- Thành phần phõn lực ngang C:
Như mục 1.5.1 (2) đó trỡnh bày, tổng hợp thành phần phõn lực ngang C cựng chiều với chiều tỏc dụng của C2, C = C2 - C4. Thành phần này cú tỏc dụng đẩy lỏi tàu sang trỏi, mũi tàu sang phải (với chõn vịt chiều phải) (hỡnh 1.17). Cũn với chõn vịt chiều trỏi thỡ ngược lại, tổng hợp lực C sẽ đẩy lỏi tàu sang phải cũn mũi tàu sang trỏi.
- Thành phần phản lực của nước D:
Cũng theo phõn tớch ở mục 1.5.1 (2), thành phần này sinh ra khi tàu cú trớn tới. Tổng hợp D
cựng chiều với chiều tỏc dụng của D3, D = D3 - D1, thành phần này cú tỏc dụng đẩy lỏi tàu sang phải, mũi tàu sang trỏi (với chõn vịt chiều phải) (hỡnh 1.17), cũn với chõn vịt chiều trỏi thỡ ngược lại, tổng hợp lực D sẽ đẩy lỏi tàu sang trỏi, mũi tàu sang phải.
Như mục 1.5.2 (3) đó trỡnh bày, dũng nước hỳt theo tàu b cú tỏc dụng đưa mũi sang phải, lỏi tàu sang trỏi (với chõn vịt chiều phải). Với chõn vịt chiều trỏi thỡ ngược lại, dũng hỳt theo tàu cú tỏc dụng đẩy lỏi tàu qua phải, mũi tàu sang trỏi.
Người ta nhận thấy rằng, chõn vịt chiều phải khi quay, tàu cú trớn tới thỡ tổng hợp thành phần phõn lực ngang C và thành phần do dũng nước hỳt theo tàu b sẽ lớn hơn phản lực D. Hay núi cỏch khỏc C + b > D, tức là tổng hợp lực này sẽ làm cho lỏi tàu sang trỏi mũi ngả sang phải. Nếu chõn vịt chiều trỏi thỡ ngược lại, tổng hợp C + b > D, nhưng lỏi tàu lại ngả phải cũn mũi ngả sang trỏi.
Cần lưu ý rằng hiện tượng này xảy ra khi tàu cú trớn cũn nếu chưa cú trớn tới thỡ dũng theo
b chưa xuất hiện do đú ban đầu khi mới khởi động mỏy tới thỡ mũi tàu cú xu hướng ngả trỏi. Sau khi cú trớn tới thỡ mũi cú xu hướng ngả phải. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng chõn vịt và ta cần lưu ý đặc biệt khi tàu chạy ba-lỏt, khi tàu chỳi lỏi lớn. Cỏc lực cú thể khỏc nhau về độ lớn do đú hiệu ứng sẽ cú khi mạnh, cú khi yếu khỏc nhau.