Diện tích, năng suất, sản lượng rau và kết cấu hạ tầng cho sản xuất rau an tồn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 41 - 48)

- Mơ hình vệ sinh an tồn thực phẩm:

2.2.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau và kết cấu hạ tầng cho sản xuất rau an tồn

2.2.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau và kết cấu hạ tầng cho sảnxuất rau an tồn xuất rau an tồn

Rau an tồn hiện đang là mối quan tâm lớn của tồn xã hội, nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người tiêu dùng. Đồng bằng Bắc bộ cĩ 6 tỉnh thành là Hà Nội, Hải Phịng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng yên đã triển khai chương trình hướng dẫn nơng dân xây dựng mơ hình sản xuất và tiêu thụ rau an tồn. Tuy nhiên kết quả là sau 3 năm triển khai, diện tích rau an tồn tại 6 tỉnh mới đạt gần 6.000 ha, chỉ chiếm 8,4% về diện tích và 7,4% về sản lượng. Cao nhất là Hà Nội và Vĩnh Phúc với diện tích rau an tồn chiếm 44% và 17% so với tổng diện tích rau trên địa bàn [8].

Hà Nội cĩ diện tích đất khá rộng 921 km2, được chia làm 3 loại đất chính: đất phù sa, đất cằn cỗi và đất xám. Phần lớn phù sa được bồi đắp từ các sơng ngịi với diện tích 52.500 ha tập trung chủ yếu ở các huyện Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm và một vài xã ở huyện Đơng Anh. Diện tích đất cằn cỗi vào khoảng 33.000 ha và được phân bố ở một vài xã ở huyện Đơng Anh và Sĩc Sơn. Đất xám chiếm 5.900 ha. Bên cạnh đĩ, khí hậu của Hà Nội thuộc khu vực nhiệt đới, giĩ mùa lạnh và nắng, với lượng mưa trung bình 1.689 mm, cĩ 80% lượng mưa tập trung vào các tháng từ 5-8 trong đĩ cĩ mưa to và bão vào khoảng tháng 7. Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, thời gian khơ nhất trong năm vào các tháng 12, 1 và tháng 2. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 240C.

Hình 2.1: Mơ hình trồng rau an tồn tại quận Long Biên

Rau an tồn được trồng ở các huyện ngoại thành Hà Nội từ những năm 1996, đặc biệt diện tích trồng rau phát triển mạnh từ sau năm 1999 khi thành phố cĩ chủ trương quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau an tồn cung cấp cho thị trường các quận nội thành. Nhiều nơng dân chuyển đất canh tác lúa, trồng cây màu khác sang trồng rau (xã Lĩnh Nam, Vân Nội cĩ hơn 15% nơng dân chuyển sang trồng rau cĩ trình độ cao và đầu tư lớn). Chủng loại rau đa dạng hơn, nếu trước năm 1996 vào thời điểm chính vụ chỉ trồng một số loại rau chính như xu hào, bắp cải, cải dưa, cà chua…thì hiện nay nơng dân trồng trên 30 loại rau khác nhau trong năm như: bắp cải, cải xanh, cà chua, xà lách, đậu đũa, dưa chuột, mùng tơi, rau ngĩt, rau muống…Đặc biệt nhờ cĩ chủ trương này mà diện tích trồng rau trái vụ cũng đã tăng lên và cĩ trên 15 loại rau [8].

Bảng 2.5:Tình hình sản xuất rau an tồn của Hà Nội 2003 - 2007

Chỉ tiêu Năm

Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2003 3.103,8 15,83 49.148,5 2004 3.334 15,96 53.215 2005 3.491,4 16 55.726,6 2006 4.900 16,12 78.988 2007 8.000 16,25 130 So sánh 2007/2003 (lần) 2,58 1,03 2,65 Nguồn: Tổng cục thống kê

Qua bảng 2.5 ta thấy, sản lượng trồng rau an tồn tăng dần qua các năm từ 2003-2007, với diện tích trồng rau an tồn từ 3.103,8 ha năm 2003 đến năm 2007 là 8.000 ha, tăng 158% so với năm 2003. Năng suất cũng như sản lượng cũng tang dần qua các năm, từ năm 2003 đến năm 2006, lượng gia tăng sản lượng là tương đối đồng đều, đến năm 2007, sản lượng rau an tồn tăng vượt bâc, với sản lượng là 130.000 tấn, gấp 2,65 lần so với năm 2003. Diện tích trồng rau an tồn ở Hà Nội ngày càng tăng nhưng năng xuất trồng rau khơng tăng nhiều lắm, nhờ tăng diện tích trồng rau an tồn nên sản lượng rau ngày càng tăng qua các năm. Tuy nhiên diện tích trồng rau này cũng chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu tiêu thụ của thành phố, lượng rau cịn lại được đưa về từ tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phịng. Trong 1.200 tấn rau tiêu thụ/ngày tại hà Nội (chủ yếu là rau

chỉ chiếm 10%, cịn lại phần lớn rau khơng được sản xuất theo quy trình rau sạch và khơng qua kiểm dịch chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm [8].

Bảng 2.6: Diện tích, năng suất và sản lượng rau an tồn tại các huyện

Xã - Huyện Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Chủng loại 1 Đơng Anh

- Xã Vân Nội 60*3 vụ 20 - 25 3.600-4.500 Theo mùa 43 loại

- Xã Nam hồng 35*3 vụ 16 -18 1.700-1.900 Xu hào, bắp cải, bí xanh

- Xã Bắc hồng 30*3 vụ 16 - 18 1.400-1.650 Cà chua, xu hào, cải bắp, đậu quả

Xã Nguyên khê/ Tiên dương/ Kim chung/Kim nổ 100*3 vụ 15-16 4.500-4.800 Cà chua, xu hào, khoai tây, cải các loại…

2. Gia Lâm

- Xã Văn Đức 100*3 vụ 16-17 4.800-5.000 Cải bắp, cà chua, đậu hà lan, xu hào,cải các loại

- Xã Đăng Xá 50*3 vụ 15-16 2.200-2.400 Cải các loại, đậu quả, cà chua, cải bắp

3. Thanh Trì

- Xã Lĩnh Nam 20*3 vụ 19-20 1.140-1.200 Các loại rau muống, ngĩt, mồng tơi, bí…

Xã Yên Mỹ 15*3 vụ 15-16 675-720 Su lơ, cà chua và cải các loại…

Xã Duyên Hà 25*3 vụ 15-16 1.120-1.200 Cà chua và cải các loại…

4. Từ Liêm

Xã Tây Tựu/Minh Khai/Phú Diễn/Liên mạc 185*3 vụ 19,5 108.225 Rau gia vị và các loại rau ăn lá theo mùa vụ

5. Sĩc sơn

Xã Đơng Xuân 50*3 vụ 15 2.300 Bắp cải, xu hào, ngơ bao tử, cải các loại…

Xã Thanh Xuân 10*3 vụ 15 450 Bắp cải, xu hào, cải các loại, dưa chuột, bí xanh…

Từ năm 2002-2006, trên địa bàn Hà Nội đã xây dựng được 9 mơ hình sản xuất – tiêu thụ rau an tồn tại các địa phương như Lĩnh Nam, Đặng Xá, Đìa, Vân Trì, Trung Na, Yên Mỹ, Phúc Lợi, Cự Khối với tổng diện tích 43,5 ha canh tác, tương đương 215 ha gieo trồng/năm. Năm 2006, Hà Nội đã xây dựng thí điểm một mơ hình rau an tồn theo nguyên tắc GAP (Good Agricultural Practice, thực hành nơng nghiệp tốt) tại Đơng Anh. Mơ hình đã được nơng dân, chính quyền địa phương đánh giá cao và hiện đang được nhân rộng. Thành phố đã phê duyệt 5 dự án vùng sản xuất rau an tồn tập trung tại 4 huyện : Gia Lâm, Đơng Anh, Sĩc Sơn, Thanh Trì và đang chuẩn bị đầu tư.

Theo Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội, Thành Phố cĩ kế hoạch đầu tư hơn 350 tỷ đồng để xây dựng đề án sản xuất và tiêu thụ rau an tồn giai đoạn 2007-2010. Đến năm 2010, 100% diện tích sản xuất rau của hà Nội được sản xuất theo quy trình rau an tồn. Theo đĩ, diện tích trồng rau an tồn trên địa bàn Hà Nội sẽ được phân thành 28 vùng sản xuất tập trung trên diện tích khoảng 20 ha, 450 vùng sản xuất phân tán trên diện tích dưới 20 ha. Dự kiến sau khi đi vào hoạt động, các vùng rau an tồn tập trung tại Hà Nội sẽ cung cấp từ 40.000 đến 45.000 tấn rau an tồn/năm, nâng hiệu quả kinh tế lên từ 1,5 đến 2 lần so với ản xuất phân tán hiện nay. Ngồi ra, cơng tác tiêu thụ và xúc tiến thương mại cho rau an tồn cũng được Thành phố đặc biệt quan tâm với việc đầu tư 20 tỷ đồng xây dựng 2 chợ đầu mối bán rau an tồn tại Gia Lâm (thay thế chợ Long Biên) và Từ Liêm (thay thế chợ rau đêm Dịch Vọng). Thành phố cũng sẽ đầu tư hơn 6 tỷ đồng để phấn đấu đến năm 2010 cĩ 480 điểm cung cấp rau an tồn tại các khu dân cư, chợ và siêu thị [11]. Thành phố cũng quan tâm đến đầu tư kết cấu hạ tầng. Tổng diện tích nhà lưới trồng rau đạt 42,7 ha. Cĩ 8 cơ sở sản xuất rau an tồn thiết lập đường bê tơng nội đồng. Nơng dân tự bỏ vốn đầu tư 1.685 giếng khoan nhỏ. Cĩ 3 cơ sở được đầu tư hệ thống giếng khoan cơng suất lớn tại Lĩnh Nam, Phúc Lợi và Cự Khối.

PHẦN III

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w