Văn bản: NĐ 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 thay thế Nghị định 28/CP, NĐ 64/2002/NĐ-CP nhằm bổ sung thay thế Nghị định 44/1998/NĐ-CP và các thông t hớng dẫn của các Bộ, ngành chức năng.
Tính đến 31/5/2003, số doanh nghiệp đợc cổ phần hoá mới chỉ dừng ở con số 800, chiếm 15 % số doanh nghiệp và 2,5 % số vốn của khối doanh nghiệp nhà nớc. Nâng mức tỷ lệ giữa công ty cổ phần so với doanh nghiệp nhà nớc là 15%. Trong đó năm 1999 có 249 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá chiếm 4,4% số doanh nghiệp nhà nớc. Năm 2000 có 212 doanh nghiệp cổ phần hoá chiếm 3,7
% tổn số doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.
Còn đến ngày 1/3/2004 cả nớc đã có gần 1000 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá với 229.778 lao động trong các công ty này trung bình có 116 lao
động trên 1 doanh nghiệp. Trong đó tỷ lệ cổ phần hoá trong ngành thơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch và công nghiệp là cao nhất với hơn 60% số công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực này. Còn ngành nông lâm
nghiệp có tỷ lệ này là nhỏ nhất chỉ có 2 % số doanh nghiệp. Ngành xây dựng, giao thông vận tải, bu điện có tỷ lệ là 24 % số doanh nghiệp cổ phần hoá. Tất cả
các ngành còn lại chỉ chiếm 13,7% trong số các công ty cổ phần.
Riêng thành phố Hà Nội năm 1999 là 40 công ty với tổng vốn 131.497 triệu đồng, nhà nớc nắm 27.135 triệu đồng chiếm 20,63% tỷ lệ vốn của doanh nghiệp. Các cổ đông trong doanh nghiệp chiếm 75.156 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 57% tổng vốn của doanh nghiệp, với 3439 cổ đông, còn lại số vốn do cổ
đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ là 29.206 triệu đồng chiếm 22,2% nh vậy ở hầu hết các doanh nghiệp thì cổ đông trong doanh nghiệp đều nắm giữ đa số cổ phiếu của doanh nghiệp. Điều này đã tạo cho ngời lao động quyền làm chủ doanh nghiệp, khiến họ hăng say sản xuất hơn, tăng năng suất lao động. Nhng cũng lại là điều khó khăn khi hầu hết ngời lao động không có kiến thức về quản lý kinh tế và hoạt động kinh doanh nhng họ lại nắm phần lớn số cổ phiếu thì khi giám đốc doanh nghiệp đa ra quyết định sẽ khó khăn hơn nếu không đợc đa số cổ đông chấp nhận.
Từ tháng 6/1998 đến tháng 11/2003, thực hiện cổ phần hoá theo Nghị
định 44/CP, và tiếp theo đó là NĐ 64/2002/NĐ-CP nhằm bổ sung thay thế Nghị
định 44/1998/NĐ-CP , Hà Nội đã cổ phần hoá đợc 81 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá ở Hà Nội lên 85 doanh nghiệp .
2.2. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội
Khái quát tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội giai đoạn 1996 - 2003.
Trớc khi tiến hành cổ phần hoá mở rộng thì trên địa bàn Hà Nội có hơn 600 doanh nghiệp nhà nớc. Đa phần các doanh nghiệp này làm ăn kém hiệu quả, tình trạng thua lỗ kéo dài . Trong khi đó thì tình hình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang hình thức t nhân hoá và cổ phần hoá là diễn ra rất chậm, trong suốt thời kỳ thí điểm cổ phần hoá thì Hà Nội không cổ phần hoá đợc doanh nghiệp nào.
Trong 2 năm 1996 –1998 thực hiện cổ phần hoá theo nghị định 28/CP (5/1996 đến 6/1998), Hà Nội mới chuyển đợc 4 doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Từ 6/1998 đến 11/2003, thực hiện cổ phần hoá theo Nghị định 44/CP, NĐ 64/2002/NĐ-CP Hà Nội đã cổ phần hoá đợc 81 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá ở Hà Nội lên 85 doanh nghiệp.
Từ năm 1998-2000 toàn thành phố có 70 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá.
Đây là một kết quả khá so với cả giai đoạn trớc đó nhng thực tế vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả cần chuyển đổi hình thức sở hữu.
Tổng vốn của các doanh nghiệp cổ phần hoá đạt 250.838 triệu đồng (trung bình mỗi doanh nghiệp có số vốn đầu t là gần 3.600 triệu đồng), trong đó vốn nhà nớc là 55.879 triệu đồng ( chiếm 22,27% tổng vốn đầu t), vốn do cổ
đông trong doanh nghiệp nắm giữ là 136.811triệu đồng ( chiếm 54,5%), số vốn do cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ là 58.347 triệu đồng ( chiếm 23,2%).
Số lao động trong các doanh nghiệp đã cổ phần hoá trong năm là 3119 ngời. Số cổ đông trong doanh nghiệp là 3097 ngời, còn cổ đông ngoài doanh nghiệp là 428 ngời. Nh vậy ở hầu hết các doanh nghiệp thì cổ đông trong doanh nghiệp
đều nắm giữ đa số cổ phiếu của doanh nghiệp.
Thời kỳ 2000 - 2003 tình hình triển khai cổ phần hoá có phần chững lại.
So với kế hoạch thành phố đặt ra là cổ phần hoá 60 doanh nghiệp nhà nớc thì
thành phố chỉ tiến hành cổ phần hoá đợc 18 doanh nghiệp (2 doanh nghiệp đang trong quy trình chuyển giao) đạt 30%, thấp hơn hai năm trớc. Trong 18 doanh nghiệp cổ phần có số vốn là 46.634 triệu đồng (trung bình mỗi doanh nghiệp có số vốn là 2.591 triệu đồng), trong đó nhà nớc góp số vốn là 6.800 triệu đồng (chiếm 14,6% tổng vốn đầu t), cổ đông trong doanh nghiệp nắm giữ 31.672 triệu đồng (chiếm 68 % cổ phần), ngoài doanh nghiệp chỉ có 8.162 triệu đồng (chiếm gần 17,5 % cổ phần), số cổ đông trong doanh nghiệp có 1.646 ngời (96%), ngoài doanh nghiệp chỉ có 68 ngời (4%).
Tính đến nay, toàn thành phố đã cổ phần hoá đợc 90 doanh nghiệp nhà n- ớc; trong đó có 74 doanh nghiệp nhà nớc độc lập và 16 doanh nghiệp bộ phận của nhà nớc tiến hành cổ phần hoá. Tổng vốn cổ phần của các công ty cổ phần này là 297.672 triệu đồng. Trung bình mỗi doanh nghiệp có số vốn đầu t là 3.800 triệu đồng trong đó nhà nớc nắm giữ 22,6 % số cổ phần của doanh nghiệp còn lại cổ đông nắm giữ 77,4 % số cổ phần còn lại, trong đó cổ đông trong doanh nghiệp nắm 56,6 % số cổ phần của doanh nghiệp, còn cổ đông bên ngoài doanh nghiệp nắm 30,8% cổ phần.
So với trớc cổ phần: vốn tăng 18%; Doanh thu tăng 43,08%; Lợi nhuận tăng 25,05%; Nộp ngân sách tăng 56,21%; Lao động tăng 15,78%; Thu nhập trên đầu ngời tăng 0,52%; Cổ tức đạt 6-24%.
2.2.2. Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội.
Từ thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội 1996 – 2003, có thể rút ra những nhận xét, đánh giá sau:
- Thứ nhất, số lợng doanh nghiệp cổ phần hóa và vốn điều lệ tăng lên.
- Thứ hai, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đã ổn định và hiệu quả hơn.
- Thứ ba, sau cổ phần hoá số lợng lao động thu hút tăng lên.
- Thứ t, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội vẫn còn một số hạn chế:
* Việc chuyển giao bất động sản nhà xởng và vật kiến trúc còn nhiều bất cập: nhiều cơ quan và cá nhân cùng quản lý sử dụng chung trụ sở làm việc với doanh nghiệp cổ phần hoá. Doanh nghiệp cổ phần hoá đã đầu t xây dựng cơ bản trên đất đi thuê của doanh nghiệp nhà nớc khác cha cổ phần hoá hoặc tổ chức khác.
* Giải quyết công nợ trớc khi cổ phần hoá là cả một vấn đề nan giải cha thực hiện đợc một cách triệt để: có đến 80% số doanh nghiệp trong diện cổ phần hoá đều có tình trạng nợ phải thu khó đòi mà con nợ vẫn tồn tại cần phải
xử lý trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá: con nợ vẫn tồn tại và còn địa chỉ pháp nhân đang chuẩn bị giải thể hoặc phá sản, hàng năm vẫn có xác nhận nợ và hứa trả, nhng không trả hoặc trả rất ít; con nợ đang bị truy nã, bị tù không còn tài sản, hay đang trong quá trình điều tra để đa ra xét xử; con nợ là những nông dân, ng dân, mua vật t để sản xuất do thiên tai, do làm ăn thua lỗ chậm trả kéo dài ...
* Cha xử lý tốt về tình hình tài sản, tình hình tài chính phức tạp. Chẳng hạn: công nợ tồn đọng nhng không lập hồ sơ, nợ phải thu khó đòi chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn. Doanh nghiệp có liên doanh với nớc ngoài nhng liên doanh thua lỗ cha có cơ chế xử lý. Vẫn còn một số giám đốc doanh nghiệp trong diện cổ phần hoá cha muốn làm, lần lựa nêu lý do để xin rút tên để có thời gian “củng cố lại” trớc khi cổ phần hoá ...
* Triển khai chủ trơng cổ phần hoá còn chậm: Uỷ ban nhân dân thành phố đã giao kế hoạch cổ phần hoá cho các quận huyện, sở ban ngành, tổng công ty 90 theo chỉ tiêu số lợng doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá của chính phủ giao, nhng các cơ quan chủ quản chậm triển khai nhất là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc là thành viên của các tổng công ty 90, vì tổng công ty sợ bị mất vốn.
chơng 3
Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Hà Nội
3.1. quan điểm, Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của Hà Nội đến cuối năm 2005.