Thế giới nghệ thuật của một thi sỹ lãng mạn, xét đến cùng là sự đan dệt của ba yếu tố: Tôi - Em - Thế giới. Trong đó, em là hình tợng ngời tình, mà có khi lại là một đối ảnh của chính cái tôi thi sỹ.
Nghiên cứu thơ trữ tình, ngời ta thấy có hiện tợng phổ biến là trong mỗi chàng thi sỹ đều sống một ngời đàn bà. Ngời đàn bà ấy là hiện thân cho vẽ đẹp mà thi sỹ tìm kiếm, tôn thờ, là cái đẹp bằng xơng bằng thịt. Ngời ta gọi đó là nàng thơ, là ngời tình lý tởng của thi sỹ. Thế giới hình tợng thi ca đợc xem là sản phẩm sinh ra từ cuộc hôn phối âm thầm của hồn thi sỹ và ngời đàn bà huyền diệu đó. Đồng thời, những hình bóng giai nhân trong sáng tạo của thi sỹ có thể đa dạng, nhiều hình vẽ, nhng xét đến cùng, đều chỉ là những bóng dáng khác nhau của cùng một ngời đàn bà ấy. Chân dung ngời tình sẽ là cảm hứng cho thi nhân sáng tạo, khát khao một vẽ đẹp. So với giai đoạn văn học trớc Thơ mới thì hình tợng em - nàng thơ dờng nh ít xuất hiện. Trong nền văn học trung đại thì hiện tợng này hầu nh không xuất hiện trong văn thơ, có lẽ phần nào đó do hạn chế của lễ giáo phong kiến. Còn đối với các tác giả xuất hiện đầu thế kỷ XX, thì trong thơ văn họ hình tợng em đã đi vào thơ ca, nhng đó chỉ mới là một cách để xng hô, mức độ còn rất nhạt, đồng thời rất hiếm khi thấy xuất hiện những cái tên cụ thể nh Thơ mới sau này.
Đối với thi sỹ Xuân Diệu, ông không phải là ngời ham khắc hoạ đối tợng
của mình (tự hoạ vẫn đợc xem là cảm hứng mãnh liệt nhất). Dù không nhiều, nhng đủ cho chúng ta hình dung về nàng. Gọi là nàng vì xuất phát từ tình nào thì trong thế giới thi ca Xuân Diệu vẫn vào vai là một tình lang, đối tợng ấy đợc gọi bằng em và hiện ra với diện mạo là một thiếu nữ. Ngời tình đơng nhiên là một giai nhân. Song giai nhân của mỗi thi sỹ lại là một khác. Cả Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử đều tìm đến gái quê mà trong đó chất quê mỗi ngời vẫn một khác. Gái quê của Nguyễn Bính là những cô gái còn giữ đợc nề nếp chân quê, mang trong mình những mối tình quê, duyên quê. Còn gái quê của thi sỹ Hàn lại là những cô gái xuân tình mà trinh khiết. Ngời tình của Xuân Diệu không thuộc gái quê, mà trái lại đầy chất dô thị đài các. Nàng phải là một giai nhân kiều diễm, kiêu sa. ấy phải là những nàng hây hẩy tròn đôi tám nàng hiện ra với thân hình cẩm thạch hoàn mĩ:
Chỉ là tình, nhng tôi rất mê man Gồm vũ trụ gửi nơi hình cẩm thạch
Với da thịt du dơng, đôi má ngọc, ngón tay thơ mà mỗi cử chỉ đều ban ra một làn sóng: ánh sáng ban từ một nét tay, y phục của nàng hoặc là những
xiêm nghê nổi gió lùa, tà áo mới cũng say mùi gió mới. Nàng bớc qua rồi mà vẫn lu lại cái nhìn xao xuyến: Rặng mi dài xao động ánh dơng vui, lu lại mãi nét cời em vui đi răng nở ánh trăng rằm. Với Thơ thơ và Gửi hơng cho gió, nàng hiện ra nh một tình nhân đầy quyến rũ, mời mọc. Có thể thấy ở thi sỹ mới nhất trong các nhà Thơ mới (Hoài Thanh) này tạo ra ở hình tợng giai nhân một điệu sống theo lối mới, với thủ pháp khắc hoạ mới.
Nàng còn hiện ra với một đối cực khác: Giai nhân hờ hững, phủ phàng. Xuân Diệu đã ví sự xa vời và bí ẩn của nàng với vực thẳm, trời xa từng đem đến cho cái tôi thi sỹ biết bao thất vọng:
Đôi mắt ngời yêu, ôi vực thẳm Ôi trời xa vừng trán của ngời yêu Ta thấy gì đâu sâu sắc yêu kiều Mà ta riết trong đôi tay thất vọng
Hình tợng em trong thơ Xuân Diệu đợc ông miêu tả ở mọi góc độ, vì đó là cảm hứng sáng tạo vô cùng lớn của ông, một đối tợng không thể thiếu trong
thế giới tình yêu của ông. Tóc là một biểu tợng của sức sống, của nhứng khát khao lãng mạn, ông viết:
- Xem đầu mây gợn, mắt mây qua - Hãy trộn nhau mái tóc ngắn dài
Hay là một cặp mắt tình nhân say đắm:
- Nhịp nhàng mắt đẹp nhìn trong mắt - Trong mắt em anh tởng thấy thiên đờng.
Xa hơn nữa, em trong thơ Xuân Diệu có giá trị riêng của nó:
Em đẹp, khi em phồng nét ngực Hít không gian và ngó thẳng trời xa Khi cánh tay đang ôm cả sơn hà Chân vút thẳng sắp lên đờng vợt trải
Đấy không chỉ là một vẽ đẹp thuần tuý nữa, mà là một vẽ đẹp đầy ắp nội dung, một nội dung mới mang sức sống mới của thời đại. Cái tôi của gã tình si luôn thức dậy với cõi lòng tràn ngập khao khát luyến ái, thì sự lạnh nhạt, hờ hững lại muốn dập tắt ngọn lửa ái ân trong cái tôi kia, gieo vào lòng nổi cô đơn, biến nó thành một kẻ thất tình. Giai nhân đã thành nguồn sống của cái tôi ấy. Niềm khát khao luyến ái dâng lên, giai nhân hiện ra thật toàn vẹn là một ngời tình đắm say, quyến rũ, lý giải cho một cái tôi khao khát yêu và khao khát tận hởng.
Tình yêu nào cũng có những hiện thân cụ thể của nó. Tình yêu trần thế trong thơ Hàn Mặc Tử hiển hiện qua bóng hình và gơng mặt của những cô gái đẹp, có tên hoặc không tên: Gái quê, Mộng Cầm, Hoàng Cúc, Mai Đình, Thơng Thơng, Ngọc Sơng .. . Đó là những cô gái có thực hoặc không có thực trong…
cuộc đời Hàn Mặc Tử. Hình tợng Em trong thơ Hàn Mặc Tử không chỉ có ý nghĩa nh một đối tợng trữ tình thờng gặp trong sáng tác của các nhà thơ. Để vào thơ ông, những bóng hình ấy đã đợc chắt lọc rất đặc biệt. Họ là sự dồn nén của những ám ảnh ẩn ức khó giải bày trong lòng thi nhân. Không phải ngẫu nhiên mà Hàn Mặc Tử hay gọi tên ngời yêu trong mình. Bằng cách gọi đích danh, ông muốn cụ thể hoá đối tợng trữ tình đang đợc nói tới. Ông muốn thụ hởng ngời tình trong từng chi tiết nhỏ, trong sự sống động, gợi cảm, chứ không chỉ là một bóng dáng mơ hồ. Vì thế, để mô tả con ngời, đặc biệt là những cô gái, Hàn Mặc
Tử đã huy động vào thơ một hệ thống các từ ngữ chỉ các bộ phận cơ thể: Môi, mắt, má, ngực, răng, tóc, đầu gối, xác thịt kết hợp các danh từ đó với các tính…
từ, động từ làm cho nhân vật chính hiện lên cụ thể nhất nh: Cặp má đỏ au, má đỏ hây hây, đôi má nõn, môi hờng, ngực phập phồng .… Ông cũng rất hay so sánh cực điểm để diễn tả cảm xúc, cảm giác của mình: Trắng rợn mình, làn môi mong mỏng tơi nh máu, ngon nh tình mới cắn, xác cô thơm quá, thơm hơn ngọc … Bởi thế mà dù những cô gái quê, hay những cô gái ngây thơ qua ngòi bút của Hàn Mặc Tử, họ hiện lên với một vẽ đẹp mang tính nhục thể. Con ngời biến đổi một cách lạ lùng cả thể xác và tâm hồn: đấy là khi Tóc em bó trái đào / tới chừng cặp má đỏ au au; là khi Em đã biết làm duyên / Mỗi lúc gặp tôi che nón nghiêng. Bộc lộ những cảm xúc, cảm giác thầm kín, rạo rực: hổn hển, ngợng nghịu, rộn rã, đê mê, bứt rứt, thở dốc, hồ nghi, vẽ đẹp của ng… ời con gái ấy hiện lên thật quyến rũ với hình thể đầy gợi cảm (da thịt, trời ơi, trắng rợn mình), mang trang phục đầy màu sắc (tà áo biếc, yếm đào, vạt áo màu nâu , .). Ng… ời con gái trong thơ Hàn Mặc Tử thờng gắn với mùi hơng.
- Ai nở dang tay mà vớt lấy Mùi hơng trong nếp áo xiêm rơi - Xác cô thơm quá, thơm hơn ngọc Cả một mùa xuân đã hiện hình.
Vẻ đẹp của ngời con gái trong thơ tình Hàn Mặc Tử đợc tạo ra từ một tâm hồn ngất ngây, say mê . Những ng… ời con gái trong thơ ông vừa mang một vẻ đẹp trần thế, lại vừa gợi cảm giác xa vời, cách biệt. Giữa em và nhà thơ nh có một khoảng cách nào đó:
Bên khóm thùy dơng em thớt tha Bên này bờ liễu anh trông qua
Có khi là sự cách biệt của hai thế giới:
Anh nằm ngoài sự thực Em ở trong chiêm bao.
Những khoảng cách nh vậy, khiến cho hình tợng em trong thơ Hàn Mặc Tử, bên cạnh sự nồng ấm, còn mang vẻ đẹp h ảo, xa xôi. Vẻ đẹp ấy càng ấn t- ợng trong những không gian đặc biệt, ở Mơ hoa, Em xuất hiện cùng khói trầm,
sơng, hoa khói, bụi mờ, tiếng sao rơi … Trong Đây thôn Vĩ Dạ, hình ảnh em xuất hiện chỉ là một màu áo trắng trên nền sơng khói mơ hồ, mông lung:
Mơ khách đờng xa, khách đờng xa
áo em trắng quá nhìn không ra
Hình ảnh Em có khi còn là hiện thân cho cõi khác, nơi đi về của cái đẹp, của hơng thơm và ánh sáng. Nh vậy, Em là hiện thân cho sự khát khao ớc mơ, đối lập lại với cuộc sống đầy đau đớn của thi sỹ. Hàn Mặc Tử hớng đến Em để hỏi han, trách móc, hờn giận:
Sao không dám nhìn nhau rõ Gặp gỡ bên đờng cũng thản nhiên
Có lúc ông không ngại ngùng gọi thẳng tên ngời yêu:
Nghệ hỡi Nghệ, muôn năm sầu thảm Nhớ thơng thành một nắm xơng thôi
Tiếp cận với em, kẻ si tình ấy lại bối rối, dè dặt: nép mình, hé nhìn, chẳng nói ra, đứng lặng, đứng rũ … Thái độ dè dặt này của Hàn Mặc Tử đối với ngời yêu chính là bắt nguồn từ nổi mặc cảm sâu xa về bệnh tật, về số phận, về khoảng cách chua xót không thể vợt qua đợc giữa thi nhân và cuộc đời. Hình ảnh em chính là hình ảnh của cuộc sống, của hy vọng. Nhng ám ảnh của bệnh tật, của cái chết luôn cận kề. Do đó tình yêu dù đẹp thì kết cục cũng chỉ là đau đớn.
Với Vũ Hoàng Chơng, ông luôn tạo ra trạng thái say, và nếu rợu, thuốc phiện là chất kích thích của cơn say sinh lý thì chất kích thích tâm lý chính là Em – ngời tình, nàng thơ. Mọi cảm giác, cảm xúc của chủ thể trữ tình đều xuất phát từ Em. Dù là một cô gái xuất phát từ đời thực hay là bóng ma trong sơng khói, thì em luôn có khả năng gây ra một trạng thái say đặc biệt. Đó là những cảm giác nhục thể: Say (Đôi má huyền, thơm mọng ý say; Đời vắng em rồi say với ai?), đê mê (Ta đê mê cảm đợc chút gì đâu), run (những luồng run chạy khắp thịt da ngà) mê man (anh đã nào lòng em mê man, .…), cháy (Da thịt cháy nhng còn hơi bở ngỡ, ..… ).
Cũng nh những trạng thái say khác, say tình nhiều khi đẩy con ngời vào những cảm xúc, hành động dờng nh bản thân không kiểm soát đợc. Đó là một cơn say dài, đầy những mộng mị, rã rời:
Men khói đêm nay sầu dựng mợ Bia đề tháng sau ghi mời hai Tình ta, ta tiếc, cuồng ta khóc Tố của Hoàng nay Tố của ai?
Trong mối tình vô biên giành chứa một giai nhân ấy, hẳn không chỉ là để nói về một cô gái cụ thể nào, cho dù đời thơ của ông, ngời ta vẫn thờng nhắc đến những cô gái với những đặc điểm khá cụ thể chi tiết. Thơ tình Vũ Hoàng Chơng đã góp phần khẳng định sự bền vững của những mối tình đẹp đợc tôn thờ trong suốt một đời thơ. Có những ý thơ xúc động, ngậm ngùi:
Em Kiều Thu ạ! mời năm xa cách Lòng gã Hoàng lang vẫn ngậm ngùi
Có thể hình ảnh ngời con gái trong thơ mang hình bóng của con ngời thật ngoài đời, có thể là một ớc mơ, mộng tởng để rồi qua đi nh là một huyễn tởng xa xôi. Tố của Hoàng, Khanh của Hoàng, Kiều Thu . những cái tên, những…
cách gọi ấy trở đi trở lại trong thơ Vũ Hoàng Chơng với tình cảm nhớ thơng chân thành. Những ngời tình trong thơ Vũ Hoàng Chơng giúp ông sống trọn vẹn cùng muôn ngàn ảo ảnh xa. Hình ảnh ngời con gái trong thơ Vũ Hoàng Chơng đã cho ông những vần thơ đắm đuối, đam mê, một mạch thơ tình gần gũi có tình ngời :
Em đã nao lòng anh mê man Đôi mắt đầu môi tình chứa chan Đêm thờng mơ đêm, ngày đợi ngày Nhng không hề nói cho nhau hay
Vũ Hoàng Chơng cũng viết về ngời tình của mình ở mọi khía cạnh. Một mái tóc thơm, buông rũ:
- Hãy buông lại gần đây, làn tóc biếc - Giấc hồ thơm tóc gái Liêu trai - Tóc xoả buông rủ, má tròn xinh - Bồng bềnh mun chảy nóng lng thon
Hay một làn da:
Nấp sau rèm tơ lụa mỏng hơn sơng
Một trong những nét giúp chúng ta phân biệt rõ Nguyễn Bính và các nhà Thơ mới khác là quan niệm luyến ái, quan niệm này của Nguyễn Bính nghiêng về truyền thống. Thế giới tình yêu của chàng thôn dân - nho sinh là một thế giới hoà hợp êm đềm dựa trên một niềm luyến ái truyền thống. Gắn liền với những giai nhân có tên nào Oanh (Oanh, nhớ Oanh), nào Dung (Oan nghiệt), nào Nhi (Hoa với rợu), . này là những giai nhân không có tên: Cô hái mơ già, ng… ời con gái ở lầu hoa, những cô gái miền Sông Hơng Núi Ngự, ngời hàng xóm, ng- ời con gái vờn thanh . có tr… ờng hợp nàng thơ lạnh lùng để cho giấc mộng nhân duyên trôi xuôi:
Cô hái mơ ơi!
Chẳng trả lời nhau lấy một lời Cứ lặng mà đi rồi khuất bóng Rừng mơ hiu hắt lá mơ rơi
Có lúc chính những dẩm dở không đâu đã làm ra sự dang dở. ấy là cái đám cô nàng nhà lắm bởi nhiều hoa, ngày nào cũng cất công đờng gần tôi cứ đi vòng cho xa , rồi lại sự đỏng đảnh trong tình cảm, khiến:
Một hôm tôi thấy cô cời cời
Tôi yêu yêu quá nhng hơi mất lòng Biết đâu rồi chẳng nơi chòng
Làng này khối đứa phải lòng mình đây
Và thế là lỡ duyên:
Từ ngày cô đi lấy chồng
Gớm sao có một quảng đồng mà xa
Tình cảm nhớ thơng có khi là do những cách trở xa xôi:
Nhớ Oanh tôi nhớ cô Oanh
Xa xôi cách trở hơi tình thắm phai
Và cuối cùng hai ngời đành sống giữa cô đơn, giậu mùng tơi cách trở đã thành âm dơng cách trở:
Đêm qua nàng đã chết rồi
Cũng có khi họ đã có nhau, đã thề thốt .. nh… ng họ vĩnh viễn chẳng thể thành đôi lứa. Giai nhân lỡ dở đã hoá thành cố nhân:
Xây bao nhiêu mộng thế mà Đến nay phải gọi là ngời cố nhân
Mỗi một thi nhân của tình yêu bao giờ cũng có trong mình một hình tợng em - một ngời tình, nàng thơ. Họ lý giải theo cách của từng ngời ở từng bình diện khác nhau, rất mới, mới từ chủ quan của cá nhân thi sỹ. Hình tợng em có ý nghĩa vô cùng lớn đối với mỗi thi sỹ Thơ mới. Đó là nguồn cảm hứng không bao giờ cạn; giúp nhà thơ bộc lộ cái tôi của mình. Hình tợng em là một đối tợng mô tả, đem lại cho câu Thơ mới vẽ đẹp tợng trng. Để giảm nhẹ tính chất trần tục có thể do những từ thuần việt gọi đích danh sự vật gây ra, các nhà thơ vận dụng rất nhiều những ẩn dụ, so sánh để mô tả hình tợng ấy. Do vậy, với cách mô tả hình tợng em của các thi sỹ Thơ mới, không còn là cách mô tả bình th- ờng, ngẫu nhiên nữa, mà nó chuyên chở một quan niệm mới về con ngời, về cuộc đời.
Qua việc tìm hiểu hình tợng em - nàng thơ trong mảng thơ tình yêu cá nhân ở Thơ mới, cho thấy những đóng góp có ý nghĩa hơn nhiều vào vốn tinh