2.2.1 Khỏi quỏt chung về sự tham gia của cộng ủồng trong xõy dựng và quản lý ủường GTNT trờn thế giới
Trong xõy dựng và quản lý bảo trỡ ủường GTNT, với ủiều kiện nguồn kinh phớ ủược cấp khụng ủầy ủủ, vấn ủề ủặt ra là sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả và tăng cường sử dụng các nguồn lực khác sao cho hiệu quả nhất. ðiều này cũng cú nghĩa là cần thiết cú một sự thay ủổi, hiện ủại hoỏ và xó hội húa công tác này. Các nước trên thế giới có sự nhận thức rõ tầm quan trọng của cụng tỏc xõy dựng và quản lý ủường GTNT và cú những nỗ lực tập trung cho cụng tỏc này theo hướng hiện ủại và xó hội hoỏ. Cỏc chớnh sỏch, kế hoạch xõy dựng và quản lý kết cấu hạ tầng ủường giao thụng thụn/bản hướng ủến tăng cường công tác bảo trì dự phòng có mục tiêu là tăng tuổi thọ công trình, giảm chi phớ. Cựng với ủú, những nỗ lực nhằm tối ưu hoỏ việc sử dụng cỏc nguồn lực ủể quản lý thụng qua cộng ủồng hưởng lợi, xột ủến tớnh khả thi về mặt kỹ thuật và ủiều kiện tài chớnh thực tế.
2.2.1.1 Ở Trung Quốc
Kế hoạch 11-5 (kế hoạch 5 năm lần thứ 11 giai ủoạn 2006 - 2010) Nhà nước ủó tăng cường ủầu tư xõy dựng GTNT, thỳc ủẩy phỏt triển nhanh chúng của cỏc tuyến ủường GTNT. "Năm thứ mười một" cỏc tỉnh tập trung lấy GTNT ủúng vai trũ chớnh cho việc lưu thụng và phỏt triển kinh tế tại nông thôn[15].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 22
Cỏc chớnh sỏch liờn quan là i) Nhà nước ủúng vai trũ chủ ủạo, nhõn dõn ủúng gúp sức lao ủộng, cựng với sự tham gia rộng rói của cỏc lực lượng xó hội chớnh sỏch ủầu tư ủa dạng. UBND cấp quận/huyện ủúng vai trũ chớnh cho xây dựng, chịu trách nhiệm về tài chính, UBND cấp tỉnh, Trung ương hỗ trợ một phần cho cỏc dự ỏn này. Quan ủiểm chủ ủạo của Chớnh phủ Trung Quốc là “thà làm nhiều ủường tiờu chuẩn cấp thấp ủể liờn hệ với những xúm làng hơn là ủường tốt mà nối ủược ớt làng xúm. Bước ủầu cứ ủi tạm, sau ủú nâng cấp cũng chưa muộn” và ii) Chính phủ, UBND cấp tỉnh căn cứ vào các tiờu chuẩn, cỏc khoản hỗ trợ Nhà nước và cấp tỉnh theo quy ủịnh căn cứ vào loại ủường, loại dự ỏn, từng ủịa phương (vớ dụ năm 2009 ủường giao thụng liên huyện, liên xã: Nhà nước hỗ trợ 30 nghìn NDT/km, các dự án thông suốt:
Nhà nước hỗ trợ 12 triệu NDT/km ủối với cỏc thụn, làng; 10 triệu NDT/huyện; 5 triệu NDT/xã, các dự án tiếp cận (nối các vùng miền khó khăn): tỉnh hỗ trợ 4 triệu NDT/km cho xó, ủối với cỏc dự ỏn ủường bờ tụng xi măng hỗ trợ 1 triệu NDT/1km). Do nhu cầu ngày càng tăng, ngân sách trung ương và của cỏc tỉnh khụng thể ủưa ra mức hỗ trợ khung do vậy cỏc ủịa phương cần cõn ủối ngõn sỏch và ủưa ra những tớnh toỏn ủề xuất ủưa ra mức hỗ trợ cụ thể.
2.2.1.2 ỞThái Lan
Là một trong những nước lớn cả về diện tích và dân số trong khu vực đông Nam Á, chắnh sách kinh tế của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thụng, ủặc biệt là giao thụng ủường bộ. ðường GTNT ủược ủưa vào kế hoạch xõy dựng với mục ủớch phỏt triển cỏc khu vực cú tiềm năng chưa ủược khai thác và phục vụ nhu cầu quốc phòng.
Mục ủớch chung của việc phỏt triển mạng lưới ủường GTNT là i) Bảo ủảm khoảng cỏch từ cỏc làng xúm ủến bất cứ tuyến ủường ụ tụ nào cũng khụng ủược lớn hơn 5 km; ii) Hoàn thiện mạng lưới GTNT kết hợp với biờn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 23
giới hành chớnh của cỏc tỉnh, huyện, xó và iii) Bảo ủảm ủầu tư cỏc tuyến ủường phục vụ cho quyền lợi của dõn làng.
Mặc dự ủó phỏt triển hệ thống GTNT trờn toàn quốc và ủó thu ủược nhiều kết quả ủỏng kể trong việc mở mang sản xuất, nhưng sự cỏch biệt giàu nghốo ở nụng thụn ngày càng lớn, ủõy là một vấn ủề mà Thỏi Lan ủang gặp phải.
2.2.1.3 Ở Hàn Quốc
Nhà nước hỗ trợ, nhõn dõn ủúng gúp cụng của, nhõn dõn tự quyết ủịnh loại cụng trỡnh nào cần ưu tiờn xõy dựng và chịu trỏch nhiệm, quyết ủịnh tất cả về thiết kế, chỉ ủạo thi cụng, nghiệm thu cụng trỡnh. Nhà nước bỏ ra 1 phần (chủ yếu là vật tư, xi măng, sắt thép…) thì nhân dân bỏ ra 5 - 10 phần (công sức và tiền của). Sự giỳp ủỡ ủú của Nhà nước trong năm ủầu chiếm tỷ trọng cao, dần dần các năm sau tỷ trọng hỗ trợ của Nhà nước giảm trong khi quy mụ ủịa phương và nhõn dõn tham gia tăng dần. Nhõn dõn thực hiện và bước ủầu ủó ủạt ủược kết quả khả quan. Trong giai ủoạn ủầu của sự nghiệp xõy dựng nụng thụn mới, Chớnh phủ Hàn Quốc khụng cú nhiều kinh phớ, do ủú Chớnh phủ ủó khộo lộo sử dụng chớnh sỏch kớch cầu ủầu tư, huy ủộng sức mạnh của nhân dân.
Năm thứ nhất, Chớnh phủ Hàn Quốc ủưa ra thử nghiệm mở rộng và nắn thẳng ủường sỏ, xõy dựng cụng trỡnh cụng cộng v.v… Kinh phớ ủể thực hiện các dự án này phần lớn dựa vào quỹ của xã và sự tham gia của người dân, Chính phủ chỉ cấp miễn phí cho mỗi xã trung bình 355 bao xi măng. Kế hoạch triển khai trờn quy mụ toàn quốc và hơn 33.000 xó ủược nhận hỗ trợ.
Kết quả 16.000 xó, chiếm tỷ lệ 50% số xó ở nụng thụn ủó ủược cải thiện rừ rệt. Toàn bộ kế hoạch ủều do chớnh ủy ban xó ủú quản lý.
Tới năm thứ hai, Chớnh phủ quyết ủịnh tiếp tục giỳp ủỡ những xó ủó tự biết ủứng lờn bằng chớnh nội lực của mỡnh bằng cỏch cấp thờm cho mỗi xó
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 24
500 bao xi măng và một tấn thộp. Nhờ ủú, người dõn cú niềm tin vào Chớnh phủ, tớch cực tham gia xõy dựng GTNT, khắp nơi trờn cỏc làng xó, ủường sỏ ủược mở rộng, ủờ ủiều ủược tu bổ và cầu cống ủược xõy dựng. Làng xó phỏt triển chúng mặt, người dõn nụng thụn lấy lại ủược sự tự tin vốn cú, những người trước ủõy sống rất thờ ơ giờ cũng bắt tay xõy dựng lại ngụi làng của chính mình.
Năm thứ 3, Chớnh phủ Hàn Quốc ủó ủề ra chủ trương những làng tớch cực thỡ ủược hỗ trợ nhiều. Chớnh phủ ủó chia tổng số 33.267 xó của cả nước thành 3 nhúm, trong ủú, nhúm làng tớch cực chiếm 6,7 %, nhúm làng trung bỡnh chiếm 40,2%, nhúm làng cơ bản chiếm 53,1 %. Chớnh phủ quy ủịnh, những làng thăng hạng sẽ ủược thưởng 2.000 USD. Chỉ sau 3 năm, tỷ lệ nhúm làng cơ bản chỉ cũn 0,9 %. Những làng làm tốt cảm thấy họ ủược Chớnh phủ ủền ơn. Nhờ ủú mà nụng thụn nước Hàn ủó thay ủổi mạnh mẽ. Nhờ khơi dậy nội lực của nụng dõn mà nụng thụn Hàn Quốc ủó cú những biến ủổi to lớn, nụng thụn Hàn Quốc ủó cú những dấu hiệu của sự phỏt triển và ủụ thị húa.
Ở hầu hết cỏc nước ủang phỏt triển, việc lập kế hoạch xõy dựng và quản lý ủường nụng thụn thường tập trung tại cỏc cơ quan cụng trỡnh cụng cộng, họ khụng ủược uỷ quyền hay khuyến khớch ủể mở rộng phạm vi phục vụ ra xa hơn lựa chọn kỹ thuật. Tuy nhiên, người dân cần phải tham gia vào việc lập kế hoạch ủường giao thụng thụn/bản nếu dự ỏn ủú nhằm giải quyết những nhu cầu của người dân và muốn tạo ra ý thức về quyền sở hữu.
2.2.2 Sự tham gia của cộng ủồng trong xõy dựng và quản lý ủường giao thông thôn/bản ở Việt Nam
2.2.2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh xõy dựng và quản lý ủường GTNT ở Việt Nam hiện nay
Theo thụng lệ quốc tế, mạng lưới giao thụng ủược phõn cấp thành 3 loại, trong ủú mạng lưới GTNT thuộc loại 3. Chức năng của nú là gắn kết hệ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 25
thống GTNT tại khu vực nông thôn với mạng lưới thứ cấp (loại 2) và mạng lưới chính yếu (loại 1) thành hệ thống giao thông liên hoàn phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội của ủất nước.
Trong GTNT thỡ ủường giao thụng thụn/bản cú vai trũ chủ ủạo, quan trọng nhất, sau ủú là ủường thuỷ nội ủịa (cú vai trũ hỗ trợ, liờn kết, ủặc biệt là ở hai vựng ủồng bằng sụng Hồng và ủồng bằng sụng Cửu Long).
Hệ thống ủường giao thụng thụn/bản phục vụ cho hơn 75 % dõn số hiện tại và khoảng gần 60 % dân số ở vùng nông thôn trong những năm 2020. Trong giai ủoạn 5 năm vừa qua, Chớnh phủ với sự hỗ rợ rất tớch cực của cỏc nhà tài trợ ủó rất quan tõm ủến cụng cuộc xoỏ ủúi giảm nghốo, trong ựó có việc phát triển GTNT. đã xây dựng mới ựược hơn 22.000 km ủường; sửa chữa, nõng cấp gần 100.000 km ủường cỏc loại; hơn 165.000 m cầu bê tông cốt thép; 15.327 m cầu liên hợp; 16.196 m cầu sắt; 37.594 m cầu treo; 75.515 m cầu gỗ; thay thế 32.688 m cầu khỉ; xây dựng và cải tạo ủược 36.672 m ngầm tràn cỏc loại[2]. Nguồn vốn phỏt triển GTNT huy ủộng ủược giai ủoạn 2000 - 2004 là hơn 29.000 tỷ ủồng (khoảng gần 1,8 tỷ ủụ la), cao gấp 2,7 lần giai ủoạn 1996 - 2000, bỡnh quõn năm của cả giai ủoạn chiếm khoảng gần 1 % của GDP/năm nhưng chiếm gần 5% GDP nụng - lõm - ngư nghiệp. Trong ủú, nguồn vốn cú gốc từ ngõn sỏch (Trung ương và ủịa phương, lồng ghộp trong cỏc chương trỡnh dự ỏn khỏc như Chương trỡnh 135...) xấp xỉ là 80 %, khoảng gần 20 % là huy ủộng từ nhõn dõn. Do vậy, nếu khụng ủược khai thỏc, quản lý, bảo trỡ tốt sẽ là một sự lóng phớ rất lớn và ảnh hưởng ủến số ủụng người hưởng lợi.
Số xó khụng cú ủường tiếp cận ủến trung tõm xó ủó giảm mạnh từ 515 xã năm 2001 xuống còn khoảng 234 xã vào cuối năm 2007. Chất lượng ủường cũng ủó ủược nõng cao hơn trước với hơn 19 % mặt ủường ủược rải
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 26
nhựa, thâm nhập nhựa hoặc bê tông xi măng (so với khoảng 5 - 10 % giai ủoạn trước ủú). Số ủường ủất giảm xuống cũn dưới 45%.
Giao thông nông thôn
7,8%
§−êng bé (QL, §T)
18,7%
Đ−ờng sông 1,8%
Hàng không 7,8%
Giao thông
đô thị 26,6%
Đ−ờng sắt 28,6%
§−êng biÓn 8,6%
Biểu ủồ 2.1: Cơ cấu vốn ủầu tư kết cấu hạ tầng giao thụng theo ngành Nguồn: Chiến lược phỏt triển giao thụng vận tải ủến năm 2020, tầm nhỡn ủến năm 2030, Bộ Giao thông vận tải, năm 2009
Nếu khụng tớnh vốn ủầu tư ủến năm 2020 cho xõy dựng hệ thống ủường bộ cao tốc, ủường Hồ Chớ Minh và ủường sắt cao tốc Bắc Nam (là những dự ỏn cú vốn ủầu tư rất lớn) thỡ cơ cấu vốn ủầu tư kết cấu hạ tầng giao thụng giữa cỏc ngành như Biểu ủồ 2.1.
Việc ủầu tư phỏt triển GTNT này gúp phần hiện thực hoỏ Chiến lược tăng trưởng toàn diện và xoỏ ủúi giảm nghốo ủược Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt năm 2002 vì một trong những mục tiêu của Chiến lược này là cung cấp kết cấu hạ tầng cho người nghốo. Cụ thể là tỷ lệ nghốo ủúi của nước ta ủó giảm từ 58 % trong thập kỷ trước xuống cũn 24,1% vào năm 2004, nghốo ủúi về lương thực thực phẩm cũng giảm từ 13,3% năm 1999 xuống còn 8,3% năm 2004. Cú thể núi rằng ủầu tư mỗi năm 1% GDP cho GTNT thỡ ủó giỏn tiếp giỳp cho tỷ lệ nghốo ủúi giảm ủược hơn 1%/năm. Tuy nhiờn, mạng lưới GTNT vẫn cũn những bất cập, khụng hợp lý gõy tỏc ủộng khụng nhỏ ủến chiến lược
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 27
quốc gia về tăng trưởng và xoỏ ủúi giảm nghốo. Về ủường bộ, mặc dự mạng lưới GTNT tương ủối dày ủặc trờn phạm vi cả nước, song ngoại trừ 46 xó cự lao ở vựng ðồng bằng sụng Cửu Long khụng thể tiếp cận ủược bằng ủường bộ, vẫn cũn 234 xó chưa cú ủường ủến trung tõm xó, nhiều xó chỉ tiếp cận ủược trong mựa khụ. ðõy là những xó vựng sõu, vựng xa, vựng ủặc biệt khú khăn.
Tiờu chuẩn kĩ thuật cũn cú những ủiểm chưa phự hợp; Tỉ lệ ủường GTNT ủược nhựa húa, bờ tụng xi măng húa chưa cao (mới ủạt khoảng 19 %, bằng hơn 60 % chỉ tiờu ủặt ra trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoỏ ủúi giảm nghốo). Tỉ lệ ủường ủi lại ủược quanh năm mới ủạt khoảng hơn 50 % (so với 70 % trong mục tiờu ủặt ra của Chiến lược nờu trờn). Tỷ lệ ủường ủất cũn rất lớn (khoảng 45 %) gõy khú khăn cho việc ủi lại của nhõn dõn và vận tải trong mựa mưa; Quy mụ ủường cũn nhỏ hẹp, cầu cống vừa thiếu về số lượng vừa kộm về chất lượng và hạn chế về tải trọng; chất lượng ủường cũn kộm (cả về nền và hệ thống cống rónh thoỏt nước), chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu ngày càng tăng của cỏc chủng loại phương tiện vận tải cú tải trọng lớn và nhu cầu ủi lại ngày càng cao của nhõn dõn; Cú sự chờnh lệch ủỏng kể về tiếp cận giữa cỏc vựng: tớnh cả về số lượng (chiều dài, mật ủộ bao phủ) và chất lượng (sự ủỏp ứng cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn kĩ thuật, tỷ lệ mặt ủường ủược cứng hoỏ.., sự kết nối với cỏc mạng lưới cấp cao hơn) thỡ khả năng tiếp cận tốt nhất cựng ủồng nghĩa với khả năng phục vụ tốt nhất là vựng ðồng bằng sụng Hồng, tiếp ủến là đông Nam bộ. Khó khăn nhất trong tiếp cận, khả năng phục vụ của ựường kém nhất là vùng Tây Bắc, đông Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung bộ. Mặc dầu có số lượng xó chưa cú ủường lớn nhất (172 xó) khụng kể 46 xó cự lao, song do lợi thế về ủường thuỷ, cỏc xó thuộc vựng ủồng bằng sụng Cửu Long vẫn cú thể tiếp cận ủược bằng ghe thuyền. Về ủường sụng, luồng lạch cỏc tuyến ủường sụng nụng thụn hầu hết chưa tiến hành khảo sỏt về chiều rộng, ủộ sõu. Do khụng cú kinh phớ duy tu nạo vột nờn chỉ sử dụng ủiều kiện sụng tự nhiờn. Hầu hết cỏc ủoạn của cỏc tuyến ủường thủy nụng thụn, tàu khụng thể hoạt ủộng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 28
ủược vào ban ủờm do thiếu hệ thống dẫn luồng. Việc kết nối với mạng giao thụng chung (ủường sụng và ủường bộ) chưa thật thuận lợi; Bến cảng thỡ thiếu các trang thiết bị, nếu có cũng lạc hậu, cũ kỹ. ðội tầu thuyền: phần lớn các tàu hiện cú ủều ủó cũ, tuổi tầu cao. Do thiếu vốn, cỏc tàu ủều khụng ủược sửa chữa, bảo trỡ ủầy ủủ nờn hay xẩy ra sự cố. Năng suất phương tiện thấp. Hầu hết những người lỏi tàu sụng, ủặc biệt là những người ủiều khiển cỏc thuyền nhỏ, thường ủiều khiển tàu bằng kinh nghiệm, khụng cú chứng chỉ lỏi tàu cho nờn không an toàn, dễ gây tai nạn; Quản lý, thể chế, thiếu các chính sách phù hợp, rừ ràng. Chuyờn ngành thuỷ nội ủịa ủược ủầu tư rất ớt, ủặc biệt là ở khu vực ðồng bằng sụng Hồng. ðể giao thụng là một trong những ủộng lực gúp phỏt phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội trong thời gian tới thì chiến lược phát triển GTNT cần phải phát triển mạnh kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ủịa phương, ủỏp ứng ủược yờu cầu của cụng nghiệp hoỏ, hiện ủại hoỏ nụng nghiệp - nụng thụn, gắn kết ủược mạng giao thụng vận tải ủịa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo sự liên hoàn thông suốt và chi phí vận tải hợp lý, phự hợp với ủa số dõn cư.
2.2.2.2 Sự tham gia của cộng ủồng trong xõy dựng và quản lý ủường giao thụng thụn/bản ở một số ủịa phương
- Phú Thọ là một tỉnh miền núi, hạ tầng giao thông còn rất khó khăn.
Xỏc ủịnh rừ tầm quan trọng của phỏt triển GTNT núi chung, giao thụng thụn/bản núi riờng, ngày 17 thỏng 11 năm 2004, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ủó ban hành Nghị quyết số 42-NQ/TU (sau ủõy gọi tắt là Nghị quyết 42) nhằm phỏt triển GTNT của tỉnh, thỳc ủẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao ủời sống nhõn dõn. ðõy là một chủ trương ủỳng ủắn, ủỏp ứng yờu cầu và nguyện vọng của nhõn dõn, ủó nhanh chúng ủi vào cuộc sống, ủược nhõn dõn ủồng tỡnh và tớch cực thực hiện ủạt kết quả cao.
Sau 5 năm thực hiện, với sự chỉ ủạo quyết tõm của cỏc cấp thụng qua cỏc biện phỏp cụ thể, phự hợp, chỳ trọng phỏt triển ủường giao thụng thụn/bản
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 29
theo quy hoạch, gắn với nõng cấp cỏc tuyến ủường hiện cú, phỏt triển ủường giao thông thôn/bản phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng và quy hoạch sử dụng ủất. Thực hiện cú hiệu quả phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, vận dụng linh hoạt quy chế dân chủ ở cơ sở, lồng ghép, kết hợp có hiệu quả với các chương trình, mục tiêu. đã tập trung sức người, sức của và trắ tuệ của toàn dân khôi phục, nâng cấp mạng luới giao thông thôn/bản. ðặc biệt cơ chế làm ủường bờ tụng xi măng theo phương chõm: Nhà nước cấp xi măng ủến tận nơi thụn xúm, nhõn dõn ủúng gúp vật liệu, cụng xõy dựng và hiến ủất khi phải giải phúng mặt bằng ủể xõy dựng ủó thực sự cú hiệu quả cao, mang lại những kết quả thiết thực ủược ủụng ủảo nhõn dõn ủồng tỡnh hưởng ứng.
Bởi vậy mạng lưới ủường giao thụng thụn/bản trong tỉnh khụng ngừng ủược mở rộng, nõng cấp, ủó tạo ủộng lực to lớn thỳc ủẩy kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển, khơi dậy tiềm năng của cỏc vựng trước ủõy cũn lạc hậu như Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập...[12].
- Vĩnh Phỳc: Kinh nghiệm ủược rỳt ra trong phong trào xõy dựng GTNT của tỉnh là trước hết cần cú sự lónh ủạo, chỉ ủạo ủồng bộ từ cấp tỉnh ủến cỏc cấp huyện, xó, thị trấn. Cú nghị quyết chuyờn ủề ủể ủịnh hướng cho chớnh quyền cựng cấp chỉ ủạo, ủiều hành. Tuyờn truyền thường xuyờn, kiờn trỡ, bền bỉ với nhiều hỡnh thức phong phỳ ủến cỏc khu dõn cư, cỏc tổ chức quần chỳng ủể mọi người hiểu lợi ớch và tớch cực tham gia ủúng gúp xõy dựng, phỏt triển ủường giao thụng thụn/bản. Nõng cao ý thức cộng ủồng với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, nhân dân làm là chính, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần” và thực hiện xó hội hoỏ trong việc huy ủộng và sử dụng vốn cú hiệu quả ủầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng ủường giao thụng thụn/bản. ðồng thời cơ chế hỗ trợ vốn ủầu tư của tỉnh, huyện, xó, thị trấn phự hợp ủể giảm ủúng gúp, tăng ủầu tư cho nụng dõn và nụng thụn. Thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở cơ sở, cú khen thưởng vật chất, tinh thần cho cỏc ủịa phương, tổ chức, cỏ nhõn ủể khớch lệ và nhõn rộng phong trào. Những năm