1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Về môđun tựa liên tục

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Môđun Tựa Liên Tục
Tác giả Lê Thị Xinh
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Sỹ Tùng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 678,55 KB

Cấu trúc

  • 1.2. Một số tính chất của môđun con cèt yÕu 9 (10)
  • Chương 2: 2.1. Một số tính chất của môđun tựa liên tôc 15 (6)
    • 2.2. Một số tính chất của lớp CS-môđun và (1-C 1 )-môđun. 18 (19)

Nội dung

2.1 Một số tính chất của môđun tựa liên tôc 15

Một số tính chất của lớp CS-môđun và (1-C 1 )-môđun 18

2.2.1 Hệ quả Cho môđun M Nếu M là CS-môđun thì M là (1-C 1 )-môđun Chứng minh:

Giả sử M là CS-môđun theo định nghĩa CS-môđun, mỗi môđun con của M cốt yếu trong một hạng tử trực tiếp của M

Do vậy, mỗi môđun con đều cũng cốt yếu trong một hạng tử trực tiếp của M, từ đó dẫn đến M là (1-C 1 )-môđun theo Định nghĩa 1.1.5 

2.2.2 Bổ đề Giả sử M là môđun nào đó

(i) Cho A là môđun con tùy ý của M Nếu A đóng trong hạng tử trực tiếp của M thì A đóng trong M

(ii) Mọi hạng tử trực tiếp của M đóng trong M

(i) Giả sử M=M 1  M 2 và A đóng trong M 1 , ta chứng minh A đóng trong

M Thật vậy, xét phép chiếu: M 1  M 2  M 1

Giả sử A  e B  M ta chứng minh A = B

Ta có: A  M 1 suy ra A  M 1 = 0 vì thế  A là đơn cấu

Do đó A = (A)  e  (B)  M 1 Vì A đóng trong M 1 nên  (B) =A  B cho nên  1    B  B Suy ra (1- )B  B = 0 mà ta có A  e B suy ra (1- )(B)= 0 Hay B= (B)  M 1 Do A đóng trong M 1 nên ta có A = B

Vậy A đóng trong M (ii) Giả sử A là hạng tử trực tiếp của M ta có M = A  B Lấy N  M sao cho A  e N thì A B  e N B Từ đó 0  e N B suy ra N  B = 0

Xét phép chiếu : A  B   A ta có Ker(  ) = B mà N  B = 0 nên

N  ker(  )=0   B là đơn cấu Vì thế N nhúng đơn cấu vào môđun A mà

2.2.3 Hệ quả Hạng tử trực tiếp của (1-C 1 )-môđun là (1-C 1 )-môđun

Giả sử A   M hay M=A  B suy ra A đóng trong M ta chứng minh A là

Thật vậy, lấy bất kỳ mụđun T đều đúng trong A Do A đúng trong M nên

T đóng trong M Mà M là (1-C1)-môđun nên T   M  M = T  K với K  M

Mặt khác M= A  B và T  A, suy ra tồn tại môđun C= A  K  M thỏa mãn

2.2.4 Bổ đề Nếu M là (1-C 1 )-môđun, khi đó mỗi môđun con đóng của M là

Giả sử N là môđun con đóng của M và U là môđun con đóng đều của N Theo định lý, nếu môđun con A đóng trong môđun con B, mà môđun B lại đóng trong môđun C, thì môđun A cũng sẽ đóng trong môđun C Do đó, U sẽ đóng trong M.

Vì M là (1-C 1 )-môđun nên U là hạng tử trực tiếp của M nghĩa là

M=U  X với X là môđun con nào đó của M Vì U  N nên theo luật Mo®ular ta có N=U  (X  N)

Như vậy U là hạng tử trực của N suy N là (1-C1)-môđun 

 M i với tất cả các M i đều Nếu M là

(1-C 1 )- môđun thì mỗi môđun con đóng khác không của M chứa một môđun con đều là hạng tử trực tiếp của M

Giả sử A là môđun con đóng khác không của M Khi đó theo Bổ đề 2.2.4,

A chứa môđun con đều khác không U Gọi V là bao đóng của U trong A

Vì A đóng trong M nên V là môđun con đóng đều của M Do M là

(1-C 1 )- môđun nên V là hạng tử trực tiếp của M Vậy A chứa một môđun con đều là hạng tử trực tiếp của M 

2.2.6 Mệnh đề Giả sử M là (1-C 1 )-môđun và X U là một môđun con đóng của M, trong đó X là hạng tử trực tiếp của M và U là môđun đều Khi đó X U là hạng tử trực tiếp của M

Vì A là hạng tử trực tiếp của M do đó m=x  M 1 với M 1 là môđun con của

M Gọi  : M  M 1 là phép chiếu tự nhiên Giả sử V là mở rộng cốt yếu của

 (U) trong M 1 , vì U  X =0 do đó  U là một đơn cấu nên ta có  (U)  U, do đó  (U) là môđun đều

Như vậy V là một môđun con đóng đều của M 1 Do M 1 là hạng tử trực tiếp của M, M là (1-C 1 )-mụđun nên M 1 cũng là (1-C 1 )-mụđun Ta thấy

Thật vậy, lấy x    1 (V) thì (x) V mà x =x’+m 1 với x’  X, m 1  M 1 , do vậy (x) = m 1  V Từ đó suy ra x = x’+m 1  X  V hay

Ta sẽ chứng minh rằng X  U là cốt yếu trong X  V

Thật vậy, gọi Z =(X  U)  V Lấy x + u  X  U, u 0 Theo (*) ta có x +u  X  V hay x + u = x’+ v, do đó v = x – x’+ u và v 0 do u 0 nên suy ra Z 0 Bởi vì V đều nên Z  e V, từ đó ta có X  Z  e X  V Nhưng

Theo giả thuyết rằng X ⊕ U là đóng, ta có X ⊕ U = X ⊕ V Do M = X ⊕ M1 và V là hạng tử trực tiếp của M1, nên ta suy ra M = X ⊕ V ⊕ M2, với M2 là môđun con của M1 Từ đó, kết luận rằng X ⊕ V là hạng tử trực tiếp của M, tức là X ⊕ U cũng là hạng tử trực tiếp của M.

2.2.7 Mệnh đề Giả sử M  M 1 M 2 trong đó M 1 và M 2 là các (1-C 1 )- môđun Khi đó M là (1-C 1 )-môđun nếu và chỉ nếu mọi môđun con đóng đều K của M là hạng tử trực tiếp của M, trong đó K M 1 0 hoặc K M 2 0

Giả sử M là (1-C1)-môđun Lúc đó K là môđun con đóng đều của M thỏa mãn K  M 1 = 0 hoặc K  M 2 = 0 rõ ràng ta có K là hạng tử trực tiếp của M

Ngược lại, nếu mọi mụđun con đúng đều K của M, với K  M 1 = 0 hoặc

K  M 2 = 0, là hạng tử trực tiếp của M, ta sẽ chứng minh M là (1-C 1 )-môđun

Giả sử L là môđun con đóng đều của M, tồn tại phần bù H trong L sao cho L ∩ M² ⊆ eH, từ đó suy ra H cũng đóng đều trong M Theo giả thiết, H ∩ M₁ = 0, do đó M có thể được biểu diễn dưới dạng tổng trực tiếp M = H ⊕ H', với H' là một môđun con nào đó của M Theo luật môđun, chúng ta có thể rút ra các kết luận liên quan đến cấu trúc của môđun này.

L=H  (L  L’) Hơn nữa L  H’ đóng trong L, L đóng trong M, nên L  H’ đóng trong M

Vì vậy, theo giả thiết (L  H’)  M 2 do đó L  H là hạng tử trực tiếp của

H’, nghĩa là H’=(L  H)  X với X là môđun con của H ’ Mà M=H  H’suy ra

M=H  (L  H’)  X =L  M hay L là hạng tử trực tiếp của M

2.2.8 Bổ đề Cho M 1 và M 2 là các môđun và M M 1 M 2 Khi đó M 2 là

M 1 nội xạ nếu và chỉ nếu với mọi môđun con N của M sao cho NM 2 0, tồn tại môđun con M’ của M sao cho M  M 2 M' và N  M’

Giả sử rằng mọi môđun con N của M, với N  M 2 = 0, đều tồn tại môđun con M’ của M sao cho M  M 2 M' và N  M’ Cho L  M 1 và g:L  M 2 là đồng cấu Đặt H ={x - g(x) / x  L} Khi đó H là môđun của M và H  M 2 = 0

Theo giả thiết tồn tại môđun con H’ của M sao cho M = M 2  H’và H  H’

Xét phép chiếu chính tắc : M 2  H’  M 2 , khi đú

   : M 1  M 2 và với bất kỳ x  L ta có:  (x) = [x - g(x)+ g(x)] = (x – g(x)) +  g(x) = g(x) Như vậy  là mở rộng của g trên M 1 Vậy M 2 là M 1 nội xạ

Ngược lại, nếu M 2 là M 1 nội xạ, gọi  i là các phép chiếu tự nhiên  i : M  M i

Xét biểu đồ giao hoán sau, trong đó    1 N;

   2 N Do M 2 là M 1 nội xạ nên tồn tại đồng cấu  : M 1  M 2 sao cho    Đặt M’= {x + (x)/ x  M 1 } Khi đó, với x N, x = x 1 + x 2 với x 1  M 1 , x 2  M 2

LÊy y  M’+M 2 th× cã y 1  M 1 sao cho y =y 1 + (y 1 ) y 1 = y - (y 1 ) M 2 do đó y 1  M 1 +M 2 = 0, vậy y 1 = 0 hay y = 0 Nh- vậy M’  M 2 = 0 (2)

Bây giờ lấy phần tử x  M, ta có x = x 1 + x 2 với x 1  M 1 , x 2  M 2 Khi đó x = x 1 + (x 1 ) + x 2 - (x 1 ) trong đó, x 1 + (x 1 ) M’, x 2 -(x 1 ) M 2

Từ (1), (2) và (3) ta có M =M’  M 2 và N  M’

2.2.9 Bổ đề Cho R là một vành và M là một R-môđun sao cho

M  1  2   là một tổng trực tiếp hữu hạn những môđun M i với i=1,2,…,n, trong đó  M i ,i1, ,n  là họ các môđun nội xạ lẫn nhau Khi đó

M là (1-C 1 )-môđun khi và chỉ khi M i là (1-C 1 )-môđun với mọi i = 1,2,…,n

Theo Hệ quả 2.2.3, ta thấy M là (1-C 1 )-môđun thì M i cũng là (1-C 1 )- môđun, mọi i = 1, 2, …, n

Ngược lại, giả thiết rằng M i , với mỗi i = 1, 2, …, n là các (1-C1)-môđun nội xạ lẫn nhau, ta sẽ chứng minh M là (1-C1)-môđun bằng phương pháp qui nạp theo n

Ta chỉ cần chứng minh cho trường hợp n =2 Giả sử M = M 1  M 2

Gọi K là một môđun con đóng đều trong M Vì M 1 và M 2 là những hạng tử trực tiếp của M nên KM 1 = 0 hoặc KM 2 = 0

Không làm mất tính tổng quát ta giả sử KM 2 = 0 Khi đó, bởi vì M 2 là

M 1 - nội xạ nên theo Bổ đề 2.2.7, tồn tại môđun con L của M sao cho

M = LM 2 và K  L Đặt  : M 1  M 2   M 1 là phép chiếu tự nhiên Với phần tử bất kỳ xL tồn tại x 1 M 1 , x 2 M 2 sao cho x = x 1 + x 2 Khi đó ta có (x) = (x 1 +x 2 ) = x 1

Cho  (x) = ( x 1 + x 2 ) = x 1 = 0 thì x = 0 + x 2 , và vì LM 2 = 0 nên x = x 2 =0 hay ker (  L ) = 0 Như vậy  L là một đơn cấu

Bây giờ ta xét phần tửx 1 ' M 1 Vì M=LM 2 nên tồn tại x 2 ' M 2 , x ' L sao cho x 1 ' = x ' + x 2 '  x ' = x 1 ' - x ' 2 Khi đó ( x ' ) = ( x 1 ' - x 2 ' )= x 1 ' hay L là toàn cấu Vậy  L là đẳng cấu hay L M 1

Gọi K’ là một môđun con của M 1 mà KK’ Vì K là môđun đóng đều trong M nên K đóng đều trong L và điều này dẫn đến K’ đóng đều trong M 1

Do M 1 là (1-C1)-môđun nên K’   M 1 , nghĩa là M 1 = K ' U’

Gọi U là môđun con của L mà U U’ Ta sẽ chứng minh rằng

Thật vậy, lấy phần tử bất kỳ x(UK) L Khi đó, vì  L là đẳng cấu nên  L (x)  L (UK)  ( L (U) L (K)) = U 'K’= 0 hay x = 0 Vậy

Bây giờ lấy phần tử bất kỳ xL thì  L (x) = x ' M 1 Khi đó có x 1 ' K ’ ,

' x 2U ’ sao cho  L (x) = x ' = x 1 ' + x 2 ' Điềunày dẫn đến tồn tại duy nhất phần tử x 1 K, x 2 U sao cho x 1 ' =  L (x 1 ), x 2 ' =  L (x 2 )

Vậy L= KU Khi đó ta có M = LM 2 = KUM 2 hay K   M

2.2.10 Mệnh Đề Giả sử R-là một vành, M là một R-mụđun và

M  1  2   thoả mãn các điều kiện sau:

(b) Sự phõn tớch của M M 1 M 2  M n là sự phân tích bù hạng tử trực tiếp đều

(c) Với mọi 1i  j n, mọi đơn cấu M i  M j là một đẳng cấu, khi đó các phát biểu sau là tương đương

(ii)M i M j là (1-C 1 )-môđun với mọi 1i jn

(i)  (ii) hiển nhiên theo Hệ quả 2.2.3

(ii)  (i) Giả sử mọi môđun A =M i  M j là (1-C1)-môđun với 1  i  j  n

Gọi K  M i (K là môđun đều) và f : K M j là một đồng cấu Đặt U = {x – f(x): x  K} M i  M j , thì U K (do phép chiếu tự nhiên

 : M i  M j  M i có (U)=K) là môđun con đều của A Lấy y  U  M j thì tồn tại x  K sao cho y = x – f(x), và suy ra x = y + f(x)  M j  K= 0 Do đó y = 0 và dẫn đến U  M j = 0 Bởi vì A là (1-C1)-môđun nên tồn tại môđun con

U’   A sao U  e U’ Do sự phân tích là bù hạng tử trực tiếp đều nên chúng ta có: A= U’  M i hoặc A= U’  M j

Trường hợp 1: A= U’  M i Gọi  i là phép chiếu từ U’  M i đến M i gọi i M i

   Khi đó vì U  e U’ nên U’ đóng đều trong A và khi đó U’  M j = 0

Như vậy là một đơn cấu, và từ giả thiết suy ra là một đẳng cấu Điều đó có nghĩa A= U’  M j  M j Ta gọi j M j

   , trong đó  j : là phép chiếu chính tắc

Khi đó với mọi x  K, x = f(x) +(x-f(x)), trong đó f(x) M j và x – f(x) U’

Có nghĩa là  là một mở rộng của f hay M j là M i - nội xạ

Trường hợp 2: A= U’  M j gọi  j : U’  M j  M j là phép chiếu và gọi j

   j M Khi đó  x  M i , x = x – f(x) + f(x) trong đó f(x) M j và x – f(x) U’

Từ đó ta có  (x) =  [(x - f(x)) + f(x)] = f(x), nghĩa là  là một mở rộng của f hay M j là M i - nội xạ

Như vậy, môđun M i (1  i  n) là nội xạ lẫn nhau và do đó áp dụng Bổ đề 2.2.9 ta có M là (1-C1)-môđun 

2.2.11 Mờnh đề Giả sử R- là một vành và M là một R-môđun và M= i

 thoả mãn các điều kiện sau:

 là sự phân tích bù hạng tử trực tiếp đều

(c) Với mọi i,j I, ij, M i khụng nhúng đẳng cấu đ-ợc thực sự vào M j , khi đú các phát biểu sau là tương đương

(iii) M(J) là M(K)- nội xạ, với K, J là tập con của I sao cho JK= 

Để chứng minh M(J) là M(K)-nội xạ, theo [8, Mệnh đề 1.5], cần chứng minh rằng M(J) là M k-nội xạ với mọi k thuộc K Giả sử U là một môđun con bất kỳ của M k và α: U → M(J) là một đồng cấu.

Dễ thấy X M(J)= 0, do đó X nhúng đẳng cấu đ-ợc vào M k vì vậy X là môđun đều Bởi hệ quả 2.1.3 M j  M k là (1-C 1 ) - môđun Từ đó tồn tại môđun

X’ sao cho X  e X’ và X’ là hạng tử trực tiếp của M(J)  M k Bởi vì

M(J)  M k là sự phân tích bù hạng tử trực tiếp do vậy có hai khả năng xảy ra:

Trong đó J’, J 1 là các tập con nào đó của J

Nếu khả năng 1) xảy ra khi đó ta có

X’  M(J’) = X’  M(J) hay M(J) = X’  M(J) Từ đó ta có J = J’

Gọi  là phép chiếu từ X’  M(J) đến M(J) và  '   M k Khi đó mọi x  M k x =  (x) + (x -  (x)) trong đó  (x)  M(J) và x -  (x) X’ Từ đó ta có

 '(x) =  '[ (x) + (x -  (x))] =  (x) nghĩa là  'là mở rộng của 

Nếu khả năng 2) xảy ra, khi đó gọi  k : X’  M(J 1 )  M k  M k là phép chiếu tự nhiên

Giả sử A = (X’  M(J 1 )) M(J) Nếu A 0, giả sử A  M(J) 0 với mọi jJ Khi đó bởi [4, Mệnh đề 3.6] A là môđun con cốt yếu trong M(J) Từ đó

Mặt khác (U  M(J)) e (M k  M(J)) và (U  M(J)) (X’  M(J)), do vậy X’  M(J)  e (M k  M(J)) Từ đó suy ra X’  A cốt yếu trong M k  M(J)

Khi M k (X’  A) 0, điều này dẫn đến M k (X’ M(J 1 )) 0 là không hợp lệ Sự mâu thuẫn này chỉ ra rằng tồn tại một chỉ số j  J sao cho M j  A = 0 Dễ dàng nhận thấy rằng M j  Ker  k = 0, từ đó suy ra M j   k (M j ) là một môđun con.

M k Bởi giả thiết M j không thể nhúng đẳng cấu thực sự vào M k , do vậy k (M j )

Từ đó chúng ta có X’  M(J 1 )  M k = X’  M(J 1 )  M j = X’  M(J 2 ) trong đó

J 2 = J 1    j Điều đó chứng tỏ rằng M(J) M k =(X’  M(J 2 ) và sử dụng chứng minh nh- trong tr-ờng hợp 1) ta chứng tỏ  có một mở rộng thuộc

Giả sử A = 0, ta có M(J 1) = 0, từ đó suy ra M(J) ⊕ M k = X' ⊕ M k Điều này chứng tỏ rằng tập J chỉ chứa một phân tử j, và khi đó M(J) ⊕ M k = M j ⊕ M k = X' ⊕ M k.

Ta cũng xét phép chiếu  k : X’  M k  M k , và bởi vì X '  M j  0 do đó

M j   k (M j ) là môđun con của M k , nh- vậy chúng ta cũng có  k (M k ) = M k , và từ đó M(J) M k =X’  M j lại đ-a về tr-ờng hợp (1)

Vậy (ii) (iii) đ-ợc chứng minh 

Giả sử A là môđun con đóng của M, và J là tập con tối đại của I với A ∩ M(J) = 0 Ta có thể kiểm tra rằng (A ⊕ M(J)) ⊆ e M Đặt K = I - J, với các phép chiếu  K và  J từ M lên M(K) và M(J) tương ứng Do A ∩ Ker  K = 0, nên  K A là một đơn cấu, từ đó tồn tại ( K A).

Giả sử  =  J ( K A ) -1 :  K (A)M(J) Khi đó dễ dàng kiểm tra đ-ợc

A ={x +  (x): x   K (A)} Bởi giả thiết M(J) là M(K)- nội xạ, do đó tồn tại

Ta gọi A’= {y +  (y):y  M(K)} Từ tính cốt yếu của A  M(J) trong M ta kiểm tra đ-ợc rằng  K (A) là cốt yếu trong M(K) và từ đó A cốt yếu trong

A’ Bởi A đóng ta phải có A = A’ và do đó  K (A) = M(K) Từ đó suy ra rằng

M = A  M(J), nghĩa là A hạng tử trực tiếp của M và M là môđun CS 

M là tổng trực tiếp của các môđun, với sự phân tích của M là bù hạng tử trực tiếp Nếu M là (1 - C1)-môđun và các môđun Mi không nhúng đẳng cấu vào Mj với mọi i khác j trong tập I, thì M được coi là một môđun tựa liên tục.

Suy trực tiếp từ định lý 2.2.11 

2.2.13 Định lý Cho P là một môđun xạ ảnh trên vành liên tục phải nửa hoàn chỉnh Khi đó P là môđun tựa liên tục nếu và chỉ nếu P là (1-C 1 )-môđun

Giả sử R là một vành liên tục phải nửa hoàn chỉnh và P là một môđun phải xạ ảnh trên R-môđun phải Do R là nửa hoàn chỉnh, nó chứa một tập đầy đủ các luỹ đẳng trực giao {e1, e2, …, en} và R có thể được phân tích thành e1R ⊕ … ⊕ enR, trong đó mỗi vành tự đồng cấu End(eiR) là một vành địa phương Vì R là liên tục phải, nên e_iR là môđun đều và không thể nhúng vào ejR với mọi 1 ≤ i, j ≤ n.

Theo [5.Theorem 7.11] chóng ta cã P= i

 với tập I nào đó và với mỗi

P i là đẳng cấu với một e i R nào đó thuộc {e 1 R,e 2 R,…,e n R} và do đó mỗi P i là một môđun đều và nó không thể nhỳng vào P j với mọi i,jI

Vậy P là (1-C 1 )-môđun, nếu P là môđun tựa liên tục

Giả sử P là (1-C 1 )-môđun Chỳng ta sẽ chứng minh P= i

 là sự phân tích bự hạng tử trực tiếp đều Giả sử U là hạng tử trực tiếp đều của P và x  U, x 0

Khi đó tồn tại một tập hữu hạn F vủa I sao cho x i F 

Môđun con xR là một phần thiết yếu trong U, với điều kiện xR và P(I-F) không giao nhau, dẫn đến U cũng không giao với P(I-F) Từ đó, U có thể được nhúng đẳng cấu vào iF Gọi V là môđun con của iF mà U tương đương với V Giả sử F = {1, ,n} với n là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho V là một phần của P1 ⊕ ⊕ Pn Đối với mỗi j thuộc {1, ,n}, ta có phép chiếu tự nhiên πj từ P1 ⊕ ⊕ Pn đến Pj, và điều này dễ dàng được kiểm tra.

Vì Ker(π₁V) = 0, ta có thể kết luận rằng V không giao với P₂, P₃, , Pn, nghĩa là V nhúng đẳng cấu vào P₁.

U và V đồng cấu, vì vậy U có thể nhúng vào P1 Do U là hạng tử trực tiếp của P, U trở thành R-môđun xạ ảnh Vì U là đều, tồn tại một e_k R trong tập {e_1 R, e_2 R, …, e_n R} sao cho U đồng cấu với e_k R Hơn nữa, e_k R không nhúng thực sự vào P1, dẫn đến việc π1(U) = P1 Từ đó, ta có P = U.

    , nghĩa là sự phân tÝch P = i

 là bù hạng tử trực tiếp đều Theo Định lớ 2.2.11, P là môđun tựa liên tục 

Luận văn đó tỡm hiểu và hệ thống húa và trình bày một số kết quả sau: Ch-ơng 1 :

- Định nghĩa và các ví dụ về môđun liên tục, môđun tựa liên tục, CS-môđun

- Một số tính chất và chứng minh về môđun con cốt yếu

- Một số tính chất của môđun tựa liên tục

- Một số tính chất và chứng minh về lớp CS-mụđun và (1-C 1 )-mụđun, đặc tr-ng môđun tựa liên tục bởi tính chất (1-C 1 )- môđun.

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Tổng trực tiếp cỏc (1-C 1 )-môđun, Luận văn thạc sĩ toán học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng trực tiếp các (1-C"1")-môđun
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2005
[2]. Lờ Thị Quỳnh Nga (2005), (1-C 1 )-môđun và môđun không suy biến, Luận văn thạc sĩ toán học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1-C"1")-môđun và môđun không suy biến
Tác giả: Lờ Thị Quỳnh Nga
Năm: 2005
[3]. Ngô Sỹ Tùng (1995), Một số lớp vành đặc tr-ng bởi các điều kiện liên tục và lớp CS - môđun, Luận án phó tiến sỹ khoa học Toán - Lý.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lớp vành đặc tr-ng bởi các điều kiện liên tục và lớp CS - môđun
Tác giả: Ngô Sỹ Tùng
Năm: 1995
[4] Anderson F.W and Fuller K.R (1974), Rings and Categories of Modules, [5] Springer-Verlag,New York-Heidelberg-Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rings and Categories of Modules
Tác giả: Anderson F.W and Fuller K.R
Năm: 1974
[5] Mohamed S.H and Muller B.J (1990), Continuous and Discrete Modules, London Math.Soc,Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuous and Discrete Modules
Tác giả: Mohamed S.H and Muller B.J
Năm: 1990
w