Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
8,21 MB
Nội dung
Mục lục Mục lục Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ .2 I Lí chọn đề tài .2 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng người dạy 2.2 Thực trạng người học 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn II Mục đích đề tài III Đối tượng nghiên cứu, thực nghiệm Phần thứ hai: .6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những lực học sinh cần phát triển dạy - học Ngữ văn Năng lực II Đa dạng hình thức hoạt động phát triển lực học sinh dạy học “Nhàn” Hoạt động đóng vai Hoạt động đọc .10 2.1 Đọc diễn cảm 11 2.2 Đọc sáng tạo .11 Hoạt động thuyết trình 12 Hoạt động nhóm 13 Hoạt động tranh biện .14 Hoạt động tiếp sức 15 Hoạt động đánh giá tự đánh giá 16 Phần thứ ba: 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 PHỤ LỤC 21 Một số hình ảnh với hoạt động đa dạng dạy học “Nhàn” 21 Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Tháng 11/2013, Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo Đảng mở thời kì cho việc dạy - học trường phổ thông nước ta: nhấn mạnh đến việc phát triển lực cung cấp tri thức cho người học Đây cách dạy - học tiên tiến, đại, mang ý nghĩa đổi mới, cách mạng so với cách dạy - học truyền thống Dạy - học phát triển lực trở thành yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam Đó xu chung giáo dục phổ thông nhiều nước giới Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh (Nghị số 88/2014/QH13) triển khai năm học 2020 - 2021 Tuy nhiên, dạy - học phát triển lực học sinh chờ đến bắt đầu chương trình giáo dục phổ thơng Nhằm 2/20 tiếp tục thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực người học, năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH; hướng dẫn cụ thể sở giáo dục thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Theo định hướng ấy, năm qua, giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Và, nhiều giáo viên có ý thức thực việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, khơi dậy phát huy lực, phẩm chất người học Đối với môn Ngữ văn trường phổ thơng, đích đến học mà người học “vỡ ra”, hiểu văn Con đường tốt nhất, thành vững bền em tự tìm chân lý gợi mở người thầy thầy cung cấp, nhồi nhét kiến thức Và, mục tiêu đặc thù tiết học Ngữ văn là: giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, thu thập xử lí thơng tin để triển khai viết hay, nghiên cứu nhỏ; phát triển lực thẩm mĩ, khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu giá trị nhân bản; phát triển lực tư duy, đặc biệt lực tư phản biện, tự tin, tính tự lập tinh thần cộng đồng Nghĩa là, thông qua hoạt động dạy - học, giáo viên giúp học sinh phát huy lực Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng người dạy Những năm gần đây, dạy - học theo định hướng phát triển lực học sinh tạo học bổ ích lý thú Tuy nhiên, sáng tạo việc tổ chức đa dạng hoạt động nhằm phát triển lực, phát huy tính tích cực, tự học học sinh học Ngữ văn chưa nhiều Vẫn tượng giáo viên dạy đọc chép, nhồi nhét để đảm bảo kiến thức cho kì thi Vẫn cịn có giáo viên dạy theo khn mẫu giáo điều, không gắn với thực tiễn đời sống, ghi nhận tri thức có sẵn sách, khơng dễ dàng chấp nhận ý kiến riêng lạ học sinh Cách dạy tất yếu dẫn đến tê liệt hào hứng, hủy diệt cá tính sáng tạo, khơng phát huy lực học sinh 3/20 Thay quan tâm học gồm nội dung gì, người dạy cần xác định hoạt động mà tổ chức cho học sinh thực để tìm nội dung cần học, qua mà biết cách học 2.2 Thực trạng người học Lối dạy học nặng truyền thụ kiến thức, quan tâm đến việc rèn luyện kỹ dẫn đến thực trạng người học thụ động tiếp thu kiến thức, lúng túng giải tình thực tiễn Cùng với lép vế môn xã hội xu hướng chọn ngành nghề nên khơng có nhiều học sinh thật u thích, đam mê văn chương Vì vậy, đa số em thiếu tính chủ động, khơng có hứng thú tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo học Văn Tuy nhiên, có học sinh có khả năng, có nhu cầu khẳng định mình, thơng qua hoạt động Nếu lớp học, học tổ chức sân chơi với nhiều hoạt động phong phú, chắn, học sinh phát huy lực khẳng định 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn Hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng nhận thức, lưu giữ, xử lí thơng tin Khổng Tử chia sẻ: “Tôi nghe quên Tôi thấy nhớ Tôi làm hiểu” Cịn ơng cha ta khẳng định “Học đôi với hành”, “Trăm hay không tay quen”, “Trăm nghe không thấy” Tất đánh giá cao vai trò hoạt động, thực hành khả hiểu biết, ghi nhớ người Thực tế chứng minh khả lưu giữ, xử lí thơng tin người qua nghe 20%; qua nhìn 30%; qua nhìn nghe 50%; qua nhìn, nghe thảo luận 70%; qua nhìn, nghe, thảo luận làm 90% Có thể tham khảo bảng minh họa đây: 4/20 Nhìn lại dạy - học Ngữ văn thời gian qua, dễ dàng thấy mảng hoạt động học sinh chưa quan tâm trọng khơng muốn nói bị xem nhẹ Mỗi học sinh phải thông qua hoạt động hoạt động học tập chủ động tìm kiếm thơng tin, phát hiện, nêu vấn đề, trao đổi, phản bác, chứng minh, phân tích… rút kết luận Chỉ người học tự khám phá, biết thưởng thức biết đánh giá hay đẹp tác phẩm văn chương lực phát triển kiến thức vững bền Con số 90% thành thực “Bài giảng thầy, thầy giảng nửa thơi Cịn nửa học sinh làm lấy” Nghĩa giáo viên, dạy – học phải thiết kế đa dạng hình thức hoạt động học tập, tạo cho học sinh khoảng trống để em chủ động, sáng tạo lấp đầy II Mục đích đề tài Lựa chọn đề tài này, người viết mong muốn đa dạng hóa hoạt động cho học sinh, để học học vui, học học mở Và, quan trọng lực người học khơi dậy, phát huy Đến với tác phẩm, học sinh cảm thụ hay đẹp văn chương khơng phải theo khn cảm nhận có sẵn thầy cô mà em chủ động, tự rút kết luận theo quan niệm, trình độ, tâm lí, tình cảm Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm qua hoạt động đa dạng hình thành, ghi khắc Người học hiểu hơn, nhớ lâu hơn, đồng thời, qua em có phương pháp học tập tích cực, hiệu Đào tạo lực, sau học, học sinh tự cảm thấy lớn lên, không tri thức mà kĩ năng, kinh nghiệm III Đối tượng nghiên cứu, thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu thơ “Nhàn” – tác phẩm đặc sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nhàn” thể vẻ đẹp lối sống, tâm hồn, trí tuệ nhân cách Trạng Trình Đây thơ Nơm không dễ cảm nhận hết chiều sâu chữ Với tính chất “giáo huấn”, mang nhiều thơng điệp ý nghĩa, sống mà nhiều người bị vào guồng quay lợi danh Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 10 năm học 2019-2020, lứa học sinh vừa trải qua năm lớp cuối cấp đầy áp lực với kho kiến thức kiểm tra, thi cử Nhiều em phải học hành theo 5/20 “khuôn mẫu” sẵn có Tổ chức cho em tích cực tham gia hoạt động phong phú học mặt cởi bỏ dây khuôn mẫu buộc chặt, mặt khác, rèn cho em khả chủ động nhận thức, tư duy, phát huy mạnh Từ đó, học sinh học tập học tiếp sau, làm việc môi trường khác với trách nhiệm, hứng thú, đam mê, mở nhiều hội thành công sống Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những lực học sinh cần phát triển dạy - học Ngữ văn Năng lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực kiến thức mà khả vận dụng, đáp ứng hiệu nhu cầu thực tiễn người, lực phải rèn luyện qua thực hành, thực tiễn có Những lực học sinh cần phát triển dạy - học Ngữ văn Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Trong dạy học Ngữ văn, đồng thời với việc giúp học sinh có kiến thức nhiệm vụ quan trọng người thầy hình thành phẩm chất, đánh thức, phát huy lực cho học sinh Những lực học sinh cần đánh thức, phát huy là: Năng lực chung, lực đặc thù lực đặc biệt 6/20 Nói đến lực chung nói đến lực bản, thiết yếu mà cần có để sống, học tập, làm việc hiệu quả, gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực phát vấn đề giải vấn đề, lực tưởng tượng sáng tạo Cịn nói đến lực đặc thù mơn Ngữ văn nói đến lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ Ngữ văn môn học Cái Đẹp với hai khâu liên hoàn: cảm thụ Cái Đẹp văn chương (Văn), ngôn ngữ (Tiếng Việt) để tạo lập Cái Đẹp văn nói viết (Tập làm văn) Đó sợi dây liên kết gắn bó mơn học nghệ thuật môn học thực hành môn Ngữ văn với hai hoạt động chủ yếu: đọc hiểu văn tạo lập văn Với đặc trưng này, dạy học Ngữ văn hình thành phát triển hai lực quan trọng cho hệ trẻ: lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Năng lực thẩm mĩ lực khám phá Cái Đẹp văn chương tiếng Việt để thưởng thức chúng; cịn lực ngơn ngữ lực làm chủ tiếng Việt, biết sử dụng tiếng Việt cách thục để tạo lập văn (nói viết) giúp cho việc diễn đạt, giao tiếp đạt hiệu Hai lực không tách rời nhau, mà có mối quan hệ gắn bó, tương hỗ để phát triển… Bên cạnh lực chung lực đặc thù, tiết dạy, giáo viên Ngữ văn cần ý phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt - khiếu hội họa, âm nhạc, thời trang, điện ảnh học sinh II Đa dạng hình thức hoạt động phát triển lực học sinh dạy học “Nhàn” Sự hình thành lực gắn liền với hứng thú Khi người khơng có hứng thú dù có hoạt động, người khơng tham gia với tồn tâm hồn, đó, hiệu hình thành lực khơng xảy Vì thế, hứng thú trở thành điều kiện để hình thành, phát triển lực Điều địi hỏi người thầy phải nghiên cứu làm để tạo hứng thú cho học sinh học Để người học có hứng thú, để lực người học phát huy, giáo viên phải thiết kế hoạt động học tập phong phú, đa dạng thu hút em tích cực tham gia Dạy học “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, người viết tổ chức đa dạng hoạt động cho học sinh, gồm: Hoạt động đóng vai, hoạt động đọc, hoạt động thuyết trình, hoạt động nhóm, hoạt động tranh biện, hoạt động tiếp sức, hoạt động đánh giá tự đánh giá Xin trình 7/20 bày hoạt động phát triển lực học sinh bám sát tiến trình học Hoạt động đóng vai Dạy học đóng vai phương pháp dạy học dựa việc người dạy giao cho người học giải tình cụ thể thơng qua đóng vai Hoạt động khơng đem lại hứng thú mà tạo điều kiện cho em phát huy mạnh, sở trường Giáo viên tổ chức hoạt động đóng vai cho học sinh nhiều khoảng thời gian khác tiết học Dạy học “Nhàn”, người dạy chọn đặt hoạt động đóng vai vào phần khởi động học Giống ăn khai vị bữa tiệc, chiếm vài phút đầu có ý nghĩa vơ quan trọng việc kích hoạt tích cực, tạo tâm chủ động cho học sinh Hơn nữa, qua hoạt động đóng vai, bước đầu, người đóng vai người xem đóng vai có cảm nhận chung tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ “Nhàn” Trước tiết học, giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng tiểu phẩm với hai tiêu chí Tiêu chí thứ nhất: Tái bối cảnh xã hội kỉ XVI Tiêu chí thứ hai: Làm rõ đặc điểm người Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua lựa chọn cáo quan ẩn Thực yêu cầu đó, học sinh chủ động nhận nhiệm vụ phân cơng hóa thân thành nhà văn (viết kịch bản), nhà thiết kế (làm trang phục), diễn viên (đóng vai) Ở khâu viết kịch bản, sau vài lần góp ý, chỉnh sửa, học sinh hoàn thành kịch bản: (Tại nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyễn Bỉnh Khiêm (đi lại lại, độc thoại, đầy tâm trạng): - “Lũ chuột lớn thật bất nhân, Đã vụng trộm, thêm nhiều âm mưu độc hại Ta nhân mà muốn trừng trị kẻ bất nhân” Vậy mà (thở dài) Người hầu (chạy vào – làm động tác trượt chân – vội, cuống, cắt ngang suy nghĩ NBK, vừa nói vừa thở) - Dạ… dạ… bẩm ơng… Nguyễn Bỉnh Khiêm - Có mà vội vàng, hấp tấp thế? Nói ta nghe 8/20 Người hầu - Dạ bẩm ơng… có quan triều đình đến Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vậy mời khách vào Người hầu - Bẩm (đi lùi ra) (Quan bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm vào) Quan bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm (đi vào, tay trước ngực) - Chào huynh Nguyễn Bỉnh Khiêm (đáp lễ) - Chào huynh Quan bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mà thầy trò huynh chuẩn bị đâu thế? Nguyễn Bỉnh Khiêm - Về quê Ta trả mũ áo từ quan Quan bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm (giọng ngạc nhiên) - Là sao? Hôm trước điện chầu, ta vô bất ngờ huynh dâng lên vua trảm sớ Giờ lại nghe nói “về quê” Nói “về” thật sao? Huynh không đùa đầy chứ? Nguyễn Bỉnh Khiêm - (giọng nghiêm túc) - Không, Bỉnh Khiêm ta không đùa Huynh thấy đấy, “ở triều đình tranh danh, ngồi chợ giành lợi” Bây vua chẳng vua, chẳng Xã hội loạn Đại loạn Ta dâng trảm sớ Nhưng lồi chuột dơ dáy sống mà khơng bị tiêu diệt Có lẽ, chúng có chỗ ẩn nấp an tồn Ở lại ư? Ta lẫn đám chuột xấu xa Không, Quan bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm (kéo dài giọng cười chê, không tán đồng) -Rời bỏ kinh đô quyền quý để chốn quê nghèo? Huynh nghĩ kĩ chưa? Vị trí, chỗ đứng huynh người mơ mà khơng có Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ta Ta chốn đầy mây trắng – nơi mà “bụi ngựa xe không bám vào” Ta trở với thiên nhiên, sống với nhân dân, làm thích Ở đó, “nhàn ngày tiên ngày” Quan bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vậy, chúc thầy trò huynh lên đường mạnh giỏi, bình an Nguyễn Bỉnh Khiêm (nói với bạn) - Đa tạ! Chào huynh (quay sang người hầu) - Ta (Cùng cửa) Ở khâu thiết kế trang phục, học sinh chịu khó ngược dịng lịch sử để tìm hiểu thời đại, người, trang phục quan nhà Mạc Các em 9/20 lựa chọn chất liệu giấy màu tự pha để tiết kiệm chi phí, lại an tồn thân thiện với môi trường Hoạt động không phát triển lực mà cịn hình thành phẩm chất tốt đẹp nơi hệ học trị thời cơng nghệ Ở khâu đóng vai, qua ánh mắt, lời nói, cử chỉ… người diễn thể phần chân dung Trạng Trình cương trực, un thâm, nhân cách Đóng vai hình thức hoạt động ngày ứng dụng rộng rãi, phương pháp dạy học tốt để rèn lực cần thiết cho học sinh Hoạt động Người thực Năng lực phát huy Viết kịch Một số học sinh có ý tưởng, có khiếu văn chương Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Thiết kế trang phục quan nhà Mạc Một số học sinh am hiểu thích tìm hiểu thời trang Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác Đóng vai Một số học sinh tự tin, có khả diễn xuất Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực diễn xuất Hoạt động đọc Trong dạy đọc - hiểu văn thiếu hoạt động đọc Đọc giúp học sinh luyện cách phát âm, đọc ngữ điệu để chuyển tải nội dung cho người nghe Khi đọc, học sinh luyện trí tưởng tượng, rèn khả nhạy cảm với ngôn ngữ tác phẩm Đối với hoạt động đọc, ngữ điệu quan trọng Mục đích việc đọc văn thực đạt hiệu học sinh đọc theo hướng tích cực, nghĩa không dừng lại việc phát âm mà phải suy nghĩ, tưởng tượng nhập vai, có cảm xúc để khám phá hết giá trị ngôn từ tác phẩm Hiểu chất hoạt động này, dạy học “Nhàn”, người dạy ý tới hai hình thức đọc: Đọc diễn cảm đọc sáng tạo 2.1 Đọc diễn cảm Vai trò quan trọng đọc diễn cảm truyền thống dạy học đọc hiểu văn văn chương phủ nhận Đọc diễn cảm không giới 10/20 học sinh thể beatbox giao tiếp hợp tác Hoạt động thuyết trình Nói đến thuyết trình nói đến hình thức trình bày, chia sẻ kiến thức trước nhiều người Thực mục tiêu chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, người dạy thường tổ chức hoạt động thuyết trình tiết đọc hiểu văn Việc thuyết trình học sinh có đơn lời, có kết hợp lời với hình ảnh trực quan tranh vẽ, sơ đồ tư duy, bảng biểu Dù theo hình thức hoạt động thuyết trình đem lại nhiều lợi ích Dạy học “Nhàn”, người dạy tổ chức cho học sinh thuyết trình hai câu thực “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ / Người khôn, người đến chốn lao xao” Các em thuyết trình kết hợp ngơn ngữ hình ảnh Học sinh thuyết trình nói đến đâu minh họa cách vào chi tiết, hình ảnh tranh đến Học sinh tái nội dung hai câu thực tranh tự vẽ theo cách hiểu Bức tranh có hai khoảng khơng gian tồn tại, nửa trái tranh hình ảnh làng quê vắng vẻ, yên bình, nửa phải tranh hình ảnh khu chợ nhốn nháo, lộn xộn kẻ bán người mua – họ bán mua danh lợi, quyền lực tiền, vàng bằng… nhân cách Đại diện tổ cho người nghe thấy lựa chọn “nơi vắng vẻ”, chốn n bình, đối lập với đám đơng Trạng Trình Sự kết hợp ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hình thể ngơn ngữ hội họa giúp người thuyết trình hai câu thực “Nhàn” hồn tồn thuyết phục người nghe Rõ ràng, thuyết trình khơng giúp học sinh chủ động tiếp nhận, hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm, người tác giả mà tạo hứng thú học tập cho em, làm cho văn trở nên sinh động, có tác dụng tốt việc cung cấp tri thức, hình thành phát huy lực chung, lực đặc thù, chí lực đặc biệt Hoạt động Thuyết trình Phương tiện, kĩ thuật Năng lực phát huy Lời nói, cử chỉ, hình Năng lực ngơn ngữ, lực tư ảnh trực quan (tranh duy, lực giao tiếp hợp tác, tự vẽ), que lực sáng tạo, lực đặc biệt 12/20 Hoạt động nhóm Cùng với thuyết trình làm việc theo nhóm hoạt động phổ biến dạy học Ngữ văn Hoạt động nhóm tập hợp hai nhiều người để hoàn thành mục tiêu định Hoạt động giúp vấn đề nhìn từ nhiều góc độ trở nên tồn diện Phát huy tính tích cực hoạt động này, người dạy “Nhàn” tổ chức hoạt động nhóm Thấy hạn chế hoạt động nhóm lớn (gồm nhiều thành viên) thường dẫn đến tượng học sinh khơng tập trung, có em tích cực làm việc, có em ngồi chơi… nên người dạy thực chia nhóm nhỏ (gồm thành viên) Theo đó, cá nhân khơng phải di chuyển chỗ ngồi, hai học sinh bàn cần xoay người, quay xuống bàn tạo thành nhóm Rất nhanh mà không làm xáo trộn không gian lớp học Và quan trọng hơn, thành viên nhóm có hội làm việc Sau cá nhân làm việc độc lập nhóm trao đổi thảo luận tới ý kiến thống chung Đại diện nhóm thay mặt thành viên trình bày quan điểm nhóm trước tập thể Hoạt động nhóm nhỏ làm việc phiếu học tập khăn phủ bàn, nêu cảm nhận sống Bạch Vân cư sĩ qua hai câu luận PHIẾU HỌC TẬP Ý kiến cá nhân Ý kiến Ý kiến thống -Cuộc sống thi cá nhân nhân -Biểu Ý kiến cá nhân “nhàn”: Ý kiến cá nhân Việc tổ chức hoạt động nhóm khiến học sơi nổi, học sinh tương tác với Cũng từ hoạt động nhóm điểm yếu nói, viết học sinh bộc lộ, vào giáo viên có biện pháp thích hợp giúp em khắc phục, thực tốt mục tiêu môn học đề Hoạt động Kĩ thuật, phương tiện Nhóm (nhỏ) Khăn phủ bàn, bút Năng lực phát huy Năng lực giao tiếp hợp tác, 13/20 dạ, máy chiếu vật thể lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ Hoạt động tranh biện Tranh biện hoạt động mẻ Việt Nam dần trở thành ăn tinh thần ưa thích nhiều bạn trẻ Nếu nhà đài tạo sân chơi thể thao trí tuệ “Trường teen” VTV nhà giáo tạo sân chơi “Lớp teen” với điểm nhấn hoạt động tranh biện Tranh biện thường hiểu tranh luận có nhiều hai phe đưa ý kiến vấn đề giao Các bên bảo vệ quan điểm vấn đề Lớp học trở thành khơng gian đối thoại tự do, dân chủ; giáo viên khuyến khích học sinh dám nghĩ, dám trình bày dám phản biện lại vấn đề Mơn Ngữ văn có lợi định việc tổ chức hoạt động tranh biện, lẽ thân văn ngôn từ chứa đựng “khoảng trống”, khơi gợi “hồi nghi”, kiếm tìm giải mã độc giả Vì vậy, người dạy lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động tranh biện tiến hành dạy đọc hiểu “Nhàn” Trong trình hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức, người dạy đặt vấn đề, tạo tình tranh biện: “Chọn sống nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm vơ ích kỉ Ơng nghĩ cho thân, quay lưng lại đời sống xã hội Em đồng tình hay phản nhận định đó?” Lúc xuất hai “phe” với quan điểm mâu thuẫn, trái ngược Một “phe” đồng tình, “phe” phản đối nhận định Và, hai “phe” tranh luận để bảo vệ quan điểm “Phe” phản biện vấn đề, có sức thuyết phục người dạy cơng nhận, bổ sung vào học coi “cơng” (sự phát hiện, sáng tạo) học sinh phản biện Được ghi nhận, em thêm hứng thú, chủ động tham gia học Không thể phủ nhận thông qua tranh biện, học sinh rèn tư phản biện - suy nghĩ tư đa chiều, phản biện lại vấn đề, xem xét khía cạnh để tìm chân lý không dễ dàng chấp nhận ý kiến từ ban đầu Phản biện giúp em thoát khỏi lối tư mòn cũ, rào cản định kiến; hướng đến mới, đưa nhiều phương án khác lựa chọn phương án tối ưu với lập luận có sở vững Như vậy, nhiều lực phát triển Hoạt động Tranh biện Phương tiện Năng lực phát huy Ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ Năng lực giao tiếp, lực tự chủ, lực ngôn ngữ, lực giải 14/20 vấn đề sáng tạo Hoạt động tiếp sức Trong nhà trường phổ thông, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống dạy học trị chơi ngày coi trọng tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Để củng cố kiến thức học “Nhàn”, người dạy tổ chức hoạt động thi tiếp sức Nghĩa học sinh thực nhiệm vụ học tập kết hợp hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Khơng khí lớp học vui vẻ, học sinh hứng thú, chơi mà học, thoải mái, không áp lực Ưu điểm trò chơi dễ tổ chức, kết hợp tư tia chớp vận động nhanh, tạo gắn kết học sinh với Tổ chức hoạt động tiếp sức, người dạy thực bước: Bước 1- Hình thành đội: ba đội (3 thành viên / đội), ứng với ba tên gọi Lá, Hoa Quả Bước – phát giấy bìa màu hình Lá, Hoa Quả cho đội Bước - phổ biến luật chơi: Giáo viên nêu câu hỏi củng cố kiến thức học sau: “Nhàn” thơ giàu tính triết lí giáo huấn Qua thơ, em thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm răn giáo huấn người đời điều gì? Em ghi lại học giáo huấn Sau nghe câu hỏi, thành viên đội ghi nhanh câu trả lời vào Lá, Hoa, Quả - biểu tượng đội Lần lượt thành viên đội, theo kiểu tiếp sức, lên gắn Lá, Hoa Quả (đã viết câu trả lời) vào Cây thông điệp dựng phía Lưu ý, thành viên gắn xong Lá, Hoa, Quả chỗ ngỗi thành viên lên gắn tiếp Thời gian hoạt động phút (trên nhạc) Đội gắn nhanh hơn, nhiều hơn, xác thơng điệp mà tác giả gửi gắm chiến thắng Bước – tổ chức thi tiếp sức đội Bước – nhận xét, công bố kết trao thưởng (phần thưởng quà điểm) Sau đó, giáo viên đưa bảng tổng hợp kiến thức Biểu “nhàn” Vẻ đẹp nhà thơ Triết lí giáo huấn Bình dân Phong thái Sống phác An nhiên Nhân cách Không bon chen Thanh đạm Tâm hồn Thuận tự nhiên Coi thường danh lợi Trí tuệ Trọng nhân cách 15/20 Hoạt động tiếp sức vừa đánh thức hứng thú học sinh tạo khơng khí hào hứng tiết học, vừa kích thích tích cực, chủ động học sinh; tăng cường kĩ tương tác, gắn kết… Hoạt động Tiếp sức Kĩ thuật, phương tiện Năng lực phát huy Cắt, dán, làm mơ hình: Cây thơng điệp có thân cành (màu nâu), Lá (màu xanh), Hoa (màu vàng), Quả (màu đỏ) Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tư duy, lực sáng tạo Hoạt động đánh giá tự đánh giá Trong hoạt động dạy học hoạt động “dạy” thường coi “ngoại lực” có tác dụng định hướng, cịn hoạt động “học” nhân tố “nội lực” có tác dụng định chất lượng học tập học sinh Hoạt động “học” học sinh biết tiếp thu kiến thức mà phải biết tự đánh giá đánh giá lẫn Hoạt động đánh giá tự đánh giá thực sở học sinh tự chủ tự học Đây kĩ mà giáo viên cần trọng phát triển cho học sinh lên lớp Sau hoạt động đóng vai, đọc sáng tạo, thuyết trình, tranh biện người dạy tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Người học đánh giá hoạt động học tập thân bạn cách thực tế, công tâm, không phụ thuộc vào đánh giá thầy cô Hoạt động đánh giá tự đánh giá thực hai cách Cách thứ nhất, giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá tự đánh giá trực tiếp lời nói sau hoạt động học tập Cách thứ hai, giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá tự đánh giá thông qua “Phiếu đánh giá” hoạt động học tập Chẳng hạn như: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN Họ tên người đánh giá Lớp Đánh giá đội / nhóm (N) * Nội dung tranh biện 16/20 * Người tranh biện: Mức độ TT Nội dung đánh giá Tốt N1 N2 Khá N1 N2 Trung bình N1 Yếu N2 N1 N2 Câu hỏi (Rõ ràng, dễ hiểu) Trả lời (Đúng trọng tâm, mạch lạc, dễ hiểu) Kiến thức (Chính xác, phong phú) Phong thái (Bình tĩnh, tự tin) Giọng nói (Rõ ràng, truyền cảm) Lập luận (Chặt chẽ, thuyết phục) * Những đánh giá khác: Tự đánh giá đánh giá lẫn hữu ích việc giúp học sinh nhận thức sâu sắc thân, nhận điểm mạnh điểm yếu để điều chỉnh hoạt động học kịp thời, hiệu Vì vậy, đánh giá tự đánh giá cần trì suốt trình học tập sử dụng phần đánh giá q trình Qua đó, nhiều lực phát huy 17/20 Hoạt động Phương tiện Năng lực phát huy Đánh giá trực tiếp lời Lời nói, yếu tố phi ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp Đánh giá thơng qua phiếu Chữ viết, hình ảnh, kí hiệu Năng lực ngôn ngữ, lực tự chủ tự học Có nhiều hoạt động học tập tổ chức cho học sinh học để phát triển lực Bên cạnh hoạt động dạy - học truyền thống, người dạy kết hợp hoạt động dạy - học Với hoạt động đa dạng vừa trình bày trên, học “Nhàn” mang lại cho học sinh hứng thú phát huy lực 18/20 Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Những dạy - học Ngữ văn môi trường hội tốt để học sinh rèn luyện phát triển lực Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập đa dạng, giáo viên, cách tự nhiên nhất, đưa học sinh vào giới nghệ thuật, từ bước dẫn dắt để em tự tìm Đẹp Học sinh tắm khơng khí văn chương, Đẹp, 19/20 rung động thẩm mĩ bàn bạc, đánh giá Đẹp với bạn bè, với thầy cô Thông qua hoạt động, tiết học có kết nối, đồng cảm - nghệ thuật thầy - trò - tác phẩm để tạo đồng sáng tạo tác giả Thông qua hoạt động học tập học đọc - hiểu, học sinh không hiểu văn mà cịn hiểu Việc kết hợp đa dạng hình thức hoạt động dạy – học hướng Nó khơng phát triển lực người học mà phát triển lực người dạy, quan trọng hơn, thực mục tiêu giáo dục đại, nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng Do đó, dạy - học phải có kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn hai khâu “dạy” “học” Người dạy cần luôn ý đánh thức tối đa khả năng, mạnh người học Người học phải chủ động tham gia hoạt động học tập, tự tin, hào hứng trình tìm hiểu, lĩnh hội xử lí thơng tin, vận dụng vào thực tiễn Đa dạng hình thức hoạt động phát triển lực người học áp dụng phổ biến nhiều tiết học, nhiều khối lớp, nhiều môi trường học tập khác Hoạt động đa dạng – học sinh hứng thú, học sinh hứng thú – lực củng cố, phát triển Đó chuỗi điều tốt đẹp mà hướng tới Cuối cùng, người viết xin khép lại sáng kiến kinh nghiệm bảng so sánh đối chiếu trước sau triển khai thực đa dạng hóa hình thức hoạt động phát triển lực người học: TT Năm học Hình thức Năng lực hoạt động Cách học Kiến thức Cảm xúc phát học tập huy 2018-2019 Đơn điệu, truyền thống Thụ động, uể oải Mơ hồ, chóng quên Chán nản, tự ti Ít ỏi, nghèo nàn 2019-2020 Đa dạng, mẻ Chủ động, tích cực Sâu sắc, vững bền Hứng Phong thú, tự tin phú, giàu có Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 20/20 Đỗ Thị Thu Hồng PHỤ LỤC Một số hình ảnh với hoạt động đa dạng dạy học “Nhàn” Hoạt động đóng vai 21/20 Hoạt động đọc 2.1 Đọc diễn cảm 2.2 Đọc sáng tạo 22/20 Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú 23/20 Hoạt động thuyết trình Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, 24/20 Người khơn, người đến chốn lao xao Hoạt động nhóm Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao 25/20 Hoạt động tranh biện Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao 26/20 ... thể Năng lực kiến thức mà khả vận dụng, đáp ứng hiệu nhu cầu thực tiễn người, lực phải rèn luyện qua thực hành, thực tiễn có Những lực học sinh cần phát triển dạy - học Ngữ văn Dạy học Ngữ văn. .. Trong dạy học Ngữ văn, đồng thời với việc giúp học sinh có kiến thức nhiệm vụ quan trọng người thầy hình thành phẩm chất, đánh thức, phát huy lực cho học sinh Những lực học sinh cần đánh thức, phát. .. pháp dạy học tốt để rèn lực cần thiết cho học sinh Hoạt động Người thực Năng lực phát huy Viết kịch Một số học sinh có ý tưởng, có khiếu văn chương Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ
Ngày đăng: 04/10/2021, 17:03
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
h
ữ viết, hình ảnh, kí hiệu (Trang 18)
2.
Việc kết hợp đa dạng các hình thức hoạt động trong giờ dạy – học là (Trang 20)
t
số hình ảnh với các hoạt động đa dạng trong giờ dạy học bài (Trang 21)