Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh bộ phận

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình kinh doanh cỏa công ty bánh kẹo Hải Châu.doc.DOC (Trang 39 - 51)

2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu (1999-2001)

2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh bộ phận

Do việc đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu tổng hợp về doanh lợi, doanh thu mà đòi hỏi phải đánh giá chính xác chi tiết từng mặt hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu bộ phận nh hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn lu động, vốn cố

định. Từ đó mới có thể rút ra nhận xét chính xác nhất về hiệu quả kinh doanh của Công ty.

a/ Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Bánh kẹo Hải Châu

Công ty đã vận dụng chế độ lao động 40h/ tuần ( đợc nghỉ thứ bảy và chủ nhật ) tức là ngời lao động làm việc theo chế độ 3 ka 4 kíp, bình quân ngày công lao động từ 21 đến 23 ngày/ 1 tháng.

Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu

đợc thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lời bình quân một lao động, qua bảng sau đây:

Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Bánh kẹo Hải Châu

Năng suất 1 ngời/ 1 năm theo lợi nhuận ròng

Triệu đ 1,9 2,3 121,05 1,08 46,96

Nguồn: Phòng tổ chức Công ty

Qua bảng số liệu trên cho thấy cùng với sự tăng trởng của sản xuất kinh doanh trong Công ty tiền lơng bình quân của ngời lao động trong Công ty cũng ngày một tăng lên, do đó các chỉ tiêu trong bảng cũng tăng giảm khác nhau theo chiều hớng tích cực, cụ thể là.

+ Năng suất lao động bình quân (NSLĐ bq) trên một ngời trên một năm theo doanh thu từ năm 1999 đến năm 2001 nh sau:

Doanh thu thuần Tacó: NSLĐbq/1ngời/1năm =

(Theo doanh thu) Số lao động

Năm 1999 năng suất lao động đạt 156 triệu đồng/ ngời. Năm 2000 năng suất lao động cao nhất đạt 159 triệu đồng, tăng 3 triệu đồng so với năm 1999, do doanh thu thuần tăng với tỷ lệ cao hơn so với mức tăng lao động.

Chỉ Tiêu Đơn vị

Năm 1999

Năm 2000 Năm 2001

Giá trị TH

2000/

1999(%)

Giá trị TH

2001/

2000(%) Giá trị Tổng sản lợng Triệu đ 104873 119519 113,97 137448 115 Doanh thu thuần Triệu đ 122853 141526 115,2 153647 108,56

Số lợng lao động Ngời 788 890 112,94 1035 116,29

Lợi nhuận ròng Triệu đ 1500 2046 136,4 1084 52,98

Tiền lơng bình quân1 tháng/ 1ngời

1000đ 900 1000 111,1 1100 110

Năng suất 1 ngời/ 1 năm theo doanh thu thuần

Triệu đ 156 159 101,92 148 93,08

Năng suất 1 ngời/ 1 năm theo giá trị tổng sản lợng

Triệu đ 133 134 100,75 133 99,25

Cụ thể là năm 2000 mức tăng doanh thu là 15,2 % còn mức tăng lao

động chỉ là 12,94% Năng suất lao động bình quân của một lao động năm 2001 kém hơn năm 2000 là 11 triệu đồng /ngời, đây là năm Công ty có năng suất lao động giảm , do doanh thu tăng chậm hơn so với mức tăng lao

động .Cụ thể là mức tăng doanh thu chỉ 8,56% trong khi đó mức tăng lao

động lại cao hơn ở mức 16,29 %.

+ Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân trên một ngời / 1 năm theo giá trị tổng sản lợng từ năm 1999 đến năm 2001 nh sau:

Giá trị tổng sản lợng Ta có : NSLĐ bq/1ngời/1năm =

(theo giá trị Tổng sản lợng ) Số lao động

Năm 1999 một ngời lao động tạo ra đợc 133 triệu đồng. Năm 2000 con số này là 134 triệu đồng, đến năm 2001 là 133 triệu đồng. Nhìn chung năng suất lao động bình quân / 1 ngời trong 3 năm không có gì biến động lớn. Do mức tăng giá trị tổng sản lợng đều đặn qua các năm từ 13-15%/1 năm.

Tuy nhiên, mức sinh lời bình quân một lao động vẫn còn thấp, lại tăng giảm không đồng đều từ năm 1999-2001. Điều này phản ánh hiệu quả

sử dụng lao động của Công ty bánh kẹo Hải Châu vẫn cha cao.

Mức sinh lời bình quân do một lao động tạo ra từng năm nh sau:

- Năm 1999 là 1,9 triệu đồng/ ngời.

- Năm 2000 là 2,3 triệu đồng/ ngời, tăng 0,4 triệu tỷ lệ tăng tơng ứng là 21,05% so với năm 1999. Tỷ lệ này tăng do lợi nhuận ròng tăng ở mức cao 36,4% so với năm 1999. Điều này có nghĩa việc sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả cao. Hay nói cách khác là việc sử dụng lao động của Công ty rất có hiệu quả.

- Năm 2001 là 1,08 triệu đồng/ ngời, giảm 1,22 triệu đồng tức giảm 53,04% so với năm 2000. Sở dĩ nh vậy là vì mức tăng lợi nhuận vẫn nh năm

trớc, trong khi đó mức tăng lao động lại tăng cao 16,29% so với năm 2000.

Điều này cho thấy việc sử dụng lao động của Công ty cha đợc hiệu quả.

Nguyên nhân của sự tăng, giảm này chủ yếu là do tốc độ tăng lợi nhuận không đồng đều giữa các năm.

Mặc dù, mức sinh lời bình quân một lao động còn cha cao nhng Công ty Bánh kẹo Hải Châu luôn cố gắng phấn đấu tăng tiền lơng cho ngời lao

động. Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 10∏ 11%/tháng thể hiện

đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao.

Các chỉ tiêu trên cho thấy, doanh thu trong 3 năm từ 1999-2001 rất lớn, trung bình đạt khoảng 140 tỷ đồng/ năm nhng mức sinh lời bình quân một lao động vẫn còn thấp, điều này làm ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua. Việc doanh thu tăng nhng mức sinh lợi bình quân một lao động thấp do Công ty có bộ máy lao

động còn cồng kềnh, cha xác định đợc cơ cấu lao động tối u: Một số bộ phận thì thừa lao động, một số khác lại thiếu lao động, việc tuyển ngời vẫn cha đáp ứng tốt các yêu cầu đòi hỏi của công việc. Chính việc sử dụng hiệu quả lao động thấp đã dẫn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty còn cha cao trong một số năm gần đây.

b/ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty

Có vốn mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để đạt đợc mục đích kinh doanh. Vấn đề đặt ra có ý nghĩa tiếp theo là phải sử dụng có hiệu quả

nguồn vốn huy động. Sử dụng vốn có hiệu quả trớc hết là điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo đạt lợi ích cho các nhà đầu t , của ngời lao động, của Nhà Nớc về mặt thu nhập và đảm bảo sự tồn tại phát triển của bản thân. Mặt khác, nó cũng chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể huy động vốn đợc dễ dàng trên thị trờng tài chính để mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh. Sau

đây là đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định của Công ty Bánh kẹo Hải Châu.

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) của Công ty

Chỉ Tiêu Đơn vị

1999 2000 2001

Giá trị TH

2000/

1999 (%)

Giá trị TH

2001/

2000 (%) Giá trị Tổng sản lợng Triệu đ 104873 119519 113,97 137448 115 Doanh thu thuần Triệu đ 122853 141526 115,2 153647 108,56 Nguyên giá bình

quân tài sản cố định

Triệu đ 29318,3 30315,1 103,4 35150 115,95

Lợi nhuận ròng Triệu đ 1500 2046 136,4 1084 52,98 Sức sản xuất của tài sản

cố định theo giá trị Tổng sản lợng

Đồng 357,7 394,2 110,2 391 99,19

Sức sản xuất của tài sản cố định theo doanh thu thuần

Đồng 419 466,8 111,4 437,1 93,64

Sức sinh lời của tài sản cố định

Đồng 5,1 6,75 132,35 3,08 45,63

Suất hao phí của tài sản cố định theo giá trị tổng sản lợng

Đồng 27,96 25,36 90,70 25,57 100,83

Suất hao phí của tài sản cố định theo doanh thu thuần

Đồng 23,86 21,42 89,77 22,88 106,82

Suất hao phí tài sản cố

định theo lãi ròng

Đồng 1955 1482 75,80 3243 219

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Qua bảng số liệu trên cho ta thấy:

Giá trị tổng sản lợng

+Sức sản xuất của tài sản cố định = x 100 theo giá trị Tổng sản lợng Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố

định thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng Giá trị tổng sản lợng. Năm 1999 là 357,7

tức là cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra đợc 357,7 đồng giá trị tổng sản lợng, đến năm 2000 thì con số này là 394,2 đồng tăng so với năm 1999 là 36,5 đồng tơng ứng với 10,2%, điều này cho thấy việc sử dụng tài sản cố định của Công ty là có hiệu quả hơn so với năm 1999 nguyên nhân là do tỷ lệ đầu t tài sản cố định của Công ty thấp hơn so với tỷ lệ tăng Giá trị Tổng sản lợng, nh vậy lợi nhuận mang lại cho Công ty cũng

đợc nâng lên, kéo theo là thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên. Năm 2001 chỉ tiêu này lại kém hơn so với năm 2000, chỉ đạt 391 đồng giảm 3,2

đồng tơng ứng với 8,1%. Nguyên nhân chính là do Công ty đã đầu t vào tài sản cố định nhiều hơn với tỷ lệ tăng so với năm 2000 là 15,95% trong khi đó mức tăng của Giá trị Tổng sản lợng chỉ là 15% do vậy chỉ tiêu này có phần giảm hơn.

Doanh thu + Sức sản xuất của tài sản = x 100 cố định theo doanh thu Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố

định thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 1999 là 419 tức là cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra đợc 419 đồng doanh thu thuần, đến năm 2000 thì con số này là 466,8 đồng tăng so với năm 1999 là 47,8 đồng tơng ứng với 11,4%, điều này đồng nghĩa với việc Công ty đã tận dụng đợc công suất thiết kế một cách có hiệu quả hơn so với năm 1999, mặc dù Công ty vẫn tiến hành đầu t trang thiết bị mới. Năm 2001 do Công ty đầu t vào tài sản cố định nhiều mà lại không sử dụng hết công suất nên chỉ tiêu này giảm, mặc dù doanh thu thuần của Công ty vẫn tăng nhng ở mức thấp 8,56% trong khi đó tài sản cố định tăng với mức là 15,95%

so với năm 2000.

Lợi nhuận

+Sức sinh lời của tài sản cố định = x 100 Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Cụ thể, năm 1999 chỉ tiêu này là 5,1 có nghĩa là Công ty đầu t 100 đồng nguyên giá tài sản cố định thì thu đợc 5,1 đồng lợi nhuận. Nhng sang đến năm 2000 thì nếu Công ty đầu t 100

đồng nguyên giá tài sản cố định thì thu đợc 6,75 đồng lợi nhuận tăng 1,65

đồng so với năm 1999 tơng ứng với tỷ lệ là 32,35%, đây là năm mà Công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả nhất. Đến năm 2001 thì con số này giảm xuống rất nhiều chỉ đạt có 3,08 đồng giảm so với năm 2000 là 3,67 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 54,37 %, đây là vấn đề mà các cán bộ lãnh đạo Công ty cần phải nghiên cứu để sử dụng tài sản cố định một cách có hiêụ quả tránh lãng phí, mặc dù năm 2001 Công ty sử dụng một khối lợng lao

động không phải là ít với con số 1035 lao động nguyên nhân chính vẫn là do Công ty sử dụng cha hết công suất nên ảnh hởng đến lợi nhuận là lẽ đ-

ơng nhiên.

+ Suất hao phí tài sản cố định theo Giá trị Tổng sản lợng:

Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này = x 100 Giá trị Tổng sản lợng

Chỉ tiêu này cho thấy để có đợc 100 đồng Giá trị Tổng sản lợng thì

hao phí mất bao nhiêu đồng tài sản cố định.Cụ thể năm 1999 để thu đợc 100 đồng giá trị Tổng sản lợng Công ty đã phải hao phí mất 27,96 đồng tài sản cố định, đến năm 2000 tỷ lệ này giảm chỉ còn 25,36 đồng điều này cho thấy việc mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty rất có hiệu quả đã làm tăng giá trị tổng sản lợng do vậy mà suất hao phí của tài sản cố định giảm cụ thể là giảm 2,6 đồng ứng với tỷ lệ là 9,3%. Đến năm 2001 thì tỷ lệ này tăng 0,21 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 0,83% nói chung tỷ lệ này tăng không phải là do giá trị tổng sản lợng không tăng mà là do Công ty đã đầu t tài sản cố

định nhiều hơn so với năm 2000, nh vậy là chi phí cho máy móc thiết bị

công nghệ trong sản phẩm ngày càng cao phù hợp với xu hớng tự động hoá

dây truyền sản xuất.

+ Suất hao phí tài sản cố định theo Doanh thu thuần:

Nguyên giá bq của tài sản cố định

Chỉ tiêu này = x 100 Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì cần phải chi phí bao nhiêu đồng tài sản cố định cụ thể năm 1999 Công ty muốn thu đợc 100 đồng doanh thu thì phải hao phí mất 23,86 đồng tài sản cố định, năm 2000 là 21,42 đồng giảm 2,42 đồng tức giảm 10,23% so với năm 1999, năm 2001 là 22,88 tăng 1,46 đồng tơng đơng với 6,82%, suất hao phí này tăng là do tốc

độ tăng của tài sản cố định cao hơn tốc độ tăng của doanh thu do đó cần phảimở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hơn nữa để sử dụng tối đa công suất của tài sản cố định.

+ Suất hao phí tài sản cố định theo lãi ròng:

Nguyên giá bình quân của tài sản cố định Chỉ tiêu này = x 100 Lãi ròng

Chỉ tiêu này cho ta biết để có 100 đồng lợi nhuận thì cần phải chi phí bao nhiêu đồng tài sản cố định, cụ thể năm 1999 Công ty muốn thu đợc 100

đồng lợi nhuận thì phải hao phí 1955 đồng tài sản cố định, đến năm 2000 tỷ lệ này là 1482 đồng, giảm so với năm 1999 là 473 đồng tơng ứngvới mức giảm là 24,2% điều này cho thấy không phải Công ty không đầu t tài sản cố

định mà Công ty có đầu t nhng mức tăng không bằng mức tăng lơị nhuận cụ thể mức tăng lợi nhuận là 36,4% trong khi đó mức tăng tài sản cố định chỉ đạt 3,4% chứng tỏ Công ty đã sử dụng tối đa công suất của tài sản cố

định. Đến năm 2001 thì con số này là 3243 đồng tăng 119% so với năm 2000 điều này cho thấy Công ty đã đầu t trang thiết bị nhiều song vẫn cha

sử dụng hết công suất do vậy Công ty cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao lợi nhuận, tránh lãng phí, việc sử dụng lãng phí tài sản cố định ảnh hởng lớn

đến hoạt động kinh doanh của Công ty, mặc dù việc đầu t cơ sở vật chất là rất hợp lý.

Tóm lại qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty ta thấy việc sử dụng tài sản cố định cha đợc cao cần phải nỗ lực hơn nữa Song việc đầu t tài sản cố định nh vậy là hợp với quy luật tự động hoá trong sản xuất.

c/ Hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ) của Công ty

Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty có thể phản ánh bằng nhiều loại chỉ tiêu nhng chủ yếu và trớc hết là các chỉ tiêu sau:

Giá trị sản xuất (doanh thu )

* Sức sản xuất của VLĐ = x 100 VLĐ bình quân

Lợi nhuận

* Sức sinh lời của VLĐ = x 100 VLĐ bình quân

VLĐ bình quân

* Suất hao phí của VLĐ = x 100 Giá trị sản xuất ( doanh thu, lãi) Doanh thu

* Số vòng quay của VLĐ =

VLĐ bình quân

* Số VLĐ tiết kiệm hoặc vợt mức so với kỳ gốc = (TSN1- TSN0 ) x C/T

TSN=T x D/C

Trong đó : TNS là Tỷ suất hàng ngày.

D là vốn lu động bình quân trong kỳ.

C là Doanh thu trong kỳ.

T là số ngày trong kỳ .

(1) là kỳ phân tích còn (0) là kỳ gốc.

Dới đây là hiệu quả sử dụng Vốn Lu Động của Công ty:

Chỉ tiêu

Đơn

vị Năm

1999 Năm 2000 Năm 2001

TH 00/99

(%) TH 01/00

(%)

Doanh thu thuần Triệu

đồng 122853 141526 115,2 153647 108,56 Vốn lu động bình quân Triệu

đồng

21056,7 26780,2 127,18 40631 151,72

Lợi nhuận ròng Triệu

đồng 1500 2046 136,4 1084 52,98

Sức Sản xuất của Vốn lu

động tính theo doanh thu thuần

Đồng 583,44 528,47 90,58 378,15 71,56

Sức sinh lời của vốn lu

động

Đồng 7,12 7,64 107,3 2,58 33,76

Suất hao phí vốn lu động

tính theo doanh thu thuần Đồng 17,14 18,92 110,39 26,44 139,77 Suất hao phí vốn lu động

tính theo lợi nhuận ròng Đồng 1403,78 1308,9 93,24 3748,2 286,36 Số vòng quay vốn lu động Lần 5,83 5,28 90,57 3,78 72,03 Thời gian 1 vòng quay Ngày 61,75 68,18 110,41 95,24 139,69

Số vốn lu động tiết kiệm Triệu 2190 11550 527,4

48

Số vốn lu động tiết kiệm t-

ơng đối

Triệu

đồng

1980 7600 383,8

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn lu động nh sau :

+ Sức sản xuất của vốn lu động tính theo doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu, cụ thể năm 1999 chỉ tiêu này đạt 583,44 tức là cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra 583,44 đồng doanh thu . Năm 2000 chỉ tiêu này giảm , chỉ đạt 528,47 đồng giảm so với năm 1999 là 54,97 đồng tơng ứng với 9,42%

nguyên nhân do tỷ lệ tăng vốn lu động cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu, đồng nghĩa với việc Công ty có khả năng thanh toán cao hơn, song việc sử dụng vốn lu động vẫn cha có hiệu quả . Đến năm 2001 chỉ tiêu này chỉ đạt 378,15

đồng giảm 150,32 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 28,44% so với năm 2000 , mặc dù doanh thu năm 2001 vẫn tăng so với năm 2000 nhng mức tăng doanh thu thấp hơn mức tăng vốn lu động do vậy hiệu quả kinh doanh phần nào còn hạn chế .

+ Sức sinh lời của vốn lu động: Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn lu động thì tạo đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, năm 1999 là 7,12 đồng lợi nhuận, năm 2000 là 7,64 đồng tăng 0,52 đồng tỷ lệ tơng ứng là 7,3% do tỷ lệ tăng lợi nhuận cao hơn so với tỷ lệ tăng vốn lu động, mặt khác do Công ty

đã mở rộng thị trờng tiêu thụ và sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.Đến năm 2001 do Công ty đã đầu t nhiều vào tài sản lu động mà vốn chủ yếu là vốn vay nên chi phí làm cho lợi nhuận giảm nên chỉ tiêu này giảm nhiều, giảm 66,24% so với năm 2000, điều này không có nghĩa là Công ty làm ăn thua lỗ, mà vấn đề là Công ty vẫn cha phát huy đợc điểm mạnh của mình.

+ Suất hao phí vốn lu động tính theo doanh thu thuần: chỉ tiêu này cho thấy trong 100 đồng doanh thu thì chi phí bao nhiêu đồng vốn lu động,

năm 1999 là 17,14 đồng, năm 2000 là 18,92 đồng tăng 10,39%, đến năm 2001 con số này là 26,44đồng tăng 39,77% so với năm 2000. Qua đây ta thấy để tạo ra doanh thu thì ngày càng cần đến vốn lu động nhất là trong thời buổi nền kinh tế thị trờng cạnh tranh , nếu doanh nghiệp nào cố nhiều vốn thì sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng.

+Suất hao phí vốn lu động tính theo lợi nhuận ròng: Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một đồng lợi nhuận thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động.

Năm 1999 để có 1 đồng lợi nhuận thì cần 1403,78 đồng vốn lu động, năm 2000 thì cần 1308,9 giảm so với năm 1999 là 6,76 % chứng tỏ Công ty làm

ăn có hiệu quả hơn. Đến năm 2001 con số này là 3748,2 đồng vốn lu động tăng 2439,3 đồng tức tăng 186,36 % điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn hơn nữa cũng do sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành, do vậy

đòi hỏi Công ty phải có lợng vốn lớn, ảnh hởng lớn tới hiệu quả kinh doanh.

+Số vòng quay của vốn lu động: Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động 1 năm quay đợc mấy vòng, năm 1999 số vòng quay của vốn lu động là 5,83 vòng, năm 2000 số vòng quay của vốn lu động là 5,28 vòng giảm so với năm 1999 là 0,55 vòng giảm 9,43% nguyên nhân là do yếu tố khách quan, yếu tố cạnh tranh.Đến năm 2001 do vốn lu động của Công ty nhiều do vậy vòng quay của vốn chậm hẳn chỉ đạt 3,78 vòng /1 năm giảm 27,97% đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nỗ lực hơn nữa để phát huy đợc nguồn vốn của mình.

+ Thời gian 1 vòng quay: Qua bảng trên ta thấy số ngày /1 vòng quay vốn lu động ngày càng tăng, hay vòng quay vốn ngày càng chậm, đây là một vấn đề rất quan trọng đòi hỏi Công ty phải xem xét .

+ Số vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối: Do số ngày /1vòng quay ngày càng tăng nên Công ty muốn tăng doanh thu thì phải tăng vốn lu động. Nh vậy vốn lu động không những không tiết kiệm đợc mà còn phải đầu t thêm cụ thể là nếu Công ty muốn đạt đợc mức doanh thu nh năm 1999 thì năm 2000 Công ty phải đầu t thêm 2190 triệu đồng, còn nếu Công ty muốn đạt

mức doanh thu nh năm 2000 thì năm 2001 Công ty phải đầu t thêm 11550 triệu đồng.

+ Số vốn lu động tiết kiệm tơng đối: Cũng tơng tự nh trên, chứng tỏ việc sử dụng vốn lu động của Công ty là không hiệu quả, số vòng quay của vốn lu động giảm nên không tiết kiệm đợc vốn lu động, nếu Công ty muốn

đạt mức doanh thu nh năm trớc thì đòi hỏi phải tăng vốn lu động.

2.3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình kinh doanh cỏa công ty bánh kẹo Hải Châu.doc.DOC (Trang 39 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w