1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

34 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Cao Kỳ
Người hướng dẫn TH.S Đinh Quang Trung
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Khoa Sư Phạm
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 211,81 KB

Nội dung

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài Nội dung và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng chính trị pháp lí của nhân loại, tư tưởng nhà nước pháp quyền đã hình thành từ thời cổ đại. Ngay từ thời cổ đại, khi con người bị đặt dưới sự cai trị tùy tiện, độc đoán của nhà cầm quyền thì cũng là lúc trong xã hội xuất hiện ý tưởng về một nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, cai trị, quản lí xã hội bằng pháp luật, cả vua, quan cũng như dân chúng đều phải tôn trọng pháp luật, phục tùng pháp luật... Sau hàng nghìn năm dưới những “đêm trường trung cổ”, bước sang thời kì phục hưng, tư tưởng nhà nước pháp quyền tiếp tục được phát triển, hoàn thiện. Thời kì này, tư tưởng đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội luôn gắn liền với tư tưởng dân chủ, khẳng định chủ quyền nhân dân, chống lại sự chuyên quyền, độc đoán của nhà cầm quyền, bảo đảm bảo vệ quyền con người... Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì này một mặt khẳng định vai trò của pháp luật, nhưng mặt khác nhấn mạnh tính chất của pháp luật, đòi hỏi pháp luật phải dân chủ, tiến bộ, phản ánh ý chí và nguyện vọng của nhân dân, pháp luật phải phù họp với quyền tự nhiên của con người. Đối với mỗi quốc gia cụ thể, trong đó có Việt Nam, việc lựa chọn xây dựng nhà nước pháp quyền là hướng tới xây dựng mô hình nhà nước vừa đáp ứng những giá trị phổ quát, vừa bao gồm những yếu tố giá trị đặc thù quốc gia. Sự ra đời, phát triển mô hình nhà nước kiểu mới ở Việt Nam luôn thể hiện và khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những yếu tố hợp lý, phù hợp của các tư tưởng tiến bộ trong lịch sử tư tưởng nhân loại khi vận dụng vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng là bước đột phá trong đổi mới tư duy chính trị của Đảng ta, đánh một dấu mốc quan trọng trong đổi mới hệ thống chính trị nói chung, đổi mới Nhà nước ở nước ta nói riêng. Vượt qua những thăng trầm của lịch sử đấu tranh giành, giữ độc lập dân tộc, mô hình nhà nước pháp quyền ở Việt Nam dần được hiện thực hóa.

Ngày đăng: 17/11/2021, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2003.[7] Luật viên chức năm 2010 Khác
[8] Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X): Chỉ thị số 31-CT/TW ngày 12/3/2009 về lãnh đạo thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Khác
[9] Chính phủ: Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 Khác
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết số 17/NQ-TW ngày 01/8/2007 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước Khác
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
[12] Nghị quyết số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 của Quốc hội khoá XII về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Khác
[13] Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 về công tác tổ chức thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w