh. Gặp lại nhau khi cả hai đã đi hơn nửa cuộc đời, nhng tình yêu son sắt mà chị dành cho anh vẫn nguyên vẹn nồng nàn nh thuở ban đầu: “lúc nào em cũng cứ tởng anh hãy còn sống. Suốt bao chục năm trời rồi vẫn nh vậy. Em vẫn sống với anh… ” [61,
179]. Hạnh (Bên đờng chiến tranh - Nguyễn Minh Châu) có mối tình đẹp đẽ
trong sáng với ngời chiến sĩ trẻ sống cùng với gia đình chị. Tình yêu của họ cha kịp đơm hoa kết trái thì chiến tranh đã chia cắt mỗi ngời một nơi. Bao nhiêu năm trôi qua, dù chị đã có gia đình nhng trong lòng vẫn không thôi nhớ về ngời
yêu năm xa. Để gặp đợc ngời yêu chị đã dựng một ngôi nhà bên đờng hi vọng một ngày nào đó sẽ gặp lại đợc ngời yêu của mình trên đờng hành quân. “Hôm nay là cuộc vui gặp mặt… thực sự em sung sớng biết bao khi biết rằng anh vẫn còn sống. Ngọn đèn ba dây hãy thắp sáng lên, trong ngôi nhà này em đã cấy giữ một nửa trái tim, cả cuộc đời em từ thủa còn xanh tóc cho đến nay khi tóc đã bạc có bao giờ em thôi nghĩ đến anh, khắc khoải, trông chờ anh, mặc dầu em vẫn biết vì trăm công nghìn việc…” Chị đã gặp đợc anh, nói hết với anh những điều mà bao lâu nay chị giữ kín trong lòng rồi mới yên tâm trở về xuôi với chồng. Lòng chung thuỷ son sắt của ngời đàn bà khiến cho chồng họ càng thêm yêu thơng và kính trọng vợ mình. Phái nói về vợ “bao nhiêu năm rồi cô ấy không thôi nhớ về ông”. Ngời chồng mới của Thai đã từng có một ngời vợ thiếu chung thuỷ ông lại tìm thấy những đức tính ấy ở Thai, ngời đàn bà bao năm sống cùng ông nhng luôn nghĩ về ngời chồng đã mất. “Thai thuộc loại đàn bà cổ. Nhng tôi lại quý cái tính cách ấy. Khổ sở nhục nhã nhng lại vẫn phải quý trọng vợ”.
Nét đẹp toát lên từ phẩm chất dịu dàng, nhân hậu, thuỷ chung son sắt của ngời phụ nữ đợc miêu tả rất nhiều trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay. Vẻ đẹp góp phần làm mềm lại, làm tơi mát sự tàn bạo, khốc liệt, sự nghiệt ngã tận cùng của chiến tranh. Những ngời con gái Việt Nam nh: Nguyệt, Hạnh, An, Mật,… là những biểu tợng đẹp về lòng chung thuỷ, là điểm tựa tinh thần, là niềm tin của những ngời lính đang chiến đấu nơi sa trờng. Nhà văn chú ý khắc đậm phẩm chất này của ngời phụ nữ trong các tác phẩm về đề tài chiến tranh là có ý nghĩa sâu xa nh vậy.