Ảnh h−ởng cuả l−ợng phân kali đến năng suất của giống ĐT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 69 - 71)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.5. ảnh h−ởng cuả l−ợng phân kali đến năng suất của giống ĐT

Năng suất cây trồng nói chung và cây đậu t−ơng nói riêng chính là th−ớc đo để đánh giá giống tốt hay xấu, các biện pháp tác động trong quá trình sinh tr−ởng của cây cụ thể là l−ợng phân bón có hợp lý hay không. Một giống tốt nếu bón với l−ợng phân hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao.

* Năng suất lý thuyết: Phản ánh tiềm năng năng suất của đậu t−ơng trong điều kiện nhất định, năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào năng suất cá thể và mật độ trồng. Năng suất cá thể phụ thuộc vào số quả/cây, tỷ lệ chắc, khối l−ợng 1000 hạt.

Bảng 4.16. nh hởng cuả lợng phân kali đến năng suất của giống ĐT12

NSCT (g /cây) NSLT (tạ /ha) NSTT (tạ /ha) L−ợng K2O (kg/ha) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 0 5,09 5,78 20,37 23,12 16,27 15,17 30 5,88 6,29 23,55 25,16 17,77 17,22 60 6,83 6,87 27,35 27,48 19,65 18,60 90 7,02 7,09 28,10 28,36 20,60 21,48 120 6,87 6,50 27,50 26,00 20,17 19,35 CV% 5,5 4,4 LSD 5% 1,95 1,52 Kết quả theo dõi chúng tôi thấy ở công thức không bón kaki cho năng suất cá thể và năng suất lý thuyết thấp nhất và tăng đần theo l−ợng bón kali tăng và đạt cao nhất ở công thức bón 90 kg K2O ở cả 2 vụ (7,02; 7,09 g/cây và 28,1; 28,36 tạ/ha). Nh−ng tăng v−ợt quá l−ợng 90 kg K2O thì cả 2 chỉ tiêu nói trên đều giảm xuống.

ở vụ hè 2003, năng suất cá thể và năng suất lý thuyết biến động từ 5,09 g/cây; 20,37 tạ/ha. Công thức có năng suất cá thể và năng suất lý thuyết cao nhất là công thức bón 90 kg K2O (7,02 g/cây; 28,1 tạ/ha) và thấp nhất là công thức đối chứng không bón kali (5,09 g/cây; 20,37 tạ/ha).

Vụ hè 2004, năng suất cá thể và năng suất lý thuyết đạt cao nhất ở công thức bón 90 kg K2O (7,09 g/cây; 28,36 tạ/ha). Thấp nhất ở công thức đối chứng (5,78 g/cây; 23,12 tạ/ha).

* Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là năng suất cuối cùng có vai trò quan trọng trong việc đánh giá sự tác động các biện pháp canh tác. Qua năng suất thực thu ta có thể đánh giá đ−ợc biện pháp kỹ thuật tác động có phù hợp với giống đó không hoặc có thể đánh giá đ−ợc 1 giống tốt hay xấu. Chúng ta thấy rằng năng suất thực thu ngoài phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống còn phụ thuộc vào các yếu tố dinh d−ỡng. Trong đó kali là một trong những yếu tố dinh d−ỡng quan trọng đối với đời sống của cây đậu t−ơng. Kết quả theo dõi cho thấy ở cả 2 vụ các công thức thí nghiệm có năng suất thực thu biến động từ 16,27 đến 20,60 tạ/ha ( hè 2003) và 15,17 - 21,48 tạ/ha (hè 2004) cao nhất là công thức bón 90 kg K2O (20,6; 21,48 tạ/ha), thấp nhất là công thức đối chứng không bón kali (16,27; 15,17 tạ/ha), các công thức còn lại đều có năng suất cao hơn đối chứng (không bón kali).

16.27 15.1717.7017.22 19.65 18.6020.60 21.48 20.17 19.35 0 5 10 15 20 25 Năng suất(tạ/ha) 0 30 60 90 120 Mức bón (kg/ha) Hè 2003 Hè 2004

Biểu đồ 2. Năng suất thực thu của giống đậu t−ơng ĐT12 qua các l−ợng bón kali khác nhau

Nh− vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy bón kali năng suất tăng lên rõ rệt so với đối chứng không bón kali, ở mức bón 90 kg K2O giống ĐT12 cho năng suất cao nhất ở cả 2 vụ hè. Bón đến 120 kg K2O/ha năng suất không tăng mà còn giảm đi do không cân đối với N, P.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)