1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật màng phủ thân cây ngăn ngừa côn trùng gây hại sử dụng cho cây mãng cầu (annona squamosa l) nghiên cứu khoa học

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG PHỦ THÂN CÂY NGĂN NGỪA CÔN TRÙNG GÂY HẠI SỬ DỤNG CHO CÂY MÃNG CẦU (Annona squamosa L).” Thuộc nhóm ngành khoa học: Nơng nghiệp Bình Dương, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG PHỦ THÂN CÂY NGĂN NGỪA CÔN TRÙNG GÂY HẠI SỬ DỤNG CHO CÂY MÃNG CẦU (Annona squamosa L)” Thuộc nhóm ngành khoa học: Nơng nghiệp Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Quỳnh Nam/Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: SH10A2 Khoa: Công Nghệ Sinh Học Năm thứ Người hướng dẫn: T.S Bùi Thị Mỹ Hồng Th.S Nguyễn Ngọc Thanh Bình Dương, tháng năm 2013 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Công thức phối trộn thứ nhất………………………………………22 Bảng 2.2 Công thức phối trộn thứ hai……………………………………… 22 Bảng 2.3 Công thức phối trộn thứ ba…………………………………… .23 Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm……………………………………….24 Bảng 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm xua đuổi côn trùng đến số………… lượng rệp sáp na sau 30 ngày thử nghiệm…………… .27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm xua đuổi côn trùng đến số………… lượng rệp sáp na sau 60 ngày thử nghiệm…………………… …….28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm xua đuổi côn trùng đến số………… lượng rệp sáp na sau 90 ngày thử nghiệm………………… ……….29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây mãng cầu (Annona squamosa Linn) Hình ảnh 1.2 Rệp sáp phấn gây hại mãng cầu….…………………………3 Hình 1.3 Thành trùng sâu đục thân………………….…………………….4 Hình 1.4 Sâu đục trưởng thành……………….………………………… Hình 1.5 Bọ vịi voi trưởng thành…………………………………………… Hình 1.6 Bệnh thán thư mãng cầu………………………….……… Hình 1.7.Rệp sáp gây bệnh trồng.…………………………………….8 Hình 1.8.Rệp sáp Planococcus lilacinus mãng cầu……….………….9 Hình 1.9.Con trưởng thành…………………………… ……………… 10 Hình 1.10 Con đực trưởng thành…………………………….… ………… 10 Hình 1.11.Bọc trứng rệp…………………………………… ……………….10 Hình 1.12 Axit stearic………………………………… ………………… 12 Hình 1.13 Cơng Thức cấu tạo Axit stearic……………………… …… 13 Hình 1.14 Bột Talc………………………………… ……………………….14 Hình 1.15 Dragon…………………………………………………… …… 15 Hình 1.16 Công thức cấu tạo Deltamethrin……………………… …….16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.Thông tin chung: Tên đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật màng phủ thân ngăn ngừa côn trùng gây hại sử dụng cho na ( Annona squamosa L)” Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Quỳnh Lớp: SH10A2 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Người hướng dẫn: T.S Bùi Thị Mỹ Hồng Th.S Nguyễn Ngọc Thanh Mục tiêu đề tài: - Sử dụng hóa chất dạng màng phủ bao thân có tác dụng ngăn ngừa phịng trừ sâu bọ xâm nhập vào tán ăn trái qua đường bò từ đất lên - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe nông dân người tiêu dùng, hướng tới sản xuất nơng nghiệp an tồn bền vững Tính sáng tạo: Ứng dụng khả xua đuổi côn trùng số họat chất chlopyriphos ethyl cypermethrin , deltamethrin, tinh dầu tràm vào việc ngăn chặn bệnh rệp sáp na thay cho việc phun thuốc bảo vệ thực vật nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người trồng người sử dụng Kết nghiên cứu Qua q trình thí nghiệm, kết nghiên cứu thu sau: - Các họat chất chlopyriphos ethyl + cypermethrin , deltamethrin, tinh dầu tràm có khả xua đuổi trùng, hoạt tính chất giảm dần theo thời gian bay hóa chất - Chế phẩm có chứa hoạt chất Deltamethrin cho kết xua đuổi rệp sáp tốt có tính ổn định cao qua lần lặp lại Đóng góp đề tài: - Tạo cách suy nghĩ sản xuất nơng nghiệp theo hướng an tồn bền vững : phòng bệnh thay cho trị bệnh - Nâng cao giá trị chất lượng cho nông sản - Đem lại lợi ích thiết thực cho nơng dân người tiêu dùng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đỗ Thị Quỳnh Sinh ngày:17 tháng: năm: 1992 Nơi sinh: Thái Bình Lớp: SH10A2 Khóa:2010-2014 Khoa: Cơng nghệ sinh học Địa liên hệ: Điện thoại: 01699443765 Email:minhnhat_alone05@yahoo.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: TB-Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Cơng nghệ sinh học Khoa: công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: TB-Khá Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh rệp sáp Mãng cầu vấn đề quan tâm hộ nhà vườn, rệp sáp loại sâu đa thực gây hại nhiều loại trồng khác nhau, Mãng cầu ( gọi na dai hay mãng cầu dai) loại thường bị rệp sáp gây hại phổ biến, trầm trọng, gây thất thu lớn cho người trồng, giai đoạn non, hoa tượng trái non trở đi, đặc biệt vườn quan tâm chăm sóc Những vườn bị hại nặng thấy rệp bu dày đặc kín đoạt, trái…, làm cho đọt, non bị thui chột, trái phát triển được, nặng bị hư hỏng hồn tồn, khơng cho thu hoạch Biện pháp sử dụng phổ biến để trị bệnh phun thuốc trực tiếp lên trái để diệt rệp sáp với liều lượng cao Việc phun trực tiếp lên trái làm nảy sinh vấn đề lượng thuốc dư đọng lại trái gây ngộ độc cho người sử dụng [9],[10] Theo thống kê tổ chức Lao động Quốc tế ILO, giới năm có 40.000 người chết ngộ độc rau tổng số triệu người ngộ độc Tại Việt Nam số người bị ngộ độc không nhỏ Từ năm 1993-6/1998, hàng chục ngàn người bị nhiễm độc ăn phải rau dư lượng thuốc trừ sâu Nặng Đồng sông Cửu Long, năm 1995 có 13.000 người bị nhiễm độc, có 354 người chết Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa vấn đề cần đặt để ngăn chặn tình trạng gây chết người [4] Nhằm giải vấn đề an toàn thực phẩm, việc nghiên cứu phương pháp vừa trị bệnh rệp sáp, vừa đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng cần thiết Những nghiên cứu gần phát loài rệp sáp không tự di chuyển lên để gây hại mà kiến đưa lên rệp sáp hút nhựa tiết dịch làm thức ăn cho kiến [8] Từ nghiên cứu nhóm nảy sinh ý tưởng tập trung vào việc ngăn chặn kiến lên thay cho việc tiêu diệt rệp sáp nhằm giải tận gốc vấn đề Từ ý tưởng đó, đề tài đề xuất “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật màng phủ thân ngăn ngừa côn trùng gây hại sử dụng cho Mãng cầu (Annona squamosa L)” Bảng 2.3 Công thức phối trộn thứ ba Hóa chất Tỉ lệ phối trộn (gam) Parafin 600g Acid stearic 200g Bột talc 200g Tinh dầu tràm 100g Đun tan chảy parafin acid stearic, cho thêm bột talc vào khuấy thật Để nguội cho dung dịch sửa đơng lại thêm họat chất có tác dụng xua đuổi côn trùng dung dịch Dragon 585EC, Deltamethrin tinh dầu tràm vào khuấy Đổ khuôn tạo thành viết sáp lọai viết sáp gia dụng có bán thị trường II.2.2.Khảo sát hiệu chế phẩm xua đuổi côn trùng gây hại mãng cầu Bố trí thí nghiệm : - Thí nghiệm bố trí với bốn nghiệm thức ba lần lặp lại Ba nghiệm thức ba chế phẩm phối trộn Mỗi thí nghiệm tiến hành cây, thí nghiệm nằm hàng bón phân, tưới nước, chăm sóc, giống khác vườn Nghiệm thức đối chứng bố trí nằm hàng liền kề với hàng thí nghiệm tiến hành tương tự thí nghiệm sử dụng chế phẩm khơng có chứa họat chất có tác dụng xua đuổi trùng 23 Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm - STT Nghiệm thức CTI (chứa Dragon 585EC) CTII (chứa Deltamethrin) CTIII (chứa tinh dầu tràm) Đối chứng (không chứa chất xua đuổi) Cây sau tuốt tỉa nhánh nhỏ vẽ vòng quanh thân với chiều rộng đường vẽ 1cm Vị trí vẽ cách mặt đất 30cm Trường hợp có nhiều thân gốc phải vẽ hết thân Các nhánh gần sát đất cắt tỉa cho khơng có nhánh chạm đất Các có tán rộng giao phải cắt tỉa bớt để tránh rệp di chuyển từ sang khác - Đánh dấu thí nghiệm a, b, c kèm sau số thứ tự nghiệm thức tương ứng với chế phẩm I, II III Nghiệm thức đối chứng tiến hành sử dụng viết sáp không bổ sung họat chất có tính xua đuổi côn trùng Chỉ tiêu đánh giá: - Đánh giá hiệu chế phẩm sử dụng nghiệm thức cách đếm số lượng rệp sáp trái lơ thí nghiệm so sánh với lô đối chứng - Đánh giá độ bền hoạt tính cách tiến hành lần đánh giá, lần cách khoảng 30 ngày Lần : ngày 27/01/2013 Lần : ngày 24/02/2013 Lần : ngày 24/03/2013 24 Phương pháp xử lý số liệu: - Các giá trị trung bình tính phần mềm Excel - Sử dụng phần mềm thống kê Statgraphics 3.0, phân hạng giá trị trung bình trắc nghiêm Duncan 25 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 III.1.Kết khảo nghiệm độ bền chế phẩm trộn mãng cầu Bảng 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm xua đuổi côn trùng đến số lượng rệp sáp mãng cầu sau 30 ngày thử nghiệm Nghiệm thức Số lượng rệp sáp (con/cây) CTI (chứa Dragon 585EC) 0,0b CTII (chứa Deltamethrin) 0,0b CTIII (chứa tinh dầu tràm) 0,0b Đối chứng (không chứa chất xua đuổi) 3,3a cv= 7,49% Trong cột số có mẫu tự khơng có khác biệt mức có ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Có khác biệt mức có ý nghĩa giữ nghiệm thức nghiệm thức đối chứng có số lượng rệp nhiều nhất, ba nghiệm thức cịn lại khơng có khác biệt số lượng rệp Chú thích: CTI: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Dragon 585EC (30ml) CTII: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Deltamethrin (5g) CTII: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Tinh dầu tràm (100g) Nhận xét: Qua bảng kết thống kê 3.1, chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt số lương rệp ba nghiệm thức CTI, CTII CTIII có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng 30 ngày sử dụng nghiệm thức không xử lý chế phẩm ( đối chứng) có số lượng rệp sáp cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức khác thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm xua đuổi côn trùng đến số lượng rệp sáp mãng cầu sau 60 ngày thử nghiệm Nghiệm thức Số lượng rệp sáp( con/cây) CTI (chứa Dragon 585EC) 2,33b CTII (chứa Deltamethrin) 2,00b CTIII (chứa tinh dầu tràm) 7,00ab Đối chứng (không chứa chất xua đuổi) 15,00a cv=4,44% Trong cột số có mẫu tự khơng có khác biệt mức có ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Có khác biệt mức có ý nghĩa giữ nghiệm thức nghiệm thức đối chứng có số lượng rệp nhiều nhất, nghiệm thức CTII có số lượng rệp Chú thích: CTI: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Dragon 585EC (30ml) CTII: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Deltamethrin (5g) CTII: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Tinh dầu tràm (100g) Nhận xét: Qua bảng kết thống kê 3.2 chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt số lương rệp ba nghiệm thức CTI, CTII CTIII có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng 60 ngày sử dụng Số lượng rệp sáp lô đối chứng 15 con/cây, cao khác biệt có ý nghĩa so với hai nghiệm thức CTI, CTII 28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm xua đuổi côn trùng đến số lượng rệp sáp mãng cầu sau 90 ngày thử nghiệm Nghiệm thức Số lượng rệp sáp( con/cây) CTI (chứa Dragon 585EC) 15,67b CTII (chứa Deltamethrin) 8,00b CTIII (chứa tinh dầu tràm) 39,33a Đối chứng (không chứa chất xua đuổi) cv= 0,28% 54,00a Trong cột số có mẫu tự khơng có khác biệt mức có ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Có khác biệt mức có ý nghĩa giữ nghiệm thức nghiệm thức đối chứng có số lượng rệp nhiều nhất, nghiệm thức CTII có số lượng rệp Chú thích: CTI: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Dragon 585EC (30ml) CTII: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Deltamethrin (5g) CTII: Parafin (600g) + Acid stearic (200g) + Bột Talc (200g) + Tinh dầu tràm (100g) Nhận xét: Qua bảng kết thống kê 3.2 chúng tơi nhận thấy có khác biệt số lượng rệp ba nghiệm thức CTI, CTII CTIII, số lượng rệp nhiều nghiệm thức đối chứng (54con/cây) Nghiệm thức CTII có số lượng rệp sáp (8 con/cây) 29 Các nghiệm thức I, II, III cho thấy họat chất có khả ngăn chặn rệp sáp xâm nhập vào mãng cầu Khả rõ rệt thời gian đầu hiệu thời gian sau Nghiệm thức III bị tác dụng lần khảo sát thứ ba Có thể theo thời gian tinh dầu tràm chế phẩm bị thất thoát nhiều bay Tuy nhiên để khẳng định điều cần làm thêm thực nghiệm bổ sung vết quét để chứng minh khả xua đuổi côn trùng tinh dầu tràm Nghiệm thức II với họat chất deltamethrin có khả xua đuổi kiến cho kết khả quan Tuy nhiên để chứng minh việc ngăn ngừa di chuyển kiến hạn chế mức độ nhiễm rệp sáp cần phải tiến hành thêm nhiều nghiệm thức Các thí nghiệm chưa khảo sát nồng độ họat chất mức độ thất thoát họat chất theo thời gian ảnh hưởng thời tiết chế độ tưới Tuy nhiên, với hướng sản xuất an toàn nay, việc đưa hoạt chất tự nhiên, sinh học vào việc phòng trừ sâu bệnh việc làm cần thiết Đề tài bước đầu nghiên cứu theo hướng nông nghiệp Nhưng từ góp phần làm thay đổi cách suy nghĩ nhà vườn việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học sang hướng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hoạt tính sinh học chiết xuất từ nguồn nguyên liệu tự nhiên 30 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 Kết luận Các nghiệm thức thí nghiệm dùng viết sáp có bổ sung họat chất chlopyriphos ethyl + cypermethrin , deltamethrin, tinh dầu tràm vẽ khoanh thân có tác dụng làm giảm mức độ nhiễm rệp sáp mãng cầu Kết hoạt chất ngăn ngừa di chuyển kiến ngăn ngừa di chuyển rệp sáp từ đất lên ngăn ngừa kiến rệp sáp cần phải nghiên cứu kỹ thêm Đề nghị Khảo sát thêm ảnh hưởng nồng độ hoạt chất chế phẩm vùng để vẽ khoanh thân Tiến hành thêm thí nghiệm có vẽ bổ sung sau thời gian để tăng cường tác dụng họat chất theo thời gian Cần phân tích mức độ dư lượng họat chất chlopyriphos ethyl , cybermethrin, deltamethrin trái mãng cầu sau thu họach 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trong nước Nguyễn Thị Chắt, (2001) Một số đặc điểm hình thái sinh học rệp sáp giả cacao planococcus ilacinus ckll., Bộ môn bảo vệ thực vật, Khoa nông học, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Cúc, (2009), Giáo trình trùng nơng nghiệp-phần A: côn trùng đại cương, khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng môn bảo vệ thực vật trường đại học Cần Thơ Trần Văn Hai, Giáo trình hóa bảo vệ thực vật-chương 3: thuốc trừ dịch hại, khoa nông nghiệp đại học Cần Thơ Dương Thanh Liêm, Ngộ độc thực phẩm hóa chất nơng dược thuốc trừ sâu vào thực phẩm, môn dinh dưỡng động vật khoa chăn nuôi- thú y trường đại học Nơng Lâm Nước ngồi Program Aid No 1606, 1997, United States Department of AgricultureAnimal and Plant Health Inspection Service V Vanitha, K J Umadevi, K Vijayalakshmi, (2011), Determination of Bioactive Components of Annona squamosa L Leaf by GC- MS Analysis, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research Internet http://vi.wikipedia.org http://www.tin247.com/kien_chan_nuoi_rep-12-21547336.html 33 http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News&op =viewst&sid=2137 10 http://elib.dostquangtri.gov.vn/ntmn/Include/Index.asp?option=6&ID=109&IDhoi =1091 11 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phong-tru-sau-benh-tren-cay-na.815581.html 12 http://www.caycongtrinh.com.vn/phan-bon-sau-benh-thuoc-cho-cay/cay-na -saubenh-va-bien-phap-phong-tru 13 http://www.tstcantho.com.vn/?mod=article&id=191§ion_id=3 14.http://www.npfc.vn/detail_message.asp?lang=1&SubCatID=557&msgID=1378&tr =0&dr=527 15 http://www.nongnghiepvietnam.com/agriculture/news/Nong-Nghiep-TheGioi/Thuoc-tru-sau-Dragon-585-EC-1813/#.UWnNArUXFSM 16 http://www.vietaz.com.vn/store/3779/0/13930/1/product/Axit-stearic-401.htm 34 Phụ lục Bảng ANOVA số lượng rệp sáp sau 30 ngày thử nghiệm Phụ lục Bảng ANOVA số lượng rệp sáp sau 60 ngày thử nghiệm Phụ lục Bảng ANOVA số lượng rệp sáp sau 90 ngày thử nghiệm ... thay cho việc tiêu diệt rệp sáp nhằm giải tận gốc vấn đề Từ ý tưởng đó, đề tài đề xuất “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật màng phủ thân ngăn ngừa côn trùng gây hại sử dụng cho Mãng cầu (Annona squamosa. .. ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.Thông tin chung: Tên đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật màng phủ thân ngăn ngừa côn trùng gây hại sử dụng cho na ( Annona squamosa. .. ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG PHỦ THÂN CÂY NGĂN NGỪA CÔN TRÙNG GÂY HẠI SỬ DỤNG CHO CÂY MÃNG CẦU (Annona squamosa L)? ?? Thuộc nhóm ngành khoa học: Nơng nghiệp Sinh viên thực hiện: Đỗ

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w