CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 1. Tổng quan nghiên cứu: 2. Lý thuyết về phân tích hồi quy 3. Các khuyết tật của mô hình: CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG I. Xây dựng mô hình gốc II. Kiểm tra các khuyết tật 1. Đa cộng tuyến 2. Phương sai sai số thay đổi 3. Tự tương quan 4. Tính chuẩn sai số ngẫu nhiên. III. KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT: 1. Để khắc phục ĐCT ta tăng kích thước mẫu lên n = 17 từ việc lấy thêm số liệu 2 năm 19831984. 27 2. Hậu kiểm khuyết tật CHƯƠNG 3: CÔNG BỐ MÔ HÌNH VÀ Ý NGHĨA MÔ HÌNH HỒI QUY 1. Công bố mô hình 2. Ý nghĩa của các hệ số ước lượng C. KẾT LUẬN 1. Từ những kiểm định trên ta có thể rút ra một số kết luận như sau: 2. Hướng mở rộng 3. Hạn chế của bài
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tổng quan nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu giá trị xuất khẩu cây cà phê sẽ được xây dựng dựa trên ba nhân tố chính ảnh hưởng đến vấn đề này Đầu tiên, phân tích thị trường quốc tế giúp xác định nhu cầu và giá cả cà phê trên toàn cầu Thứ hai, đánh giá chất lượng sản phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh và giá trị xuất khẩu Cuối cùng, chính sách hỗ trợ từ chính phủ và các chương trình phát triển nông nghiệp sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu cà phê.
- Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
- Phương sai sai số thay đổi
- Kiểm tra tính chuẩn của sai số 𝑈 𝑖
1.2 Mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu của cây cà phê, từ đó phát triển các mô hình kinh tế lượng nhằm phân tích và giải quyết các yếu tố tác động này.
- Đối tượng nghiên cứu : các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu của cây cà phê của Việt Nam
- Khách thể nghiên cứu : số liệu từ 1985-1999 về cây cà phê trong Tổng cục Thống kê các năm.
Lý thuyết về phân tích hồi quy
Mô hình hồi quy tổng thể
Mô hình hồi quy mẫu:
2.1 Ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
Hay 𝛽̂ là nghiệm của hệ phương trình: 𝜕𝑒 𝑡 𝑒
|𝑋𝑇X|(𝑋 ̃ 𝑇 X) (𝑋 𝑇 𝑌) Trong đó(𝑋 ̃ 𝑇 X) là ma trận phụ hợp của ma trận (𝑋 𝑇 X)
2.2 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy tổng thể
Bài toán: Ước lượng hệ số 𝛽 ̂ 𝑗 với mức ý nghĩa 𝛼
Bước 3: Xác định khoảng tin cậy:
2.3 Kiểm định giả thuyết về các hệ số của hồi quy tổng thể
Bước 1: Xây dựng bài toán kiểm định: { 𝐻 𝑜∶ 𝛽 𝑗 = 0
2.4 Kiểm định giả thuyết đồng thời
Bước 1: Xét bài toàn kiểm định: { 𝐻 𝑜∶ 𝛽 2 = ⋯ = 𝛽 ᘼ = 0
Bước 1: ước lượng mô hình gồm: Yi= β1+ β2X2i+…+ βkXki+ui thu được 𝑅 𝑈𝑅 2
Bước 2: ước lượng mô hình sau khi bỏ m biến:
Yi= β1+ β2X2i+…+ βk-mX(k-m)i+vi thu được 𝑅 𝑅 2
Các khuyết tật của mô hình
3.1 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi a Bản chất
Tức là:Var(U i ) = σ i 2 b Phát hiện hiện tượng
• Phương pháp đồ thị phần dư:
Bước 1: Sử dụng đồ thị phần dư đối với giá trị của Xi hoặc giá trị dự đoán
- Phương sai của phần dư được thể hiện bằng độ rộng của biểu đồ rải của phần dư khi X tăng
- Nếu độ rộng của biểu đồ rải phần dư tăng hoặc giảm khi X tăng thì có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Bước 2: Bỏ c quan sát ở giữa: c= 4 hoặc c= 6 nếu n≅ 30 ; c= 10 hoặc c nếu n≅60 =>hai nhóm số liệu : (n-c)/2 quan sát
Bước 3: Ước lượng trên hai nhóm số liệu riêng biệt thu được RSS1 VÀ RSS2 co bậc tự do :( 𝑛−𝑐
⇔ ln σ i 2 = ln σ 2 + 𝛼 2 ln Xij + vi
Bước 1: ước lượng mô hình gốc thu được 𝑒 𝑖 2
Bước 2: ước lượng mô hình ln 𝑒 𝑖 2 = 𝛼 1 + 𝛼 2 ln Xij + vi
Bước1: Hồi quy mô hình gốc để thu phần dư ei
Bước 2: Hồi quy một trong các mô hình sau :
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc thu được các phần dư ei
Bước 2: ƯLMH sau : e i 2 = α1 + α2X2 + α3X3 + α4X 2 2 + α5 X 3 2 + α6X2X3 + Vi thu được 𝑅 ∗ 2
• Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc:
Bước 1: Ước lượng mô hình gốc thu được e i → e i 2 ; Y ̂ i
Bước 2: Ước lượng e i 2 = α 1 + α 2 (Y ̂ ) i 2 + V i thu đượcR ∗2
Bước 3: BTKD: { H 0 : PSSS không đổi
3.2 Hiện tượng tự tương quan a Bản chất
− Tự tương quan bậc p: u t = 1 u t − 1 + 2 u t − 2 + + p p u t − p + t b Phát hiện hiện tượng
• Kiểm định Durbin – Watson.( chỉ áp dụng đối với bài toán phát hiện tự tương quan bậc 1)
Bước 1: Hồi quy mô hình gốc thu được:
Bước2: Dựa vào 3 thông số: n, k’=k-1,α , tra bảng xác định được dU, dL và biểu diễn trên trục số
Bước 3: Xác định khoảng chứa d, và kết luận theo quy tắc kiểm định
Bước 4: Kết luận: d𝜖 (1): có tự tương quan dương d𝜖 (2) hoặc (4): không có kết luận về tự tương quan d𝜖 (3): không có tự tương quan d𝜖(5): có tư tương quan âm
Phát hiện hiện tượng tự tương quan bậc p trong mô hình
Bước 1: Hồi quy mô hình gốc, thu được ei
Bước 2: Hồi quy mô hình : ei= β1+β2 X2i+……+βk Xki+ρ1 ek-1+….+ρp ei-p+Vi
Bước 3: Kiểm định giả thuyết H 0 : ρ1=ρ2 =……= ρp =0
Nếu Ho đúng thì: χ 2 ~ χ 2(p) =>Miền bác bỏ H0: W ∝ = {χ tn 2 : χ tn 2 > χ α 2 (p)}
Có hiện tượng tự tương quan bậc 1 → p
3.3 Hiện tượng đa cộng tuyến a Bản chất
Vi phạm giả thiết: các biến độc lập không có quan hệ phụ thuộc tuyến tính rg(X) = k ∃(X T X) −1
− Đa cộng tuyến hoàn hảo λ2X 2 + λ3X 3i + … + λkX ki = 0 ( ∑ λ i 2 > 0)
- Đa cộng tuyến không hoàn hảo λ2X 2i + λ3X 3i + … + λkX ki + Vi = 0 ( ∑ λ i 2 > 0) b Phát hiện hiện tượng
• Phương pháp R 2 cao , tỷ số t thấp
Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi:
Kết luận: có xảy ra đa cộng tuyến
Ngược lại , nếu không thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện tên thì không xảy ra hiện tượng
• Phương pháp nhân tử phóng đại phương sai(VIF)
Nếu VIF >10 thì có xảy ra đa cộng tuyến
• Phương pháp hồi quy phụ
Xét MHHQ của 1 biến độc lập theo các biến còn lại Nếu MH phù hợp (KĐGT đồng thời) thì có xảy ra đa cộng tuyến
• Phương pháp tương quan cặp giữa các biến độc lập
Thì xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến c Khắc phúc hiện tượng đa cộng tuyến
Thông tin tiên nghiệm có thể xuất phát từ các công việc thực tế trước đây, nơi đã xảy ra hiện tượng cộng tuyến, mặc dù mức độ nghiêm trọng không cao, hoặc từ các lý thuyết liên quan trong lĩnh vực nghiên cứu.
Ví dụ: Ta muốn ước lượng hàm sản xuất của một quá trình sản xuất nào đó códạng: Qt = A
Thông tin tiên nghiệm: α+β= 1 (quy mô không đổi)
Thông tin tiên nghiệm trên đã giúp chúng ta giảm số biến độc lập trong mô hìnhxuống còn 1 biến ln
Sau khi thu được ước lượng của α thì tính được từ điều kiện
❖ Thu thập thêm dữ liệu
Vấn đề đa cộng tuyến là một đặc điểm của mẫu, và trong các mẫu khác, mức độ nghiêm trọng của các biến cộng tuyến có thể khác nhau Do đó, việc tăng cỡ mẫu có thể giúp giảm thiểu vấn đề đa cộng tuyến.
Khi có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng thì cách đơn giản nhất là bỏ biến cộng tuyến ra khỏi phương trình
Bằng phép so sánh R 2 và trong các phép hồi quy khác nhau mà có và không có
1 trong 2 biến chúng ta có thể quyết định nên bỏ biến nào
Không nên lạm dụng phương pháp này, vì nó sẽ làm mất đi thông tin về biến phụ thuộc
Ví dụ chúng ta có số liệu trên chuỗi thời gian biểu thị liên hệ giữa biến Y và các biện phụ thuộc X2 và X3 theo mô hình sau:
❖ Giảm tương quan trong hồi quy đa tức
Hồi quy đa thức khác biệt ở chỗ các biến giải thích xuất hiện với lũy thừa khác nhau trong mô hình Để giảm thiểu hiện tượng đa cộng tuyến, thực hành thường áp dụng độ lệch Nếu phương pháp này không hiệu quả, có thể xem xét kỹ thuật ‘đa thức trực giao’ để cải thiện kết quả.
❖ Thay đổi dạng mô hình
Mô hình kinh tế lượng có nhiều dạng hàm khác nhau, Thay đổi mô hình cũng có nghĩa là tái cấu trúc mô hình
❖ Một số biện pháp khác
- Bỏ qua đa cộng tuyến nếu t > 2
- Bỏ qua đa cộng tuyến nếu R 2 của mô hình cao hơn R 2 của mô hình hồi quy phụ
- Bỏ qua đa cộng tuyến nếu hồi quy mô hình được dùng để dự báo chứ không phải kiểm định
- Hồi quy thành phần chính
- Sử dụng các ước lượng từ bên ngoài
3.4 Tính chuẩn của sai số ngẫu nhiên 𝑼 𝒊
Khi xem xét đồ thị phần dư, nếu phân phối có sự lệch rõ rệt sang bên phải hoặc bên trái, hoặc có hình dạng quá nhọn hay quá dẹt, thì đó là những dấu hiệu cho thấy sai số ngẫu nhiên của mô hình không tuân theo quy luật chuẩn.
• Kiểm định Jacque - Bera (JB)
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc, thu được các phần dư ei
Bước 2: Tính giá trị quan sát của thống kê kiểm định:
Trong đó: S là độ bất đối xứng (Skewness),
K là độ nhọn (Kurtosis) của phần dư, n là kích thước mẫu, k là số hệ số có trong mô hình
Nếu JB > χ 2(2) thì bác bỏ giả thuyết H0 và thừa nhận giả thuyết H1
Ngược lại, JB< χ 2(2) thì chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 Đồng thời, ta cũng có thể sử dụng giá trị xác suất để kết luận
VẬN DỤNG
I Xây dựng mô hình gốc
Cây cà phê không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực khác Bài viết này nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về tầm quan trọng của cây cà phê, đồng thời là tài liệu hữu ích cho sinh viên trong việc tìm hiểu về xuất nhập khẩu cà phê.
Các biến kinh tế sử dụng:
• Y: Gía trị xuất khẩu ( nghìn USD)
Viết mô hình hồi quy mẫu:
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 7578.364 Akaike info criterion 20.96518
Sum squared resid 5.74E+08 Schwarz criterion 21.20120
Log likelihood -152.2389 Hannan-Quinn criter 20.96267
• Mô hình hồi quy mẫu:
− X có ảnh hưởng tới Y hay không?
Gía ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− G có ảnh hưởng tới Y hay không?
Lượng xuất khẩu ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− M có ảnh hưởng tới Y hay không?
Tổng sản lượng ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− Z có ảnh hưởng tới Y hay không?
Lãi suất ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− Mô hình có phù hợp hay không?
II Kiểm tra các khuyết tật
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 7578.364 Akaike info criterion 20.96518
Sum squared resid 5.74E+08 Schwarz criterion 21.20120
Log likelihood -152.2389 Hannan-Quinn criter 20.96267
Từ bảng số liệu thu được , ta thấy :
Hệ số R 2 (R-squared) = 0.996048 > 0,8 =>Hệ số R 2 cao
Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 6.340436 Akaike info criterion 6.754950
Sum squared resid 442.2124 Schwarz criterion 6.943764
Log likelihood -46.66213 Hannan-Quinn criter 6.752939
BTTCĐ: H 0 : Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến
H 1 : Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
Từ bảng số liệu thu được, ta có:
P_value = 0.000002 < 0.05 => Bác bỏ 𝐻0 ,chấp nhận 𝐻1
Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
2 Phương sai sai số thay đổi
Obs*R-squared 5.109678 Prob Chi-Square(4) 0.2762
Scaled explained SS 3.032878 Prob Chi-Square(4) 0.5523
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 3500.193 Akaike info criterion 19.42023
Sum squared resid 1.23E+08 Schwarz criterion 19.65624
Log likelihood -140.6517 Hannan-Quinn criter 19.41771
Phương sai sai số không đổi
❖ Kiểm định White ( không lát cắt)
Obs*R-squared 7.756572 Prob Chi-Square(4) 0.1009
Scaled explained SS 2.247560 Prob Chi-Square(4) 0.6903
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 37209924 Akaike info criterion 37.96325
Sum squared resid 1.38E+16 Schwarz criterion 38.19927
Log likelihood -279.7244 Hannan-Quinn criter 37.96074
{ H o : phương sai sai số không đổi
H 1 : phương sai sai số thay đổi { H o : R 2 ∗ = 0
Vậy mô hình có phương sai sai số không đổi
❖ Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc
Từ mô hình gốc ban đầu ta thu được biến e i
Sau đó ước lượng mô hình hồi quy phụ ta có bảng eview sau
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 45307897 Akaike info criterion 38.21943
Sum squared resid 2.67E+16 Schwarz criterion 38.31383
Log likelihood -284.6457 Hannan-Quinn criter 38.21842
BTKĐ: { H 0 : Phương sai sai số const
H 1 : Phương sai sai số thay đổi }
Ta thấy = 0.3433 > 0.05 => chấp nhận 𝐻 0 , bác bỏ H 1 => Phương sai sai số không đổi
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 7578.364 Akaike info criterion 20.96518
Sum squared resid 5.74E+08 Schwarz criterion 21.20120
Log likelihood -152.2389 Hannan-Quinn criter 20.96267
BTKĐ: { H 0 : Mô hình không có tự tương quan
H 1 : Mô hình có tự tương quan }
Bảng Eview: d = 2.377018𝜖 (4) => Không có kết luận về tự tương quan
Sử dụng phần mềm eview thu được kết quả kiểm định B-G tự tương quan bậc 1
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Obs*R-squared 0.924260 Prob Chi-Square(1) 0.3364
Presample missing value lagged residuals set to zero
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 7738.275 Akaike info criterion 21.03492
Sum squared resid 5.39E+08 Schwarz criterion 21.31814
Log likelihood -151.7619 Hannan-Quinn criter 21.03190
BTKĐ: { H 0 : Mô hình không có AR (1)
=> MH không có AR (1) ( không có TTQ bậc 1)
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Obs*R-squared 3.323981 Prob Chi-Square(2) 0.1898
Presample missing value lagged residuals set to zero
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 7475.362 Akaike info criterion 20.98134
Sum squared resid 4.47E+08 Schwarz criterion 21.31176
Log likelihood -150.3600 Hannan-Quinn criter 20.97782
BTKĐ: { H 0 : Mô hình không có AR (2)
=> MH không có AR ( 2) (không có tự tương quan bậc 2.)
4 Tính chuẩn sai số ngẫu nhiên
❖ Kiểm định Jacque – Bera (JB)
Mean -2.14e-11 Median -1421.159 Maximum 12518.12 Minimum -9679.377 Std Dev 6404.887 Skewness 0.343536 Kurtosis 2.303929
{ H 0 : Ui có phân phối chuẩn
H 1 : Ui không có phân phôi chuẩn Tiêu chuẩn kiểm định:
Theo kết quả bảng eview ta có:
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì Ui có phân phối chuẩn
Qua kiểm định, mô hình cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến xuất hiện, không có tự tương quan, phương sai sai số ổn định và phân phối chuẩn.
III KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT:
1 Để khắc phục ĐCT ta tăng kích thước mẫu lên n = 17 từ việc lấy thêm số liệu 2 năm 1983-1984
Chạy eviews ra kết quả như sau :
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 9728.616 Akaike info criterion 21.44346
Sum squared resid 1.14E+09 Schwarz criterion 21.68852
Log likelihood -177.2694 Hannan-Quinn criter 21.46782
• Mô hình hồi quy mẫu :
− X có ảnh hưởng tới Y hay không?
Gía ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− G có ảnh hưởng tới Y hay không?
Lượng xuất khẩu ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− M có ảnh hưởng tới Y hay không?
Tổng sản lượng ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
- Z có ảnh hưởng tới Y hay không?
Lãi suất không ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu
− Mô hình có phù hợp hay không?
Sau khi kiểm định giả thuyết các hệ số hồi quy của mô hình mới, chúng tôi kết luận rằng lãi suất không ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu Ngược lại, các biến như giá, lượng xuất khẩu và tổng sản lượng có tác động đáng kể đến giá trị xuất khẩu.
Ta tiến hành loại bỏ biến Z ra khỏi mô hình, xây dựng lại hàm hồi quy mẫu như sau:
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 10698.62 Akaike info criterion 21.59594
Sum squared resid 1.49E+09 Schwarz criterion 21.79199
Log likelihood -179.5655 Hannan-Quinn criter 21.61543
Sau khi chạy lại hàm hồi quy của Y theo X,G,M ta thấy P value của các hệ số hồi quy thỏa mãn 0,8=>Hệ số R 2 cao
Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 18.69633 Akaike info criterion 8.853317
Sum squared resid 4893.741 Schwarz criterion 9.000355
Log likelihood -72.25320 Hannan-Quinn criter 8.867933
BTTCĐ: H 0 : Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến
H 1 : Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
Từ bảng số liệu thu được, ta có:
P_value = 0.243810 > α =0.05 => Bác bỏ 𝐻1, chấp nhận 𝐻0
Mô hình không còn hiện tượng đa cộng tuyến b) Phương sai sai số thay đổi
Obs*R-squared 5.372554 Prob Chi-Square(3) 0.1465
Scaled explained SS 4.593252 Prob Chi-Square(3) 0.2041
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 5639.605 Akaike info criterion 20.31534
Sum squared resid 4.13E+08 Schwarz criterion 20.51139
Log likelihood -168.6804 Hannan-Quinn criter 20.33483
Phương sai sai số không đổi
Obs*R-squared 7.034084 Prob Chi-Square(3) 0.0708
Scaled explained SS 4.664919 Prob Chi-Square(3) 0.1980
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 1.15E+08 Akaike info criterion 40.16835
Sum squared resid 1.73E+17 Schwarz criterion 40.36440
Log likelihood -337.4310 Hannan-Quinn criter 40.18784
{ H o : phương sai sai số không đổi
H 1 : phương sai sai số thay đổi { H o : R 2 ∗ = 0
Mô hình có phương sai sai số không đổi
❖ Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 1.35E+08 Akaike info criterion 40.39073
Sum squared resid 2.74E+17 Schwarz criterion 40.48876
Log likelihood -341.3212 Hannan-Quinn criter 40.40047
BTKĐ: { H 0 : Phương sai sai số const
H 1 : Phương sai sai số thay đổi }
Ta thấy P value = 0.2925 > 0.05 =>Chấp nhận𝐻 0 , bác bỏ H 1 => Phương sai sai số không đổi c, Tự tương quan
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 10698.62 Akaike info criterion 21.59594
Sum squared resid 1.49E+09 Schwarz criterion 21.79199
Log likelihood -179.5655 Hannan-Quinn criter 21.61543
BTKĐ: { H 0 : Mô hình không có tự tương quan
H 1 : Mô hình có tự tương quan }
Bảng Eview: d =1.697839𝜖 (2) => Không có kết luận về tự tương quan
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Obs*R-squared 0.793398 Prob Chi-Square(1) 0.3731
Presample missing value lagged residuals set to zero
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 10872.52 Akaike info criterion 21.66579
Sum squared resid 1.42E+09 Schwarz criterion 21.91086
Log likelihood -179.1592 Hannan-Quinn criter 21.69015
BTKĐ: { H 0 : Mô hình không có AR (1)
P giá trị = 0.3731 > 0.05 =>Chấp nhận 𝐻 0 , bác bỏ H 1
=> MH không có AR ( ) 1 (không có TTQ bậc 1)
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Obs*R-squared 2.224335 Prob Chi-Square(2) 0.3288
Presample missing value lagged residuals set to zero
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 10843.07 Akaike info criterion 21.69100
Sum squared resid 1.29E+09 Schwarz criterion 21.98508
Log likelihood -178.3735 Hannan-Quinn criter 21.72024
BTKĐ: { H 0 : Mô hình không có AR (2)
=> MH không có AR ( ) 2 ( không có tự tương quan bậc 2.) d, Tính chuẩn Ui
Mean -7.85e-12Median -1235.233Maximum 22882.53Minimum -15917.34Std Dev 9643.607Skewness 0.394713Kurtosis 3.268181Jarque-Bera 0.492373Probability 0.781776
{ H 0 : Ui có phân phối chuẩn
H 1 : Ui không có phân phôi chuẩn Tiêu chuẩn kiểm định:
Theo kết quả bảng eview ta có:
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì Ui có phân phối chuẩn
CÔNG BỐ MÔ HÌNH VÀ Ý NGHĨA MÔ HÌNH HỒI QUY
Sau khi đưa ra mô hình hàm hồi quy mẫu:
Nhóm đã sử dụng eviews để kiểm tra biến và các khuyết tật Cuối cùngnhóm thu về được mô hình hàm hồi quy mẫu cuối cùng:
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
S.E of regression 10698.62 Akaike info criterion 21.59594
Sum squared resid 1.49E+09 Schwarz criterion 21.79199
Log likelihood -179.5655 Hannan-Quinn criter 21.61543
Các biến kinh tế sử dụng:
• Y: Gía trị xuất khẩu ( nghìn USD)
2 Ý nghĩa của các hệ số ước lượng
- 𝛽 ̂ 2 = 878.9137 có nghĩa là khi giá tăng 1 USD/kg thì giá trị xuất khẩu tăng 878.9137 nghìnUSD với điều kiện tổngsản lượng và lượng xuất khẩu không đổi
- 𝛽 ̂ 3 = 0.328873 có nghĩa là lượng xuất khẩu tăng 1 tấn giá trị xuất khẩu tăng 0.328873 nghìn USD với điều kiệngiá và tổng sản lượng không đổi
- 𝛽 ̂ 4 = - 0.286315 có nghĩa là tổng sản lượng tăng 1 kg thì giá trị xuất khẩu giảm 0.286315 nghìn USD với điều kiện giá và lượng xuất khẩu không đổi
1 Từ những kiểm định trên ta có thể rút ra một số kết luận như sau:
Phân tích mô hình cho thấy giá trị xuất khẩu bị ảnh hưởng rõ rệt bởi sản lượng xuất khẩu và giá thành sản phẩm Tuy nhiên, do kích thước mẫu thống kê còn hạn chế, chưa thể khẳng định chắc chắn sự tác động của các yếu tố này Ngoài ra, giá trị xuất khẩu còn chịu tác động từ nhiều yếu tố khác như dịch bệnh và tình hình kinh tế toàn cầu.
- Mô hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế
- Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi
- Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến đã khắc phục bằng phương pháp tăng kích thước mẫu và loại bỏ biến không ảnh hưởng sau khi them mẫu
- Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
Theo quan điểm của nhóm để tăng giá trị xuất khẩu của cây cà phê cần phải tăngsản lượng, nâng cao chất lượng để tang giá sản phẩm
Việc thêm một số biến vào mô hình có thể cải thiện độ phù hợp, nhưng đồng thời cũng làm tăng độ phức tạp và có thể dẫn đến nhiều khuyết điểm, gây khó khăn trong quá trình kiểm định Do năng lực của từng thành viên trong nhóm còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và phê bình từ thầy cô và các bạn để kịp thời cải thiện và củng cố kiến thức.