Thơ mới ra đời, đã tỏ rõ sự bất bình với cuộc sống đơng thời. Lu Trọng L đã nói rằng: "Lớn lên từ thâm tâm tôi ghét cay ghét đắng cuộc sống mỏi mòn cúi đầu trong cái trật tự đơng thời" [Dẫn theo 83, 5]. Và họ, những thi nhân của Thơ mới đã không thể tìm thấy hớng đi, bởi vì họ đã bị cắt đứt khỏi phong trào cách mạng của quần chúng. Trong sự bế tắc, mỗi một nhà thơ đã cố gắng tìm cho mình một lối thoát. Mỗi ngời thoát ly một cách, nhng đều tìm một điểm tựa nào đấy trong cuộc đời. Nhng càng tìm kiếm họ càng lạc lối, những cái tôi ấy càng cô đơn, càng vắng lạnh. Thế Lữ tìm lên cõi tiên, Huy Thông đi tìm giấc mộng anh hùng, Xuân Diệu mê đắm trong cõi tình, Thâm Tâm ấp ủ giấc mộng ngời li khách, Huy Cận đi vào vũ trụ trăng sao, .…
Mỗi một thi nhân đều có một hớng thoát ly. Nhng tình yêu đợc xem là con đờng phổ biến nhất, là phơng tiện hữu hiệu nhất để thoát ly thực tại. Hầu hết, các nhà Thơ mới đều có thơ tình, và thơ tình ngự trị trên các báo chí, sách
vở, đơng thời – Tình yêu là nguồn cảm hứng duy nhất, là lẽ sống cao cả ở đời. Phan Cự Đệ cho rằng: "Trốn vào tình yêu là con đờng phổ biến nhất, bất cứ nhà thơ nào cũng có mơi, mời lăm bài thơ tình" [5,84].
Thoát ly thực tại ở đây có nghĩa là con ngời phản ứng lại cuộc sống tầm thờng, đơn điệu, gò bó, bóp nghẹt tinh thần mơ ớc, khát vọng của con ngời. Có ngời gọi đó là một cách trốn chạy, chối bỏ hiện thực. Đồng thời, cùng với sự chối bỏ, phản ứng lại hiện thực các nhà thơ đã bằng cách xây dựng nên những thế giới mơ ớc bằng nghệ thuật; thế giới ấy trong thơ tình là thế giới của tình yêu lứa đôi. Đó là những thế giới đầy ắp sự giao cảm, sức sống (Xuân Diệu), một cõi huyền diệu (Hàn Mặc Tử), xứ chân quê (Nguyễn Bính) tóm lại là…
những thế giới đẹp, mơ mộng, nên thơ đầy ắp tình yêu, đầy sự hoà hợp lý tởng, những điều mà các thi nhân không tìm thấy ở thực tế đời sống của họ.
Thực tế trong nghệ thuật, mọi thứ tình yêu của tạo vật, của thời tiết cuối cùng quy vào tình yêu trai gái của con ngời. Tình yêu là sự sống, là hình thái đầy đủ nhất của sự sống. Tình yêu có một sức mạnh Vô biên (Xuân Diệu), nó có thể khắc phục đợc sự phôi pha của thời gian, nguôi quên nổi hận thù thời gian.
Trong tình yêu, với Xuân Diệu, ông rất sợ khoảng cách, cả khoảng cách về tâm hồn và thể xác, khoảng cách thời gian lẫn khoảng cách không gian. Thi sỹ kiếm tìm một cách tuyệt vọng, sự hợp nhất tình yêu trong sự hợp nhất thể xác. Với Xuân Diệu sự hợp nhất này là sự hợp nhất lý tởng vô biên và tuyệt đích.
Hãy sát đôi đầu! Hãy kề đôi ngực Hãy trộn nhau mái tóc ngắn dài
Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt! Hãy khăng khít những cặp môi chặt Cho anh nghe đôi hàm ngọc của răng Trong say sa anh khẻ bảo em rằng
Gần thêm nữa! Thế vẫn còn xa lắm !
Bởi thế, Xuân Diệu khao khát tình yêu. Thi sỹ thấy ở tình yêu là một nguồn nớc mát mà mình là kẻ qua sa mạc đầy nắng và gió. Ông nh luôn luôn bị cơn khát siêu hình dày vò mình. Trong mắt ông bầu trời là chiếu chén:
Trời cao trên nh chén xanh êm Biển đắng không vơi nổi khát thèm;
Nên lúc môi ta kề miệng chén Trời ơi! ta muốn uống hồn em
Thơ tình Xuân Diệu là những vẫn thơ tiêu biểu cho thế hệ thi sỹ 1932 – 1945, một thế hệ đã tìm thấy ở tình yêu những điều to lớn hơn bản thân nó. Họ thấy ở tình yêu cả cứu cánh, phơng tiện giúp họ vợt thoát hoàn cảnh, sự hởng lạc tuyệt đối, nơi trú ẩn bình yên. Xuân Diệu tìm đến tình yêu, xem đó nh một phơng tiện hữu hiệu nhất, để giúp ông có thể níu giữ thời gian và tìm lại thời gian. Vì trớc tiên thì Xuân Diệu vẫn là một thi sỹ say mê cái đẹp, say mê cuộc sống tuổi trẻ. Tình yêu là sự sống, sự sống là mùa xuân, mùa xuân là tuổi trẻ, nên tình yêu trong thơ Xuân Diệu cũng đồng nghĩa với tuổi trẻ, mùa xuân:
Xuân của đất trời nay mới đến Trong tôi, xuân đã đến lâu rồi Từ lúc yêu nhau, hoa nở mãi Trong vờn thơm ngát của hồn tôi
Đối với các thi sỹ, tình yêu luôn là một khát khao, có đợc tình yêu là một may mắn, nhng có đợc tình yêu, các thi sỹ lại khao khát đạt đến đỉnh điểm tuyệt đối của sự hoà nhập, không chỉ về cảm xúc, cảm giác của tâm hồn, mà còn là sự hoà hợp lý tởng cả về thể xác của những lứa đôi tình tự. Tình yêu dù kết trái hay không, thì đến với tình yêu, các thi sỹ Thơ mới xem đó là một đối tợng để hởng thụ và dần dần họ cũng xem tình yêu là một ph- ơng tiện để giải thoát thực tại - thực tại của tâm hồn và thực tại của cuộc sống.
Hàn Mặc Tử là một trong những đỉnh cao của phong trào Thơ mới trong việc chiếm lĩnh địa hạt tình yêu. Chân dung đầy đủ của Hàn Mặc Tử là một chàng thi sỹ luôn khao khát cái tột cùng. Hàn Mặc Tử đã sống trong sự khắc nghiệt của bản thân, của đời sống, và chính điều này đã ảnh hởng rất nhiều đến
đời thơ của ông, đặc biệt là đối với thơ tình yêu. Hàn Mặc Tử suốt đời mãi miết đi theo tiếng gọi ở chốn xa xăm, thiêng liêng và huyền bí làm rung động cõi lòng, ông quyết đi đến cõi giới lý tởng tuyệt đối. Chiếm lĩnh thơ tình yêu, Hàn Mặc Tử là một kẻ mang trong mình niềm khao khát vô giới hạn, say mê và săn lùng cái tột cùng của nó. Những đau đớn, dày vò từ bệnh tật của ông nh đẩy ông ra xa, có một khoảng cách với mọi ngời, do đó trong sự cô độc, ông đã tạo cho mình một thế giới nghệ thuật riêng với những mối tình có thực trong đời thơ của ông, cũng có thể là trong mơ tởng. Vì tình yêu giúp ông vợt thoát nổi đau bệnh tật và sự cô độc của số phận. Hàn Mặc Tử đã ở vào tình trạng thoát khỏi hồn mình, qua việc thể hiện đầy những hình ảnh kỳ dị:
Anh đã thoát hồn anh ngoài xác thịt Để chập chờn trong ánh sáng mông lung Để tìm em đa hai tay ràng rịt
Mảnh tình riêng ngã ngớn giữa không trung.
Tình yêu trong con ngời Hàn Mặc Tử mang một vẽ đẹp và một sức sống khác lạ. Nét hình dung rõ nhất về tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử là hết tuyệt vọng lại điên cuồng hy vọng. Tình yêu, với ông là một phơng tiện để thoát khỏi nổi cô đơn, với ông vừa là một phơng tiện để thoát khỏi nổi cô đơn, nhng vừa là cái đích cuối cùng trong cuộc chạy đua với tử thần. Bởi vậy tình yêu ở đây chính là hiện thân của sự sống. Sức sống mãnh liệt nhất của Hàn Mặc Tử đợc bộc lộ rõ trong việc cảm biết tình yêu, những rung động của tâm hồn, những cảm giác của thể xác.Thờng xuyên xuất hiện trong thơ ông là những hình ảnh tay, miệng. Chúng là những biểu tợng đầy đủ trọn vẹn, cho sự hoà hợp, hợp nhất lý tởng của tình yêu :
- Làn môi mong mỏng tơi nh máu Đã khiến môi tôi mấp máy thèm - Say mơ vớng phải mùi hơng ớp Yêu cái môi hờng chẳng nói ra
Với bàn tay, thi sỹ đã cụ thể hoá, vật chất hoá những ý niệm, khái niệm trừu tợng, ông có thể giết thời gian trong nắm tay, vo mến tiếc nh vo lụa đôi tay…
cũng chính là khát vọng tìm kiếm giao cảm, nhng cũng chính nó cho thấy rõ hơn khoảng cách giữa thi sỹ và cái đích kiếm tìm . Với hoàn cảnh hết sức đặc
biệt, Hàn Mặc Tử đã nhận biết điều đó và ông đã tạo cho mình một thế giới nghệ thuật riêng - thế giới của tình yêu, của sự sống và của lứa đôi, đồng thời chính nó là một phơng tiện để thi sỹ vợt lên nổi đau số phận, vợt lên thực tại cuộc sống.
Với Vũ Hoàng Chơng, ông thờng tạo ra một trạng thái say tình, đây cũng là trạng thái phổ biến của con ngời. Trong địa hạt tình cảm đó, ông lại thể hiện ráo riết khát vọng truy tìm cái đẹp lý tởng toàn hơng và tận mỹ. Mộng yêu đơng ấp ủ quá siêu trần là cái đích ông tìm kiếm và đòi hỏi. Lý tởng là một bài thơ có thể xem nh một tuyên ngôn sống, tuyên ngôn nghệ thuật của Vũ Hoàng Ch- ơng, ông thờng nhắc tới những cụm từ: ý huy hoàng, toàn hơng tận mỹ, tình vô biên, siêu trần”, ý cao siêu, suối mơ, nguồn tuyệt đối . đó là khát vọng nhà…
thơ đối với cái đẹp cao siêu, tuyệt mỹ. Thực tế, điều mà trạng thái say đem lại chính là nổi đau. ám ảnh của cơn say, và cơn đau ấy theo thi nhân trong đời thực, thấm thía hơn về nó. Phải chăng việc đắm mình trong cơn say tình đó, thi nhân sẽ đạt đến trạng thái hoà hợp lý tởng hằng khao khát? Điều đó có thể chỉ là ảo tởng, vì với thi nhân đã đánh dấu bằng hai lần thất bại, khi thử nghiệm sức mạnh của tình yêu trong cuộc đời thực và trong những giấc mộng qua đời thơ của Vũ Hoàng Chơng.
Sự thất bại trong tình yêu của đời thực, theo cách diễn tả của Vũ Hoàng Chơng, thì không phải nó không đem lại cho con ngời những phút giây hoan lạc, ngọt ngào:
- Em đã nao lòng anh mê man Đuôi mắt đầu môi tình chứa chan - Mến thơng không ngỏ lặng nh thầm Hồn khoá then trinh lặng nhớ thầm
Nhng kết cục lại chỉ là những đổ vở, thất vọng. Trong những bài Tối tân hôn, Động phòng hoa chúc, Bức khăn mừng cới . với Vũ Hoàng Ch… ơng, ông khao khát có một sự hoà hợp, cảm thông tuyệt đối trong vấn đề thể xác, nhng sự kết hợp thân xác ấy lại không thể khoả lấp dới sự cách biệt về tâm hồn, nó chỉ là:
- Lìa cỏi mộng giong thuyền qua bến tục - Từ cung trăng rơi ngã xuống trần gian
Thân xác và linh hồn trong thơ Vũ Hoàng Chơng là biểu hiện của việc
thánh hoá tình yêu, đồng thời, nó còn thể hiện nổ lực tìm kiếm một tình yêu đích thực, một tình yêu có sự hoà hợp của thân xác lẫn tâm hồn, đem lại không chỉ ở hai cá thể dị biệt mà còn đem lại sự hợp nhất giữa con ngời và thế giới Vũ Hoàng Chơng viết:
Hãy buông lại gần đây làn tóc rối Sát gần đây,gần nữa, cặp môi điên Rồi em sẽ dìu anh trên cánh khói Đa hồn say về tận cuối trời quên .…
Tìm đến cõi mộng là việc làm của nhiều nhà thơ lãng mạn. Vũ Hoàng Chơng cũng tìm đến cõi mộng để hội ngộ với những bóng ma ngời đẹp, đây cũng là phơng tiện giúp ông thoát khỏi:
Những tình yêu đầy vật chất Mê man giả dối xót thơng vờ
Đồng thời, đó cũng là một thử nghiệm của thi nhân trên hành trình tìm kiếm tình yêu lý tởng. Với Vũ Hoàng Chơng, tình yêu lý tởng này cũng chính là sự cảm thông sâu xa giữa con ngời và con ngời, giữa con ngời và thế giới, nó xoá đi khoảng cách, đánh thức tình yêu ân ái. Vũ Hoàng Chơng luôn nổ lực để đạt đợc niềm khao khát tình yêu nhng càng làm cho ông nhận thức sâu sắc hơn về sự hiện hữu của khoảng cách, đắm mình trong mơ mộng, càng làm cho thi nhân ý thức rõ hơn về thực tại. Vũ Hoàng Chơng dùng tình yêu cá nhân nh một phơng tiện để đạt đến trạng thái hợp nhất tuyệt đối giữa thi nhân và thế giới, cuối cùng đó chỉ là một ảo tởng chua chát. Trong sự nổ lực tận cùng của tình yêu lứa đôi, một cái đẹp lý tởng trần thế, chỉ đem lại cho thi nhân những thất vọng, bẽ bàng .. và sự thất bại trong tình yêu đời thực, đời mộng, với thi nhân…
cũng đồng nghĩa với việc thất bại trong cuộc đời. Từ đó cảm giác xa lạ, lạc loài, không thể tìm thấy đợc sự hoà hợp với cộng đồng cùng xuất hiện. Tình yêu trong thơ Vũ Hoàng Chơng là một cơn say đầy bi kịch, ông không thể hết mình, mà chơi vơi giữa đờng biên giới hạn trong việc truy tìm vẽ đẹp lý tởng của tình yêu lứa đôi.
Sự chối bỏ hiện thực bằng cách xây nên thế giới tình yêu đầy mộng ảo này, thể hiện rõ đặc tính lãng mạn của các nhà thơ trong phong trào Thơ mới
đã nắm bắt đợc sức mạnh của tình yêu, lấy tình yêu làm phơng tiện chuyên chở những khát vọng, những mong ớc và cả những đam mê tình yêu lứa đôi của mình. ở mỗi một nhà thơ, mục đích dùng tình yêu, lấy tình yêu làm ph- ơng tiện không hoàn toàn giống nhau. Chính từ điều này đã tạo ra sự phong phú, đa dạng trong thống nhất của từng nhà thơ và của phong trào Thơ mới.