Cô đơn 0 22 21Cuồng dại2

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932 1945 (Trang 63 - 65)

22 Giận hờn 2 2 0 1 3 23 Xao xuyến 0 1 0 0 1 24 Ngơ ngác 1 0 3 0 1 25 Ôm 18 2 5 4 5 26 Riết 6 0 0 0 2 27 Cắn 2 10 0 0 0 28 Kêu 4 3 1 1 0 29 Hôn 1 0 0 1 1 30 Ghì 2 1 0 0 1 31 Khóc 4 5 1 20 14 32 Uống 3 2 0 9 7

Nhận xét: Đối với bất kỳ một môn nghệ thuật nào, thì tình yêu luôn là

nguồn cảm hứng vô tận. Với văn học, tình yêu đợc thể hiện thông qua hệ thống từ ngữ diễn tả cảm xúc và tâm trạng trong tình yêu. Các thi sỹ Thơ mới rất chú ý tới lớp từ ngữ này, họ sáng tạo ra nó với dụng ý là phơng tiện nghệ thuật để có thể giãi bày những tâm sự, những trạng thái tình cảm của mình. Qua việc khảo sát lớp từ ngữ đó, chúng ta dễ nhận thấy là hầu hết những thi sỹ đề cập đến, đều sử dụng những tính từ để diễn tả một cách gợi cảm, trữ tình những cảm xúc, tâm trạng của ngời đang yêu. Riêng thi sỹ Xuân Diệu từ yêu đợc nhắc tới 110 lần, chiếm 148% so với những từ ngữ khác, từ nhớ là 73 lần chiếm 98,6% so với những từ ngữ khác trong thơ ông. Còn thi sỹ Hàn Mặc Tử, ông khác Xuân Diệu, với một tâm trạng của một con ngời cô độc và đau thơng, do vậy, Hàn thờng sử dụng những tính từ nh điên dại, điên cuồng, ngây, si, mêm man… nh thế mới diễn tả đợc trạng thái cận kề của cõi chết. Với Huy Cận, tình yêu của ông mãi vẫn là tình yêu áo trắng, tinh khiết và trắng trong của thời Học sinh, mang những Ngậm ngùi tiếc nuối, do vậy, ông thờng dùng từ buồn để diễn tả tâm trạng đó, từ buồn xuất hiện 10 lần chiếm 50%. Thi sỹ chân quê Nguyễn Bính

luôn sử dụng những tính từ mềm mại, uyển chuyển, tình yêu chân quê ấy luôn đợc ông nhắc tới với nhớ: 52 lần chiếm 216%, thơng 53 lần chiếm 137%, yêu

17 lần chiếm 70,3% so với những từ ngữ khác.

Qua đó chúng ta thấy đợc, dù mang tâm trạng nh thế nào, tình yêu ấy sâu sắc, mạnh mẽ hay nhẹ nhàng, kín đáo thì các thi sỹ vẫn luôn sử dụng một lợng lớn những tính từ để diễn tả đợc tình cảm, tình yêu ấy của mình. Vì thế con ngời đợc mô tả ở đây mang những cảm xúc nội cảm bên trong. Cũng qua bảng thống kê chúng ta thấy Vũ Hoàng Chơng là một ngời khá đặc biệt, trong thơ ông số lần xuất hiện của từ say là rất lớn, trong 32 bài khảo sát, thì từ say xuất hiện 27 lần, chiếm 84,3% so với những từ ngữ khác.

- Nẻo say h thực bóng muôn đời

- Những mê man say ốm miệng ngời yêu

Cái say này đều thể hiện lòng yêu đắm đuối và cuồng nhiệt của thi nhân. Các nhà Thơ mới còn đa vào thơ mình những tính từ khác nhau để diễn tả hết các cung bậc của tình cảm nh: rạo rực, si mê, thổn thức, nghi ngờ, bâng khuâng, quyến luyến, chán chờng, cô đơn

Viết về tình yêu cá nhân trong Thơ mới, các thi sỹ còn vận dụng một lợng lớn những động từ mạnh nh ôm, ghì, cắn, riết, kêu, hôn, khóc, uống

- Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa và gió lợn

(Xuân Diệu) - Hôm nay có một nửa trăng thôi

Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi

(Hàn Mặc Tử) - Kẻ uống tình yêu dập cả môi

(Xuân Diệu) - Đừng hôn dù thấy bó hoa tơi

Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ

(Nguyễn Bính) - Ngời khóc biệt ly khóc sum họp

Em khóc tình phai khóc mộng tàn

(Vũ Hoàng Chơng)

Dù các nhà Thơ mới lựa chọn từ ngữ kiểu nh thế nào thì với cách họ triển khai theo hệ thống từ mô tả hành động trong tình yêu đã cho thấy, không chỉ dừng lại những cảm xúc, cảm giác của tâm hồn, mà họ đã đẩy cách nói của mình xa hơn, đó là những hành động mang cảm giác nhục thể. Đây là ý nghĩa trọn vẹn của một tình yêu, mà các thi sỹ Thơ mới đã cảm nhận và khát khao đợc bộc lộ những ham muốn trần thế nhất - đấy chính là nhu cầu, là khát vọng tự nhiên của con ngời, vì thế tình yêu ấy mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Nh vậy, việc sử dụng hàng loạt các từ ngữ chỉ hành động, cảm xúc và tâm trạng trong tình yêu, cho ta thấy khả năng của các thi sỹ Thơ mới khi họ viết về chuyện tình yêu lứa đôi.

3.1.3. Lớp từ ngữ chỉ không gian, thời gian, thiên nhiên trong thơ tình của Thơ mới của Thơ mới

Bảng 2:

Bảng thống kê tần số xuất hiện của những từ chỉ thiên nhiên, không gian, thời gian trong thơ tình của Thơ mới.

Số lần xuất hiện Xuân Diệu

(74 bài) Hàn Mặc Tử (30 bài) Huy Cận (20 bài) Nguyễn Bính (24 bài) Vũ Hoàng Chơng (32 bài)

1 Trăng 86 118 3 4 122 Nguyệt 8 8 1 1 6

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932 1945 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w