CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
2.1. Tổng quan về SHB
2.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại SHB
2.2.3.2. Đánh giá về hoạt động TTQT tại SHB
Từ năm 2006 phũng TTQT của SHB - Hội sở chớnh mới đi vào hoạt động, thời gian hoạt động cũn chưa lõu và đõy thực sự là một lĩnh vực mới mẻ đối với Ngõn hàng nờn kinh nghiệm chưa nhiều nhưng hoạt động TTQT của Ngõn hàng luụn được quan tõm, và ngày càng nõng cao về cả số lượng và chất lượng, nhanh chúng tạo niềm tin đối với khỏch hàng. Sau 3 năm đi vào hoạt động SHB đó đạt được một số thành tựu đỏng khớch lệ.
Thứ nhất, hoạt động TTQT đúng gúp ngày càng tăng vào thu nhập của ngõn hàng. Cụ thể, xem lại bảng 2.2 “Kết quả doanh số toàn hàng TTQT của SHB từ năm 2006 – 2008, ta thấy doanh số TTQT tăng dần theo cỏc năm, đạt 985,04 nghỡn USD năm 2008, tăng so với 332,26 nghỡn USD trong năm 2006 – là năm đầu tiờn đi vào hoạt động TTQT của ngõn hàng. Doanh số tăng cú nghĩa là phần đúng gúp vào tổng thu nhập tăng, điều phản ỏnh rừ ràng nhất kết quả mà hoạt động TTQT đạt được đối với ngõn hàng. Đạt được kết quả trờn một phần nhờ SHB cú lợi thế dồi dào về nguồn vốn. Đõy là bởi số lượng thanh toỏn xuất khẩu tại SHB rất ổn định, đảm bảo nguồn ngoại tệ lớn. Khụng như những ngõn hàng khỏc phải vay hoặc mua ngoại tệ trờn thị trường liờn ngõn hàng, SHB cú sẵn nội lực này nhờ hai khỏch hàng lớn chuyờn về xuất
khụng những SHB luụn sẵn cú nguồn ngoại tệ ổn định phục vụ kinh doanh mà vỡ thế, SHB cũn tạo được lợi thế của mỡnh trong TTQT. Đú là tiết kiệm chi phớ hoạt động TTQT, giảm chi phớ dịch vụ TTQT cũng như tiến hành nghiệp vụ với thời gian nhanh nhất vỡ khụng phải chờ đợi, phụ thuộc vào việc mua bỏn ngoại hối như cỏc ngõn hàng khỏc. Ưu thế này giỳp SHB lụi kộo được thờm cỏc khỏch hàng tiềm năng đến giao dịch với mỡnh.
Thứ hai, hoạt động TTQT phỏt triển đó thỳc đẩy cỏc hoạt động liờn quan phỏt triển theo. Giữa cỏc nghiệp vụ của ngõn hàng cú mối quan hệ hữu cơ với nhau, sự phỏt triển của nghiệp vụ này sẽ hỗ trợ cho cỏc nghiệp vụ khỏc phỏt triển theo.
TTQT cung cấp ngoại tệ cho nghiệp vụ tớn dụng cú yếu tố nước ngoài.
Nguồn ngoại tệ này cú được từ nghiệp vụ nguồn vốn của ngõn hàng. Phần lớn cỏc nhu cầu TTQT của khỏch hàng tại SHB cần cú sự hỗ trợ vốn ngoại tệ của ngõn hàng. Chớnh sự phỏt triển của hoạt động TTQT đó làm tăng thờm nhu cầu vay mượn của ngõn hàng, là cơ sở tạo điều kiện cho việc tăng dư nợ cho vay ngoại tệ. Những khoản vay ngoại tệ này thụng qua TTQT sẽ giảm bớt được rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đối với ngõn hàng.
Ngõn hàng tạo được mối tin cậy với nhiều ngõn hàng đại lý trờn thế giới, do vậy đó khai thỏc rất tốt nguồn vốn ngoại tệ kiều hối, làm tăng doanh thu mua ngoại tệ và chuyển tiền. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ phỏt hành thẻ quốc tế và cỏc nghiệp vụ khỏc liờn quan đến dịch vụ khỏch hàng nhằm thu hỳt khỏch hàng nước ngoài tham gia hoạt động TTQT cũng đó tạo điều kiện cho TTQT tại SHB được mở rộng.
Thứ ba, SHB luụn quan tõm đến hoạt động TTQT và đó mở rộng, đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng về thanh toỏn hàng húa xuất nhập khẩu và cỏc nhu cầu tài chớnh quốc tế khỏc.
Ngõn hàng đó đa dạng húa cỏc loại hỡnh dich vụ dựa trờn việc ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại vào TTQT, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ TTQT. Bờn cạnh cỏc hoạt động kinh doanh truyền thống như mở L/C, thụng bỏo L/C, chuyển tiền … thỡ ngõn hàng đó đỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt sinh thờm của khỏch hàng bằng cỏc dịch vụ khỏc liờn quan đến kinh doanh ngoại hối.
Thứ tư, Ngõn hàng đó làm tốt cụng tỏc tư vấn khỏch hàng về lựa chọn phương thức thanh toỏn, bảo hiểm rủi ro… xử lý cỏc bộ chứng từ phức tạp.
Theo bỏo cỏo TTQT của SHB 2008, chưa cú bộ chứng từ nào do SHB lập và bảo lónh bị từ chối thanh toỏn trong năm qua. Ngõn hàng đó nhanh chúng cú được sự tin tưởng, tớn nhiệm của khỏch hàng và ngày càng thu hỳt nhiều khỏch hàng thực hiện thực hiện thanh toỏn xuất nhập khẩu qua ngõn hàng.
Ngõn hàng ỏp dụng mức phớ hợp lý theo chỉ đạo của Tổng giỏm đốc và cú linh hoạt đối với khỏch hàng truyền thống.
Với chớnh sỏch khỏch hàng được cải thiện, SHB đó thu hỳt được thờm nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh toỏn qua ngõn hàng. Ngõn hàng cung cấp đầy đủ mọi yờu cầu về thanh toỏn và cỏc nghiệp vụ liờn quan cho doanh nghiệp với chi phớ hợp lý so với ngõn hàng khỏc. Đối với khỏch hàng cỏ nhõn, ngõn hàng cung cấp đầy đủ như chi trả kiều hối, chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc và thõn thiện đối với khỏch hàng.
Bằng cỏc nỗ lực trờn, ngõn hàng đó duy trỡ được một số khỏch hàng truyền thống và ngày càng thu hỳt được nhiều khỏch hàng mới, tăng uy tớn của ngõn hàng.
Thứ năm, SHB cú một đội ngũ cỏn bộ TTQT trẻ, chuyờn mụn cao, cú tinh thần trỏch nhiệm và hiểu biết rộng. TTQT là nghiệp vụ phức tạp, đũi hỏi cỏn bộ thực hiện khụng những phải giỏi nghiệp vụ ngõn hàng mà cũn phải cú
quản lý xuất nhập khẩu hiện hành của nhà nước. Cỏn bộ TTQT cũng là người trực tiếp tiếp xỳc khỏch hàng, tư vấn và hướng dẫn khỏch hàng thực hiện TTQT, là nhõn tố quyết định sự trụi chảy và thành cụng của hoạt động TTQT tại ngõn hàng.
Đội ngũ cỏn bộ TTQT tại SHB hầu hết là những cỏn bộ giỏi cú kinh nghiệm tại cỏc ngõn hàng khỏc được SHB mời về. Để nõng cao chuyờn mụn và kinh nghiệm phũng ngừa rủi ro, trong quỏ trỡnh cụng tỏc, SHB luụn tạo điều kiện để họ tham gia cỏc khúa học của Ngõn hàng Nhà nước và Ngõn hàng quốc tế như Citibank, ANZ… mở ra. Trong năm 2007, 2008, cỏn bộ TTQT được tham gia vào hội thảo mà SHB mời chuyờn gia nước ngoài về giảng dạy. Cỏn bộ khụng chỉ được tỡm hiểu về nghiệp vụ chớnh của phũng ban mỡnh mà cũn tham gia cỏc buổi học về nghiệp vụ khỏc để nắm vững chức năng, hoạt động liờn quan đến ngõn hàng.
Với đội ngũ cỏn bộ TTQT hiện nay, SHB thực sự đó tạo lực lượng nũng cốt, là một yếu tố quan trọng gúp phần mở rộng hoạt động TTQT.
b, Hạn chế và nguyờn nhõn
• Hạn chế
Thời gian qua, kết quả mà SHB – HSC đó đạt được trong bước đầu tiến hành dịch vụ TTQT đó chứng tỏ sự nỗ lực của của toàn bộ hệ thống. Tham gia vào hoạt động TTQT chưa lõu nhưng dịch vụ này đó được ngõn hàng tiến hành thuận lợi so với một số ngõn hàng khỏc cũng mới tham gia TTQT.
Tuy nhiờn, qua phõn tớch thực trạng hoạt động TTQT tại SHB – HSC, ta cũng nhận thấy hạn chế của ngõn hàng là hoạt động này chưa được mở rộng, ngõn hàng chưa chiếm lĩnh được thị trường dịch vụ này. Những con số TTQT được tiến hành qua ngõn hàng chưa gõy được ấn tượng với toàn bộ hệ thống ngõn hàng núi chung cũng như trong hoạt động TMQT. Vậy, hoạt động này
chưa thực sự mang lại hiệu quả chưa được tiến hành nhanh chúng theo yờu cầu của khỏch hàng…
Đầu tiờn, hạn chế trong hoạt động TTQT tại SHB thể hiện ở tổng doanh số thanh toỏn cũn thấp, mặc dự Hà Nội là trung tõm kinh tế chớnh trị của cả nước. Trờn địa bàn thủ đụ Hà Nội hiện nay cú rất nhiều cụng ty tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như cỏc cụng ty cú yếu tố nước ngoài cú dự ỏn TMQT, nhưng doanh số hoạt động TTQT của ngõn hàng cũn ở con số rất khiờm tốn, tỷ trọng nhỏ so với doanh số hoạt động trờn địa bàn.
Thứ hai, cỏc sản phẩm dịch vụ TTQT chưa phỏt triển cả chiều rộng và chiều sõu. Giờ đõy, SHB vẫn đang cố gắng đưa sản phẩm dịch vụ TTQT mới như thanh toỏn và làm đại lý sộc du lịch, thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế…
vào hoạt động.
Cỏc sản phẩm dịch vụ TTQT truyền thống thỡ hoạt động nhờ thu trờn vẫn phải thực hiện thụng qua Ngõn hàng TMCP Quõn đội, cũn nhờ thu kốm chứng từ thỡ chủ yếu là thanh toỏn nhờ thu từ nước ngoài gửi đến là chớnh.
Thứ ba, tăng trưởng giữa cỏc phương thức khụng đồng đều. Cỏc khỏch hàng tham gia thanh toỏn chủ yếu bằng phương thức chuyển tiền và TDCT.
Phương thức nhờ thu cũn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Trong phương thức TDCT thỡ chủ yếu là thanh toỏn L/C xuất, thanh toỏn L/C nhập cũn ớt, doanh số tham gia qua phương thức tớn dụng chứng từ cũng chiếm đa số. Với phương thức chuyển tiền cũng vậy, chủ yếu là chuyển tiền đi, chuyển tiền đến chiếm tỷ trọng nhỏ. Khỏch hàng tham gia ở SHB – HSC ngoài hai nhà xuất khẩu chớnh thường yờu cầu mở thư tớn dụng để đảm bảo an toàn cho họ do tớnh ưu việt của hoạt động thanh toỏn TDCT là cỏc nhà nhập khẩu nhưng với số lượng nhỏ lẻ. Đõy là một sự khỏc biệt của SHB so với những ngõn hàng lớn khỏc như Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ngõn hàng Kỹ thương,
Thứ tư, Ngõn hàng chưa khai thỏc được hết cỏc nhu cầu của khỏch hàng.
Số lượng khỏch hàng giao dịch nội tệ tại ngõn hàng ngày càng đụng đảo, trong đú cú những khỏch hàng cú hoạt động kinh doanh XNK nhưng họ chỉ sử dụng dịch vụ nội địa của ngõn hàng, cũn cỏc nhu cầu sử dụng dịch vụ TTQT họ lạ sử dụng của cỏc ngõn hàng khỏc. Hoặc họ chỉ sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ thanh toỏn XNK của ngõn hàng với số lượng hạn chế. Điều này chứng tỏ SHB chưa tiếp cận và khai thỏc hết cỏc nhu cầu sử dụng dịch vụ TTQT của khỏch hàng.
• Nguyờn nhõn
Nguyờn nhõn chủ quan
Trước hết, nguyờn nhõn gõy ra hạn chế của SHB – HSC là do cỏc sản phẩm dịch vụ TTQT gia nhập thị trường muộn, thị phần cũn rất nhỏ.
Từ năm 1990 trở về trước, Ngõn hàng Ngoại thương độc quyền trong TTQT. Sau đú, do yờu cầu đổi mới kinh tế, sự độc quyền trở bất hợp lý, vỡ thế, phỏp lệnh số 38/LTC HĐBT của Nhà nước ra đời thỏng 5/1991 cho phộp cỏc NHTM tham gia vào hoạt động TTQT. Hiện nay, khi Việt Nam gia nhập vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới và hũa vào xu hướng hội nhập toàn cầu, cỏc NHTM đều triển khai hoạt động và thu được nhiều kết quả khả quan về TTQT. Tuy đó chớnh thức hoạt động sang năm 2009 là năm thứ 4 nhưng ngày 24/7/2007, Ngõn hàng Nhà nước mới ký quyết định chớnh thức cho SHB được phộp hoạt động TTQT, coi đõy là một trong những nghiệp vụ chớnh của ngõn hàng.
SHB bắt đầu tham gia vào TTQT khi cỏc ngõn hàng khỏc đó ổn định hoạt động TTQT của mỡnh. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến doanh số hoạt động TTQT tại SHB vẫn cũn thấp là do hoạt động này được triển khai chậm, dẫn tới cơ cấu khỏch hàng giao dịch tại ngõn hàng phần lớn là khỏch
hàng quen, đó cú quan hệ tớn dụng, gửi tiền… hoặc là cỏc khỏch hàng kinh doanh trong nội địa, số lượng đơn vị cú hoạt động TMQT cũn rất hạn chế.
TTQT là hoạt động cú rủi ro cao, khỏch hàng luụn đặt lờn hàng đầu uy tớn, khả năng thực hiện nghiệp vụ, khả năng tư vấn. Bờn cạnh đú, những ngõn hàng khỏc cũng cú chớnh sỏch ưu đói để giữ khỏch hàng cũ, nhất là những ngõn hàng lớn thỡ an toàn và phỏt triển bền vững là rất quan trọng. Vỡ thế, nhỡn chung cỏc khỏch hàng truyền thống trong lĩnh vực TMQT chớnh ở Việt Nam thường tập trung hầu hết ở Ngõn hàng Ngoại thương và một số Ngõn hàng lớn khỏc, do đú khú để lụi kộo được họ.
Mặt khỏc, cỏc sản phẩm dịch vụ thanh toỏn mới như sộc du lịch, thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế, … đang trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện trong khi cỏc sản phẩm dịch vụ cựng loại của cỏc ngõn hàng khỏc đó và đang trong giai đoạn phỏt triển chớn muồi. Điều này dẫn đến việc rất khú khăn trong việc phỏt triển dịch vụ của mỡnh và tỡm được vị trớ xứng đỏng trờn thị trường.
Trong những năm kinh tế mở cửa gần đõy, số lượng ngõn hàng được thành lập tăng lờn một cỏch nhanh chúng, đặt SHB vào tỡnh trạng phải cạnh tranh gay gắt với cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn Hà Nội. Ngoài những ngõn hàng lớn cú tiếng tăm trong nước cũn cú cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài như Citibank, ANZ, HSBC… cỏc ngõn hàng này cú khả năng tài chớnh rất mạnh, nguồn ngoại tệ dồi dào, cụng nghệ hiện đại làm cho khõu thanh toỏn được tiến hành nhanh chúng, kịp thời, chớnh xỏc, an toàn với chi phớ hợp lý.
Như vậy, vấn đề chớnh gõy ra hạn chế của SHB là do tham gia vào lĩnh vực TTQT sau, xuất phỏt điểm thấp nờn chi nhỏnh sẽ gặp nhiều khú khăn hơn trong việc vươn lờn khẳng định mỡnh.
Một nguyờn nhõn khỏc gõy ra hạn chế nữa là do chớnh sỏch Marketing chưa được quan tõm đỳng mức
Hoạt động kinh doanh của ngõn hàng cú đặc điểm là thị trường thụng dụng, sản phẩm mang tớnh đồng nhất. Điều đú đũi hỏi ngõn hàng phải linh hoạt thỡ mới cú khả năng cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường. Trờn cựng một thị trường, cựng một địa bàn hoạt động, cỏc ngõn hàng đều đưa ra cỏc loại hỡnh sản phẩm TTQT như nhau, điều đú buộc cỏc ngõn hàng phải cố gắng hết sức trong việc chào bỏn sản phẩm dịch vụ của mỡnh. Vỡ vậy ỏp dụng Marketing trong hoạt động của cỏc ngõn hàng là điều tất yếu.
Tại SHB, cụng tỏc Marketing chưa được tiến hành một cỏch cú tổ chức và cú hệ thống, hoạt động Marketing cũn mang tớnh thụ động, chưa cú biện phỏp kớch thớch tiờu thụ. Bởi vậy, chưa khuếch trương được hoạt động TTQT của mỡnh, khụng lụi kộo được khỏch hàng mới, doanh số hoạt động phần lớn tập trung vào một số khỏch hàng tryền thống.
Nguyờn nhõn của việc ứng dụng hạn chế Marketing vào hoạt động TTQT cũn xuất phỏt ở chỗ đú là vấn đề đũi hỏi rất nhiều thời gian, tiền của và con người. Vỡ thế khụng phải ngõn hàng nào cũng cú điều kiện để thành lập phũng Marketing riờng trong khi cũn hạn hẹp về nguồn vốn, hạn chế trong sự thống nhất giữa cỏc phũng ban…
Bờn cạnh đú, cụng nghệ ngõn hàng chưa theo kịp mức độ tiờn tiến của cỏc ngõn hàng bạn cũng làm giảm sức cạnh tranh của SHB.
Mặc dự SHB đó trang bị mỏy múc hiện đại phục vụ hoạt động kinh doanh của ngõn hàng núi chung và hoạt động TTQT núi riờng nhưng cho đến nay, cỏc chương trỡnh phần mềm ỏp dụng cho TTQT vẫn cũn nhiều hạn chế, dẫn đến việc đưa thụng tin cần thiết cập nhật phục vụ TTQT và việc nối mạng nội bộ trong hệ thống SHB tuy được thực hiện khỏ muộn. Vỡ vậy ngõn hàng chưa phỏt huy được tối đa lợi thế sẵn cú, đảm bảo cho cụng việc thanh toỏn được tiền hành trụi chảy, rỳt ngắn thời gian thanh toỏn, tạo điều kiện thuận lợi
Ngoài ra, SHB là một ngõn hàng mới tham gia hoạt động TTQT, số lượng khỏch hàng giao dịch cũn ớt, uy tớn của ngõn hàng trờn quốc tế chưa cao, chưa được biết đến nhiều. SHB cũng mới chỉ cú chớnh sỏch ưu đói lói suất tớn dụng đối với cỏc khỏch hàng cú dư nợ tớn dụng cao mà chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch cụ thể nào đối với những khỏch hàng mới, để họ thấy được lợi ớch khi giao dịch tại SHB. Điều này dẫn đến việc khụng khuyến khớch được khỏch hàng đó tham gia sử dụng cỏc dịch vụ TTQT của mỡnh.
Nguyờn nhõn khỏch quan
Một trong những nguyờn nhõn khỏch quan gõy ra hạn chế của SHB là vỡ chớnh sỏch thương mại khụng ổn định
Trong những năm gần đõy, một số chớnh sỏch đối ngoại và ngoại thương đó được cải thiện như: tự do hoỏ ngoại thương, mức thuế quan cao nhất giảm xuống cũn 8% và số lượng khung thuế quan đó giảm cũn 3%. Tỷ trọng hàng nhập khẩu chịu cỏc biện phỏp phi thuế quan giảm từ 4/5 xuống 2/5.
Từ khi gia nhập WTO nhà nước đó cú một số cải cỏch chớnh sỏch thương mại và hoạt động ngoại thương như: Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoỏ xuất khẩu và giảm thuế suất tối đa: cỏc doanh nghiệp được XNK trực tiếp cỏc sản phẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà khụng cần xin phộp; Ban hành thụng tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặt hàng; Giảm lượng ngoại tệ bắt buộc phải kết hối từ 80% xuống 30% trờn số ngoại tệ vóng lai phớ.
Cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước trong lĩnh vực thương mại cũn nhiều bất cập, luụn cú những thay đồi thường xuyờn về những mặt hàng được phộp xuất nhập khẩu, biểu thuế ỏp dụng, gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ảnh hưởng tới hoạt động thanh toỏn quốc tế của ngõn hàng.
Chớnh phủ và cỏc bộ ngành cú liờn quan chưa hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp