Hình vẽ: Chân vịt chiều phải quay, tàu chạy lùi, bánh lái để số 0.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 135 - 136)

Dòng nớc do chân vịt sinh ra đập vào lái tàu không đều tại mọi điểm. Dòng này chủ yếu không cuộn quanh bánh lái mà đập trực tiếp vào các bên mạn hông tàu phía dới đờng nớc.

a) Thành phần phân lực ngang C.

ở vị trí I, cánh chân vịt quạt khối nớc từ phải sang trái và xuôi xuống phía dới, song song với mặt bánh lái sinh ra phân lực ngang C1 do vậy C1 không có tác dụng quay trở.

ở vị trí II, cánh chân vịt quạt khối nớc từ phải sang trái đập vào hông tàu mạn phải sinh ra C2 có tác dụng làm đuôi tàu sang trái, mũi sang phải. I IV D3 III C4 D4 II C3 D2 C2 D1 C1 ω

Hình vẽ: Chân vịt chiều phải quay, tàu chạy lùi, bánh lái để số 0. tàu chạy lùi, bánh lái để số 0.

ở vị trí III, cánh chân vịt quạt nớc từ dới lên tạo ra C3 song song với mặt bánh lái nên không ảnh hởng đến quay trở.

ở vị trí IV, cánh chân vịt quạt nớc từ trên xuống dới và sang phải tạo ra C4 đập vào hông tàu mạn trái làm cho lái tàu sang phải, mũi sang trái.

Qua phân tích nh trên ta thấy, C4<C2 vì ở vị trí II cánh chân vịt quay khối nớc hoàn toàn đập vào hông tàu mạn phải phía trên còn ở vị trí IV thì một phần khối nớc luồn qua ky tàu sang bên phải, phần còn lại đập vào hông tàu mạn trái. Do vậy, tác dụng của tổng hợp phân lực ngang C làm mũi tàu sang phải.

b) Thành phần phản lực D.

Tơng tự, thành phần D2 chỉ có tác dụng dìm lái tàu xuống và D4 chỉ có tác dụng nâng lái tàu lên. Còn D3 làm mũi tàu ngả trái, D1 làm mũi ngả phải. Vì D3>D1 nên tổng hợp lực D làm cho lái tàu ngả trái, mũi ngả phải.

c) Thành phần dòng nớc chảy từ mũi về lái.

Dòng chảy từ lái về mũi không có tác dụng quay trở.

Nh vậy, tổng hợp các lực C và D đều cùng chiều và có tác dụng làm cho mũi tàu ngả phải, lái tàu ngả trái. Khi tàu chạy lùi, mũi có xu hớng ngả phải hoặc ngả trái mạnh hơn rất nhiều so với khi tàu chạy tới.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w