- Mơ hình vệ sinh an tồn thực phẩm:
2.2.2.1. Đánh giá thực trạng sản xuất rau ở Việt Nam
Kết quả sản xuất rau ở Việt Nam về diện tích, năng suất như sau:
Trong thời gian qua, diện tích rau, quả của Việt Nam phát triển nhanh chĩng và ngày càng cĩ tính chuyên canh cao. Tính đến năm 20011,tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước đạt trên 800 nghìn ha, gấp gần 2 lần so với năm 2000.
Bảng 2.3: Diện tích và sản lượng rau ở Việt Nam
Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Qua bảng 2.3 ta thấy, diện tích và sản lượng rau cĩ xu hướng tăng lên qua các năm cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong ngành trồng rau cũng như việc đáp ứng nhu cầu rau cho số lượng dân số ngày càng gia tăng. Năm 2000, diện tích trồng rau chỉ là 452,9 nghìn ha với sản lượng là
Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn)
2000 452,90 5.952,10 2001 514,60 6.776,60 2002 560,60 7.485,00 2003 577,80 8.183,80 2004 615,70 8.863,20 2005 643,90 9.655,00 2006 666,90 10.131,50 2007 706,40 11.084,60 2008 722,20 11.512,60 2009 735,50 11.776,90 2010 782,60 12.967,30 2011 805,50 13.416,50 So sánh năm 2011/2000(lần) 1,78 2,25
5952,10 nghìn tấn. Cho đến năm 2011diện tích trồng rau đã tăng lên 805.50 nghìn ha với sản lượng là 13416.50 nghìn tấn, tăng 2,25 lần so với năm 2000. Với xu hướng trên, dự báo trong những năm tới diện tích trồng rau cũng như sản lượng rau sẽ khơng ngừng gia tăng theo nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của dân số, đấy là một xu hướng tất yếu .
Diện tích, năng suất sản lượng rau ở Việt Nam cũng cĩ sự khác biệt theo các vùng do điều kiện khí hậu mỗi vùng tương đối khác nhau. Qua biểu 2.2 ta cĩ thể thấy rõ sản lượng, năng suất, diện tích rau phân theo vùng như sau:
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng
STT Vùng
Diện tích (1000 ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lượng (1000tấn)
2000 2011 2000 2011 2000 2011
Cả nước 452.9 805,5 13.14 16,66 5.952,1 13.416,5 1 Đồng Bằng SơngHồng 133,1 166,7 15,03 20,22 1.999,9 3.370,6 2 Trung du miền núi phía Bắc 57,7 108,9 9,93 12,37 573 1347,4 3 Bắc Trung Bộ 54,7 85,2 8,32 10,84 455 923,2 4 Duyên hải miền Trung 40,3 66,5 10,70 13,76 431,1 914,8 5 Tây Nguyên 31.2 83.5 18.48 22.48 576.5 1877.3 6 Đơng Nam Bộ 40.3 60.3 13.01 15.50 524.3 934.5 7 Đồng Bằng SơngCửu Long 95.6 234.3 14.56 17.28 1392.3 4048.7
Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng sản xuất lớn nhất năm 2011 diện tích trồng rau là 234.3 nghìn ha, chiếm gần 30% diện tích trồng rau tồn quốc. Sản lượng đạt được cũng đạt trên 30% tổng sản lượng cả nước. Sản lượng đạt được cũng đạt trên 30% tổng sản lượng cả nước. Đồng bằng sơng Hồng là vùng sản xuất lớn thứ 2 với diện tích trồng rau là 166.7nghìn ha, 3370.6 nghìn tấn chiếm khoảng 25%
tỷ đồng 30.887 32.474 35.198,6 36.617,3 37.936,4 41.242,2 42.590,5 năm (Nguồn: Tổng cục thống kê)
diện tích và 20% sản lượng rau tồn quốc.Tổng sản lượng rau cả nước đã tăng tương đối ổn định từ 5952.1 nghìn tấn năm 2000 lên đạt 13416.5 nghìn tấn năm 2011.
Tây Nguyên cũng là vùng chuyên canh sản xuất rau cho xuất khẩu và cho nhu cầu tiêu thụ thành thị, nhất là thị trường thành phố Hồ Chí Minh và cho cả thị trường xuất khẩu. Năng suất trồng rau tại Tây nguyên đạt cao nhất với 22.48 tấn/ha (2011), do điều kiện khí hậu ở đây khá ơn hịa mặc dù diện tích trồng rau ở Tây Nguyên chỉ là 83.5 nghìn ha (2011) nên sản lượng rau ở đây lên tới 1877.3 nghìn tấn (2011). Diện tích trồng rau tại Trung du miền núi Bắc bộ khá lớn (xếp thứ 3 sau đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng), năng xuất 12.37 tấn/ha, do điều kiện đất đai màu mỡ ở đây đã đem lại hiệu quả cao cho sản xuất rau.
Qua đấy ta cĩ thể thấy rằng, sản xuất rau ở nước ta rất tiềm năng, với sự đầu tư hợp lý thì xu hướng tất yếu là sẽ gia tăng sản xuất rau trong những năm tới.
Giá trị sản xuất ngành rau quả qua các năm:
Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất rau, đậu giai đoạn 2005-2011
Qua biểu đồ trên ta cĩ thể thấy giá trị sản xuất rau, đậu các loại qua các năm từ 2005-2011 ngày càng gia tăng, khá đồng đều qua các năm. Năm 2005, giá trị sản xuất rau, đậu các loại là 30.887 tỷ đồng, đến năm 2011 giá trị sản xuất rau, đậu các loại là 42.590,5 tỷ đồng, tăng 38%. Điều đĩ cho thấy ngành sản xuất rau nước ta đang cịn cĩ tiềm lực rất lớn, cĩ thể tăng cường sản xuất để phục vụ nhu cầu trong
nước cũng như xuất khẩu. So với các lĩnh vực khác trong sản xuất trồng trọt như trồng lương thực, trồng cây cơng nghiệp và trồng cây ăn quả, sản xuất rau cĩ giá trị sản xuất tương đối thấp (chỉ chiếm 10%) trong tổng số giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Tuy nhiên cũng khơng thể phủ nhận những kết quả ngày càng tiến bộ của ngành sản xuất rau.