1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân tố mỹ trong cuộc xung đột israel palestine giai đoạn 2009 nay

60 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 821,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trịnh Quang Minh NHÂN TỐ MỸ TRONG CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL - PALESTINE GIAI ĐOẠN 2009 - NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trịnh Quang Minh NHÂN TỐ MỸ TRONG CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL - PALESTINE GIAI ĐOẠN 2009 - NAY Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS.TS Hoàng Khắc Nam PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Quang Minh MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL - PALESTINE TRƯỚC NĂM 2009 VÀ VAI TRÒ CỦA MỸ 15 1.1 Khái lược xung đột Israel-Palestine 15 1.1.1 Tình hình xung đột trước năm 2009 15 1.1.2 Những nguyên nhân chủ yếu xung đột, vai trò nước lớn tổ chức quốc tế 18 1.2 Vai trò Mỹ xung đột Israel-Palestine trước năm 2009 26 1.2.1 Chiến lược Đại Trung Đông 26 1.2.2 Quan hệ Mỹ-Israel trước năm 2009 28 1.2.3 Quan hệ Mỹ-Palestine trước năm 2009 28 1.2.4 Các hoạt động can dự Mỹ thực tế 29 Chương 2: MỸ VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL-PALESTINE TỪ NĂM 2009 - 2019 32 2.1 Giai đoạn 2009-2016 32 2.1.1 Tình hình xung đột Israel-Palestine nỗ lực quốc tế 32 2.1.2 Chính sách Trung Đơng hoạt động can dự vào xung đột Israel-Palestine Mỹ thời Tổng thống Barack Obama 36 2.2 Giai đoạn 2017 - 2019 42 2.2.1 Tình hình xung đột Israel-Palestine nỗ lực quốc tế 42 2.2.2 Chính sách Trung Đông hoạt động can dự vào xung đột Israel-Palestine Mỹ thời Tổng thống Donald Trump 46 Chương 3: ĐÁNH GIÁ NHÂN TỐ MỸ TRONG CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL-PALESTINE GIAI ĐOẠN 2009 - 2019, TRIỂN VỌNG TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 55 3.1 Nhận xét, đánh giá nhân tố Mỹ xung đột Israel-Palestine 55 3.1.1 Vị trí khu vực Trung Đơng sách Mỹ 55 3.1.2 Đánh giá nhân tố Mỹ giải xung đột Israel-Palestine giai đoạn 2009-2019 57 3.2 Triển vọng tình hình thời gian tới 61 3.2.1 Quan điểm bên liên quan 61 3.2.2 Triển vọng tình hình 65 3.3 Một số hàm ý 69 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC VIẾT TẮT AL Arab League Liên đoàn Ả-rập ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á EC European Council Ủy ban châu Âu EP European Parliament Nghị viện châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh HĐBA Security Council Hội đồng Bảo An LHQ United Nations Liên Hợp Quốc NATO North Atlatic Treaty Orgnazation Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương PA Palestinian Authority Chính quyền Palestine PLF Palestinian Liberation Front Mặt trận Giải phóng Palestine PLO Palestine Liberation Organization Tổ chức Giải phóng Palestine UNRWA United Nations Relief and Works Agency for Palestine Refugees Cơ quan Cứu trợ Việc làm cho người tị nạn Palestine LHQ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xung đột Israel-Palestine xung đột phức tạp kéo dài lịch sử giới Cuộc xung đột không ảnh hưởng tới tình hình khu vực Trung Đơng mà cịn thu hút ý toàn giới Việc tìm kiếm giải pháp phù hợp cho xung đột quan tâm từ lâu kể từ thập kỷ 1970 xếp vào khuôn khổ "tiến trình hịa bình Trung Đơng" - hiểu chung nỗ lực Mỹ dẫn đầu nhằm giải mối quan hệ đồng minh Israel nước láng giềng (đa phần nước Ả-rập) Cho đến có nhiều đàm phán diễn ra, nhiên có Ai Cập Jordan ký kết hiệp ước hồ bình với Israel Cuộc xung đột Israel-Palestine kéo dài nhiều năm thực tế đến Hiệp ước Oslo năm 1993 Israel đại diện Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) ngồi lại với nhau, dấu mốc lịch sử quan trọng lần hai bên công nhận lẫn nhau, theo nhà nước Palestine thành lập bên cạnh Israel Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lý khác nhau, từ phía Israel, Palestine cộng đồng quốc tế mà hiệp ước thực phần Cuộc xung đột Israel-Palestine leo thang căng thẳng, chưa có hồi kết gây thảm họa nhân đạo tồi tệ, gây xúc, bất bình cơng luận quốc tế Bởi vì, cho dù xung đột lần kết thúc sao, nạn nhân thực người dân thường vơ tội khu vực Dải Gaza khu Bờ Tây Sau hàng loạt hành động lực lượng khủng bố cực đoan Syria, Iraq, đụng độ quân trực tiếp Israel phong trào Hamas Palestine gây biến động lớn mặt trị cục diện giới khu vực Các nhóm khủng bố có khả lợi dụng vấn đề để thúc đẩy hoạt động công tự sát, trả đũa gây hậu nghiêm trọng Đụng độ Israel-Hamas nói riêng xung đột Israel-Palestine nói chung "ngòi nổ" khoét sâu mâu thuẫn khu vực, mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc, mâu thuẫn nước lớn - nước nhỏ Do đó, khơng cịn đơn chiến Israel Palestine mà trở thành đấu trường trị, an ninh cường quốc ngồi khu vực Mỹ ln đóng vai trị quan trọng tiến trình tìm kiếm giải pháp cho xung đột kéo dài này, sách Mỹ vấn đề có khác biệt giai đoạn Bất thay đổi, điều chỉnh sách Mỹ khu vực Trung Đơng nói chung Israel, Palestine nói riêng có tác động mạnh mẽ tới tiến trình hịa bình Trung Đơng, có xung đột Israel-Palestine Bên cạnh đó, nỗ lực quốc tế thiếu vai trị Mỹ khơng mang lại bước đột phá đáng kể Việc Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế khác tiến hành biện pháp tổng thể đủ mạnh tác động, gây áp lực nhằm ngăn chặn hành động quân hai bên khiến vai trị uy tín Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế khác bị thách thức suy giảm, tạo tiền lệ xấu việc xử lý xung đột khác giới Đáng ý kể từ Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền từ tháng năm 2017, cục diện xung đột Israel-Palestine có phần thuận lợi cho phía Israel, sau định Mỹ công nhận Jerusalem thủ Israel thức khai trương Đại sứ quán vào ngày 14 tháng năm 2018 Cuộc xung đột Israel-Palestine kéo dài, ảnh hưởng nhân tố Mỹ vấn đề có tác động định tới quan hệ Việt Nam với ba nước này, có khả bên liên quan lôi kéo, thuyết phục Việt Nam thể quan điểm ủng hộ nghiêng hẳn bên diễn đàn quốc tế Bởi vậy, Việt Nam cần tiếp tục trì lập trường, quan điểm thành viên Liên Hợp Quốc, quốc gia có trách nhiệm hịa bình, ổn định phạm vi giới, đồng thời cân nhắc lợi ích quốc gia quan hệ lĩnh vực Mỹ, Israel Palestine để có đối sách phản ứng hợp lý Trong bối cảnh vậy, cần có nghiên cứu sâu hệ thống nhân tố Mỹ xung đột Israel-Palestine, giai đoạn từ năm 2009 - Kết nghiên cứu góp phần làm rõ nhân tố Mỹ xung đột này, dự báo triển vọng thời gian tới, đồng thời đề cập tới số hàm ý đề xuất cách ứng xử quan hệ đối ngoại Việt Nam liên quan đến xung đột Israel-Palestine nói riêng cách thức giải mối quan hệ nước lớn - nước nhỏ nói chung Với nhận thức vậy, tác giả định chọn đề tài "Nhân tố Mỹ xung đột Israel-Palestine giai đoạn 2009-nay" để viết luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhân tố Mỹ xung đột Israel-Palestine từ lâu nhiều học giả, chuyên gia quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết chủ đề nhiều cấp độ phạm vi nghiên cứu khác nhau, chủ yếu học giả nước Tại Việt Nam, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, song vấn đề đề cập rải rác số cơng trình nghiên cứu khu vực Trung Đông quan hệ quốc tế như: - Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích Nguyễn Văn Sơn "Lịch sử Trung Cận Đơng" (2005) trình bày lịch sử khu vực theo trình tự thời gian, nhấn mạnh kiện lớn có ý nghĩa toàn khu vực thời kỳ, đồng thời đề cập tới quan hệ ngoại giao kinh tế Việt Nam với nhiều nước khu vực - Tác giả Bùi Nhật Quang (2011) đề tài nghiên cứu "Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đông giai đoạn 2011 - 2020 tác động đến Việt Nam" khái quát thực trạng kinh tế, trị vấn đề phát triển bật khu vực Trung Đông, đánh giá quan hệ nước lớn khu vực giai đoạn trước năm 2010, đồng thời đưa nhận định triển vọng tình hình Trung Đông đến năm 2020 tác động tới Việt Nam - Đỗ Đức Định tập thể tác giả (2013) thơng qua cơng trình nghiên cứu "Trung Đơng khả mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam" tập trung vào vấn đề gồm: Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ hợp tác Việt Nam-Trung Đơng; tình hình trị, an ninh, ngoại giao khu vực; thực trạng, tiềm triển vọng phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, dầu tư, lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên, du lịch; quan hệ hợp tác mang tính khu vực hợp tác thơng qua Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC)…; từ có số đánh giá, kết luận kiến nghị khâu đột phá chiến lược để mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước Trung Đông đến năm 2020 xa - Tác giả Nguyễn Thanh Hiền (2015) với cơng trình nghiên cứu "Biến động trị-xã hội Bắc Phi-Trung Đông tác động tới Việt Nam" tập trung vào biến động Mùa xuân Ả-rập khu vực, có đánh giá chiến lược Đại Trung Đông Mỹ, đồng thời nêu lên tác động Việt Nam việc hoạch định sách, trì ổn định trị, xã hội, quan điểm đường lối phát triển kinh tế, trì an ninh, trật tự xã hội, trì phát triển quan hệ hợp tác với khu vực Ngoài ra, vấn đề đề cập báo, nghiên cứu khác Thông xã Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao… mạnh mẽ từ phía Palestine nhiều đồng minh phương Tây Mỹ Ngày tháng 12, HĐBA LHQ họp khẩn cấp vấn đề Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas lên tiếng bác bỏ vai trò trung gian hòa giải Mỹ tiến trình hịa bình Trung Đơng Việc Mỹ cơng nhận Jerusalem thủ Israel khiến sóng đụng độ bạo lực Israel Palestine dâng cao suốt năm 2018 thời gian Về phía Israel, Quốc hội nước đầu tháng năm 2017 thơng qua đạo luật mới, hợp pháp hóa hàng chục khu định cư Do Thái xây dựng phần đất người Palestine Bờ Tây, làm dấy lên sóng phản đối từ phía quyền Palestine cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, thời điểm leo thang bạo lực người Palestine lực lượng an ninh Israel vào tháng 7-8 năm 2017 liên quan đến việc Israel siết chặt quy định an ninh khu vực Núi Đền (Al-Aqsa/Temple Mount) [43] Ngày 19 tháng năm 2018, Quốc hội Israel thông qua Luật Quốc gia Dân tộc Do Thái, tuyên bố Israel quốc gia người Do Thái người Do Thái định vận mệnh Israel; tồn Jerusalem thủ đô Israel; tiếng Hebrew ngôn ngữ quốc gia, tiếng Ảrập xét trạng thái đặc biệt; khu định cư Do Thái Bờ Tây hợp pháp hóa [46] Đạo luật khiến tình hình trở nên căng thẳng Bên cạnh đó, trước việc Hamas Fatah ký thỏa thuận hịa giải sơ ngày 12 tháng 10 Cairo Ai Cập làm trung gian, Nội Israel định ngừng đàm phán với Palestine, đồng thời đe doạ áp đặt biện pháp trừng phạt kinh tế với quyền Palestine nhấn mạnh quan điểm Palestine phải giải tán lực lượng vũ trang Hamas, cắt đứt quan hệ với Iran thừa nhận tồn Nhà nước Israel trước tiến hành đàm phán Những vấn đề khiến quan hệ Israel Palestine giai đoạn thường xuyên căng thẳng, với hàng loạt đụng độ khiến hàng nghìn người thương vong Ví dụ, từ ngày 30 tháng đến ngày 19 tháng 11 43 năm 2018, lực lượng an ninh Israel giết chết 189 người biểu tình Palestine làm bị thương 5.800 người khác Trong đó, nhóm vũ trang Palestine liên tục tiến hành công tên lửa, súng cối vào lãnh thổ Israel (đỉnh điểm 1.138 tên lửa đạn cối bắn từ Dải Gaza vào Israel vào ngày 13 tháng 11 năm 2018) [44] Ngồi ra, phong trào biểu tình "Tuần hành Ngày Trở về" người dân Palestine diễn thường xuyên vào thứ Sáu hàng tuần, biểu tình bất thường Những người biểu tình Palestine ném đá bom xăng, thả diều mang vật liệu gây cháy, gây thiệt hại đáng kể cho cộng đồng dân cư Israel gần biên giới Israel-Gaza Đụng độ bạo lực biên giới Israel-Gaza tiếp diễn năm 2018 Israel thất bại chiến dịch xâm nhập ám sát bên lãnh thổ Palestine ngày 11 tháng 11, dẫn tới việc Hamas trả đũa hàng trăm tên lửa Tình hình căng thẳng đến tiếp diễn, với biểu tình hàng tuần Palestine đụng độ bạo lực khiến nhiều người thương vong Trong giai đoạn 2017-2019, xung đột Israel Palestine tạm lắng vài tháng năm 2017 Trong đó, phía Palestine mặt ngoại giao thể thiện chí muốn nối lại đàm phán với Israel Chỉ riêng tháng năm 2017, Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas hai lần tuyên bố sẵn sàng gặp Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu để thảo luận đàm phán hịa bình bảo trợ Mỹ Bên cạnh đó, Palestine bắt đầu có động thái tìm kiếm giúp đỡ từ nước khác Nga, Ấn Độ Trong chuyến thăm Nga ngày 11 tháng 5, Tổng thống Abbas kêu gọi Nga tham gia tích cực vào tiến trình hịa bình Trung Đơng, đứng làm trung gian cho gặp ba bên Israel-Nga-Palestine [16]; chuyến thăm Ấn Độ ngày 14-17 tháng 5, Tổng thống Abbas thảo luận vấn đề hịa bình Trung Đơng với Thủ tướng Modi [55] 44 Căng thẳng Israel-Palestine có dấu hiệu hạ nhiệt định nhà đàm phán hai bên phiên họp Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Trung Đông Bắc Phi khai mạc ngày 20 tháng Jordan cho giải pháp hai nhà nước chìa khóa để giải xung đột kéo dài hàng thập kỷ qua Nhà đàm phán Palestine Saeb Erekat cho biết: "Để tránh sai lầm khứ, chúng tơi muốn phủ Israel đặt vấn đề lên bàn đàm phán thảo luận vấn đề đồ khu vực biên giới Palestine vấn đề khác" Trong đó, đại diện cho phía Israel, cựu Ngoại trưởng Tzipi Livni ca ngợi giải pháp hai nhà nước: "Đối với Israel, hịa bình dựa giải pháp hai nhà nước mối quan tâm Israel." Bà Livni nhấn mạnh vai trò then chốt quốc gia Ả-rập việc đạt thỏa thuận hịa bình [85] Liên Hợp Quốc châu Âu khơng có hành động hay sáng kiến nhằm thúc đẩy hịa bình Trung Đơng Trong đó, hoạt động LHQ tương đối hạn chế, chủ yếu số phát ngơn phản đối sách Israel, đồng thời kêu gọi hai bên kiềm chế xung đột, tránh gây thảm họa nhân đạo LHQ tham gia vào tuyên bố Nhóm Bộ Tứ hịa bình Trung Đơng, gồm tun bố ngày 13 tháng năm 2017, ngày 22 tháng năm 2017, ngày 28 tháng năm 2017 ngày 26 tháng năm 2018 Trong tuyên bố này, Nhóm Bộ Tứ bày tỏ lo ngại sâu sắc tình hình leo thang Gaza; ủng hộ nỗ lực LHQ nhằm ngăn chặn nguy leo thang…[53] Đáng ý, ngày 13 tháng năm 2018, Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị A/RES/ES-10/20, kêu gọi bảo vệ thường dân Palestine, yêu cầu Israel chấm dứt hành động vi phạm nhân quyền [75] Trong đó, EU giữ quan điểm ủng hộ giải pháp hai nhà nước phản đối định Chính quyền Donald Trump (cơng nhận Jerusalem thủ đô Israel chuyển Đại sứ quán thành phố này; công nhận chủ quyền Israel Cao nguyên Golan…) cho định khiến triển vọng hịa bình thêm xa vời 45 Điểm đáng ý ngày tháng 12 năm 2017, EU thông qua "Chiến lược Chung Hỗ trợ cho Palestine giai đoạn 2017-2020" Chiến lược có mục tiêu hỗ trợ phát triển Palestine, dựa trụ cột gồm: Cải cách phủ, củng cố tài sách; pháp luật, an toàn cho người dân nhân quyền; cung cấp dịch vụ bền vững; khả tiếp cận nguồn nước dịch vụ lượng; phát triển kinh tế bền vững [30] Ngồi ra, EU cịn tiếp tục cung cấp khoản viện trợ lớn cho Palestine tổ chức liên quan, gồm: 42,5 triệu Euro cho cam kết hỗ trợ khôi phục kinh tế-xã hội cho khu vực Đông Jerusalem; 359 triệu Euro năm 2017, 283,1 triệu Euro năm 2018; từ đầu năm 2019 bổ sung 22 triệu Euro cho hoạt động cứu trợ nhân đạo Dải Gaza khu Bờ Tây [27] 2.2.2 Chính sách Trung Đông hoạt động can dự vào xung đột Israel-Palestine Mỹ thời Tổng thống Donald Trump 2.2.2.1 Những yếu tố chủ yếu tác động đến hoạch định chiến lược khu vực Trung Đông Chính quyền Donald Trump Kể từ lên nắm quyền tháng năm 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump xác định trọng tâm chiến lược toàn cầu nước Mỹ khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, coi Nga Trung Quốc đối thủ cạnh tranh chiến lược, đồng thời Mỹ trở thành quốc gia sản xuất dầu thô lớn giới, nên điều chỉnh sách Trung Đơng tính tốn để phù hợp với chiến lược tổng thể tầm mức tồn cầu Trong đó, loạt diễn biến Trung Đông thời gian qua tác động làm suy yếu sức mạnh ảnh hưởng địa trị Mỹ Khu vực vùng đất tổ chức khủng bố nguy hiểm giới IS alQaeda phát triển mạnh sở lợi dụng bất ổn tư tưởng xuất thánh chiến bạo lực Trong đó, Iran, quốc gia bị Mỹ coi nhà tài trợ hàng đầu giới khủng bố, lợi dụng tình hình bất ổn để mở rộng phạm vi 46 ảnh hưởng thông qua đối tác lực lượng ủy nhiệm Ảnh hưởng Iran xuyên khu vực Ả-rập từ Yemen, Iraq, Syria, Lebanon làm suy yếu vai trò Saudi Arabia Trung Đông thách thức trực tiếp Israel, hai đồng minh trụ cột Mỹ khu vực Nhìn chung, mối đe dọa từ tổ chức khủng bố mối đe dọa từ Iran tạo nhận thức Israel hay xung đột Israel-Palestine tác nhân gây vấn đề khu vực Các nước Ả-rập có xu hướng dần cải thiện quan hệ với Israel nhằm ứng phó với mối đe dọa chung [69] Bên cạnh đó, diện ảnh hưởng ngày rõ rệt Nga khu vực coi mối đe dọa lớn lợi ích Mỹ khu vực Mỹ đánh giá Nga bỏ qua quyền định lĩnh vực quốc gia, tìm cách phá vỡ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, thay đổi cấu trúc kinh tế an ninh châu Âu Trung Đơng theo hướng có lợi cho nước [81] Ngoài ra, Mỹ dần độc lập lượng trở thành đối thủ cạnh tranh với quốc gia xuất dầu mỏ Trung Đông, đồng minh Mỹ châu Âu tiếp tục phụ thuộc vào lượng từ Trung Đơng Do đó, đồng minh châu Âu rơi vào khủng hoảng lượng tác động tiêu cực đến kinh tế Mỹ trật tự quốc tế Mỹ dẫn dắt 2.2.2.2 Chủ trương, sách Đối với khu vực Trung Đơng, Tổng thống Mỹ Donald Trump xác định tiếp tục trì vị trí lãnh đạo khu vực, ngăn chặn quốc gia hay liên minh trỗi dậy thách thức vị lợi ích chiến lược Washington Trung Đông, bảo đảm lưu thông dầu mỏ từ vùng Vịnh đến thị trường giới, thúc đẩy chiến chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan, bảo vệ an ninh cho Israel, trụ cột sách đối ngoại Mỹ khu vực 47 Mỹ xác định ưu tiên sau: Về trị, tăng cường quan hệ đối tác hình thành mối quan hệ mới, nhằm giúp tăng cường an ninh thông qua ổn định; khuyến khích cải cách hỗ trợ chống tư tưởng bạo lực; kinh tế, hỗ trợ nỗ lực cải cách nhằm tiếp tục giải bất bình đẳng cốt lõi bị phần tử khủng bố lợi dụng, khuyến khích quốc gia khu vực tiếp tục đại hóa kinh tế; quốc phịng an ninh, trì diện qn khu vực để bảo vệ Mỹ đồng minh trước công khủng bố giữ cân quyền lực khu vực Trong đó, Mỹ mong muốn xây dựng cấu trúc an ninh khu vực dựa trục đồng minh gồm Saudi Arabia - Israel - Các tiểu vương quốc Ả-rập thống (UAE), vốn quốc gia thù địch với Iran Một liên minh bao gồm quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), Ai Cập, Jordan Mỹ kỳ vọng giúp Washington giảm diện quân trực tiếp, trì vị chủ đạo ngăn chặn đối thủ Nga hay Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng Đối với tiến trình hịa bình Trung Đơng, Mỹ cam kết giúp tạo điều kiện cho thỏa thuận hịa bình tồn diện chấp nhận người Israel người Palestine Ngay từ chiến dịch bầu cử năm 2016, ông Trump tiết lộ "thỏa thuận kỷ" nhằm giải xung đột người Israel Palestine 2.2.2.3 Hoạt động triển khai thực tế Mỹ xung đột Israel-Palestine Từ đầu nhiệm kỳ đến gần hết năm 2019, Tổng thống Donald Trump có động thái thúc đẩy tiến trình hịa bình Trung Đơng Tuy nhiên, diễn thực tế cho thấy cách tiếp cận Tổng thống Trump chưa giúp cải thiện tình hình 48 Thứ nhất, liên tục có hành động cụ thể ủng hộ Israel: (1) Các phát biểu ủng hộ LHQ: Tổng thống Donald Trump có phát biểu cơng khai ủng hộ Israel, cá nhân Thủ tướng Benjamin Netanyahu Chẳng hạn buổi họp báo chuyến thăm Washington Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tháng năm 2017, Tổng thống Trump khẳng định: "Chính quyền Mỹ cam kết phối hợp với Israel đồng minh khu vực để hướng tới môi trường an ninh ổn định Các nỗ lực bao gồm phối hợp hướng tới thỏa thuận hịa bình Israel Palestine Mỹ khuyến khích thỏa thuận hịa bình thực thỏa thuận hịa bình vĩ đại Chúng nỗ lực việc cách cố gắng Nhưng bên liên quan phải đàm phán trực tiếp thỏa thuận vậy" [71] Bài phát biểu Tổng thống Trump cho thấy thay đổi bất ngờ cam kết Washington nhiều thập niên qua việc ủng hộ giải pháp hai nhà nước, giải pháp lâu coi chìa khóa để giải xung đột Israel Palestine Theo đó, Tổng thống Trump cho rằng, vấn đề khơng phải giải pháp nhà nước hay hai nhà nước mà nằm chỗ bên phải đạt thống chung Tổng thống Trump dành chuyến công du nước cương vị Tổng thống Mỹ cho hai quốc gia đồng minh khu vực Trung Đông Saudi Arabia Israel Chuyến thăm từ ngày 22-23 tháng năm 2017 góp phần cải thiện đáng kể quan hệ Mỹ-Israel vốn trở nên xấu nghiêm trọng thời Tổng thống Barack Obama Bên cạnh đó, Mỹ hai lần sử dụng quyền phủ HĐBA LHQ vấn đề này, gồm: Ngày 18 tháng 12 năm 2017, phủ dự thảo nghị Ai Cập việc bác bỏ tuyên bố Tổng thống Mỹ Donald Trump Jerusalem thủ đô Israel kế hoạch chuyển Đại sứ quán Mỹ từ Tel Aviv đến Jerusalem, bất chấp dự thảo giành ủng hộ 49 14/15 nước thành viên HĐBA; ngày tháng năm 2018, phủ dự thảo nghị Kuwait nhằm xem xét biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân Palestine yêu cầu Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres nghiên cứu chế bảo vệ quốc tế dành cho người Palestine Không vậy, ngày 16 tháng 11 năm 2018, Mỹ phủ dự thảo Nghị "Cao nguyên Golan bị chiếm đóng Syria" Đại hội đồng LHQ (2) Các định công nhận chủ quyền lãnh thổ Israel: Phát biểu Nhà Trắng ngày tháng 12 năm 2017, Tổng thống Trump tuyên bố: "Tôi định đến lúc thức cơng nhận Jerusalem thủ Israel Tuyên bố ngày hôm đánh dấu khởi đầu cách tiếp cận xung đột Israel người Palestine"[73] Động thái cho thấy Chính quvền Mỹ cơng khai nghiêng hẳn bên giải xung đột Israel-Palestine Ngày 14 tháng năm 2018, Mỹ thức khai trương Đại sứ quán Jerusalem Tham dự buổi lễ có khoảng 800 người, có Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ John Sullivan, Bộ trưởng Tài Mỹ Steven Mnuchin, gái Ivanka rể Kushner Tổng thống Mỹ Donald Trump Dù không tham dự TTh Trump có phát biểu trực tiếp hình ảnh trước quan khách [68] Ngày 25 tháng năm 2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh thức cơng nhận chủ quyền Israel Cao nguyên Golan trước chứng kiến Thủ tướng Netanyahu Trên tài khoản Twitter cá nhân, Tổng thống Trump khẳng định sau 52 năm, đến lúc Mỹ công nhận đầy đủ chủ quyền Israel Cao ngun Golan, địa điểm có vai trò chiến lược an ninh sống với Nhà nước Israel ổn định khu vực Ông Trump nhấn mạnh: "Nhà nước Israel nắm quyền kiểm soát Cao nguyên Golan năm 1967 nhằm bảo vệ khu vực trước mối đe dọa từ bên ngoài" [72] 50 (3) Thúc đẩy "Thỏa thuận kỷ" cho tiến trình hịa bình Trung Đơng: Tổng thống Trump giao trách nhiệm xây dựng kế hoạch cho Jared Kushner (con rể, đồng thời cố vấn cấp cao Tổng thống Mỹ) Jason Greenblatt (đặc phái viên Mỹ đàm phán quốc tế phụ trách tiến trình hịa bình Trung Đơng) Sau nhiều lần trì hỗn công bố nội dung, ngày 25 tháng năm 2019, hội nghị quốc tế với chủ đề "Hịa bình tới Thịnh vượng" tổ chức thủ đô Manama Bahrain, Chính quyền Mỹ thức khởi động phần kinh tế trị giá 50 tỷ USD kế hoạch hịa bình Trung Đơng, cho đường theo hướng thúc đẩy đầu tư cho Palestine làm điều kiện tiên cần thiết để chấm dứt hàng thập kỷ xung đột [67] Những nội dung kinh tế hội nghị Bahrain coi phần thứ kế hoạch trị rộng lớn Chính quyền Mỹ nhằm đem lại hịa bình cho Trung Đơng Tuy nhiên, phần trị kế hoạch ẩn số chưa rõ liệu Mỹ có từ bỏ giải pháp hai nhà nước hay không Các đề xuất trị gây tranh cãi bị trì hỗn tới sau bầu cử Quốc hội lần hai Israel vào tháng năm 2019 Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động tiếp xúc với lãnh đạo Israel Palestine, đồng thời kêu gọi tham gia nước Ả-rập khu vực, liên tục gây sức ép với Palestine: Tổng thống Trump liên tục đón tiếp lãnh đạo Israel Palestine tới Mỹ, với nội dung thảo luận tìm kiếm giải pháp cho tiến trình hịa bình Trung Đơng Về phía Israel, Thủ tướng Netanyahu có chuyến thăm Mỹ, bao gồm: Từ ngày 13-17 tháng năm 2017; ngày 19 tháng năm 2019 (tham dự phiên họp Đại Hội đồng LHQ gặp gỡ Tổng thống Trump); từ ngày 4-8 tháng năm 2018; ngày 25 tháng năm 2019 Về phía Palestine, Tổng thống Mahmoud Abbas có chuyến thăm Mỹ gặp Tổng thống Trump ngày tháng năm 2017 Thông qua chuyến thăm 51 này, Tổng thống Abbas mong muốn thuyết phục nhà lãnh đạo nước Mỹ Palestine phần giải pháp, thay chướng ngại cần loại bỏ Ơng cịn kỳ vọng việc mở rộng mối quan hệ với Washington thông qua việc mời ông Trump tới thăm Ramallah Việc gặp Thủ tướng Israel Netanyahu Tổng thống Palestine Abbas coi phần nỗ lực Tổng thống Trump nhằm thúc đẩy tiến trình hịa bình Tổng thống Trump kêu gọi Israel Palestine nỗ lực hịa bình lâu dài, khơng đề cập đến giải pháp hai nhà nước hay vấn đề xây dựng khu định cư Do Thái Bờ Tây - điểm mấu chốt mâu thuẫn Israel Palestine Bên cạnh đó, Tổng thống Trump kêu gọi quốc gia Ả-rập khu vực đóng vai trị lớn tiến trình hịa bình Trung Đơng Tuy nhiên, kết đạt tương đối hạn chế, nguyên nhân chủ yếu Tổng thống Trump chưa đưa cam kết cụ sách khu vực Ngược lại, Mỹ có hàng loạt hành động gây sức ép Palestine, bao gồm: (1) Cắt giảm khoản viện trợ cho quyền Palestine: Năm 2018, Mỹ định cắt 200 triệu USD viện trợ cho quỹ hỗ trợ kinh tế cho người Palestine Bờ Tây Dải Gaza Tháng năm 2018, Mỹ lên kế hoạch cắt giảm 25 triệu USD tiền viện trợ cho sáu bệnh viện chủ yếu phục vụ người Palestine Jerusalem (2) Tạm ngừng viện trợ cho UNRWA: Ngày 31 tháng năm 2018, Mỹ thức tuyên bố tạm dừng tất khoản viện trợ cho UNRWA (tổ chức thành lập năm 1949, cung cấp viện trợ hỗ trợ cho khoảng triệu người tị nạn Palestine Jordan, Lebanon, Syria Palestine khu vực Bờ Tây Dải Gaza) Trước đó, tháng năm 2018, Mỹ cắt giảm mạnh đóng góp cho UNRWA 52 (3) Đóng cửa Văn phòng PLO: Ngày 10 tháng năm 2018, Chính quyền Mỹ tun bố đóng cửa Văn phịng Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) Washington Trước đó, năm 2017, Chính phủ Mỹ cảnh báo khả đóng cửa văn phịng sau Chính quyền Palestine kêu gọi Tịa án Hình Quốc tế (ICC) tổ chức khác mở điều tra truy tố số quan chức Israel 53 Tiểu kết Mặc dù khu vực Trung Đơng ln có vai trị quan trọng sách tồn cầu Mỹ, thời Tổng thống có cách tiếp cận khơng giống nhau, có việc giải vấn đề Israel-Palestine Sau lên cầm quyền, Tổng thống Barack Obama ưu tiên sử dụng "sức mạnh mềm" đường lối đối ngoại với khu vực thay cho "sức mạnh cứng" thời Tổng thống Bush trước Đối với tiến trình hịa bình Trung Đơng, Tổng thống Obama có nhiều nỗ lực, thời gian đầu nhiệm kỳ thứ hai, để nối lại vòng đàm phán hịa bình Israel Palestine Tuy nhiên, quan hệ Mỹ-Israel "tụt dốc", sách "xoay trục" sang châu Á-Thái Bình Dương khiến nỗ lực không mang lại thành đáng kể Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3vlaxcC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Dưới thời Tổng thống Donald Trump, cách tiếp cận vấn đề khu vực, có giải xung đột Israel-Palestine có thay đổi Chính quyền Trump có phát biểu hành động cơng khai ủng hộ Israel mặt, đồng thời đưa cam kết "thỏa thuận kỷ" cho hịa bình lâu dài khu vực Tuy nhiên, nội dung kinh tế coi phần đầu kế hoạch đầy tham vọng Mỹ khởi xướng vấp phải khơng khó khăn, phải kể đến phản đối Palestine Dù cách thức quy mơ can dự có điều chỉnh qua giai đoạn, không chưa mang lại hiệu rõ rệt Tình hình đụng độ bạo lực người Israel người Palestine tiếp diễn Các vụ giao tranh đẫm máu cướp sinh mạng hàng nghìn người nhiều người khác bị thương giai đoạn Tiến trình hịa bình Trung Đơng tiếp tục rơi vào tình trạng bế tắc, chưa có triển vọng giải thời gian ngắn trước mắt 54 Chương 3: ĐÁNH GIÁ NHÂN TỐ MỸ TRONG CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL-PALESTINE GIAI ĐOẠN 2009 - 2019, TRIỂN VỌNG TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 3.1 Nhận xét, đánh giá nhân tố Mỹ xung đột IsraelPalestine 3.1.1 Vị trí khu vực Trung Đơng sách Mỹ Trung Đơng mệnh danh "trung tâm bàn cờ giới", tiếp giáp ba châu lục quan trọng: châu Á, châu Âu châu Phi Khu vực Trung Đông nôi nhiều văn minh, nôi tôn giáo lớn giới, đặc biệt Thiên Chúa giáo Hồi giáo Nơi xuất đế chế cường quốc giới, với văn minh, phát triển cực thịnh Chính vậy, Trung Đông khu vực trọng tâm nhiều chinh phạt khứ nơi tranh giành ảnh hưởng liệt cường quốc từ thời Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai, đặc biệt Mỹ Liên Xô cũ Chiến tranh Lạnh Mỹ, Nga Trung Quốc thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3vlaxcC Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Do tầm quan trọng vị trí địa chiến lược khu vực, quyền kiếm soát nguồn dầu lửa quan trọng giới, từ năm đầu kỷ XX, đời Tổng thống Mỹ đặc biệt coi trọng Trung Đông, đặt khu vực ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Năm 1944, Bộ Ngoại giao Mỹ coi Trung Đông khu vực quan trọng giới, xác định nguồn dầu lửa vô quan trọng sức mạnh chiến lược Năm 1979, Tổng thống Mỹ Jimmy Carter tun bố, Trung Đơng khu vực có lợi ích sống Mỹ sẵn sàng bảo vệ lợi ích Mỹ giá Trong chiến lược an ninh quốc gia đời Tổng thống Mỹ sau này, Trung Đông tiếp tục coi khu vực địa chiến lược trọng yếu Mỹ, ưu tiên đối ngoại Mỹ 55 Bên cạnh đó, Trung Đơng trở thành thị trường quan trọng cho hàng hóa Mỹ, đặc biệt lĩnh vực thương mại quân Trong giai đoạn 1992-2000, kim ngạch thương mại song phương Mỹ-Trung Đông tăng khoảng 62%; giai đoạn 2001-2011, kim ngạch thương mại tăng 131,1%, có năm tăng tới 35% Điểm đáng ý nay, Trung Đông thị trường nhập vũ khí lớn giới thị trường xuất vũ khí lớn Mỹ Theo báo cáo ngày 30 tháng năm 2017 Cơ quan Hợp tác An ninh thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ (DSCA) trước Quốc hội, giai đoạn 2008-2011, khu vực Trung Đơng chi 116 tỷ USD mua sắm vũ khí trang bị (tăng lần so với giai đoạn 2004-2007), chiếm 56% tổng giá trị nhập toàn giới (khoảng 208 tỷ USD) Ngoài ra, thị phần xuất vũ khí Mỹ với khu vực có bước nhảy vọt từ 30% giai đoạn 2004-2007 lên gần 80% giai đoạn 2008-2011, loại châu Âu Nga khỏi danh sách nhà xuất vào khu vực Riêng năm 2011, Mỹ xuất vũ khí sang Trung Đông trị giá 33,4 tỷ USD, chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất vũ khí Mỹ (66,3 tỷ USD) [83] Chính vậy, Mỹ coi khu vực Trung Đơng khu vực lợi ích sống cịn Mỹ, ưu tiên cho chiến lược đảm bảo lượng thị trường xuất vũ khí Mỹ Trong nhiều thập kỷ qua, Mỹ Israel trì mối quan hệ song phương bền chặt dựa số yếu tố như: Sự ủng hộ mạnh mẽ từ nội Mỹ Israel an ninh nước này; mục tiêu chiến lược chung Trung Đông; cam kết chung giá trị dân chủ; mối liên hệ lịch sử kể từ Mỹ ủng hộ việc thành lập Nhà nước Israel năm 1948 Quan hệ với Israel yếu tố quan trọng sách tổng thể Chính phủ Mỹ Trung Đơng Quốc hội Mỹ ln coi trọng việc trì mối quan hệ gần gũi với Israel dành ủng hộ đặc biệt, không khoản viện trợ lớn tài quân sự, mà ủng hộ trị, ngoại giao 56 3.1.2 Đánh giá nhân tố Mỹ giải xung đột IsraelPalestine giai đoạn 2009-2019 3.1.2.1 Dưới thời Tổng thống Barak Obama Giống nhiều đời tổng thống Mỹ trước đó, Tổng thống Barack Obama theo đuổi hịa bình lâu dài cho Trung Đơng Tuy nhiên, cách tiếp cận Chính quyền Mỹ giai đoạn tương đối "ơn hịa" "mềm mỏng" Chính quyền Obama mong muốn giải xung đột Israel-Palestine theo hướng gây sức ép, buộc Israel không mở rộng khu định cư vùng đất Palestine; viện trợ giúp phát triển khu Bờ Tây; cải tổ lực lượng an ninh Palestine; cải thiện quan hệ Israel nước Ả-rập, thúc đẩy hai bên đàm phán để hướng tới tồn hai nhà nước Dưới thời Tổng thống Barack Obama, quan hệ Mỹ đồng minh thân cận Israel rơi vào tình trạng "tụt dốc khơng phanh" Nguyên nhân phần mối quan hệ cá nhân hai nhà lãnh đạo hầu ngày xấu thêm, đặc biệt sau việc Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu nhận lời mời từ lãnh đạo Đảng Cộng hịa để có phát biểu với trọng tâm vấn đề hạt nhân Iran trước phiên họp chung lưỡng viện Quốc hội Mỹ, bất chấp phản đối quyền Tổng thống Obama Tuy nhiên, rạn nứt quan hệ song phương không nằm việc ông Netanyahu mời phát biểu Quốc hội Mỹ mà khác biệt quan điểm liên quan đến chương trình hạt nhân Iran Trong Mỹ cố gắng để đạt thỏa thuận với Iran Israel lại phản đối điều cho thỏa thuận đe dọa đến an ninh Israel Một nguyên nhân khác trước cách hành xử Israel vấn đề Palestine, Tổng thống Obama cảnh báo tiến việc hướng đến hịa bình, Mỹ thay đổi phương pháp bảo vệ Israel diễn đàn quốc tế xung quanh vấn đề Palestine Trên thực tế, Chính quyền Obama khơng ngăn cản Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị 67/19 57 6795904 ... Chương 1: CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL - PALESTINE TRƯỚC NĂM 2009 VÀ VAI TRÒ CỦA MỸ 1.1 Khái lược xung đột Israel- Palestine 1.1.1 Tình hình xung đột trước năm 2009 Cuộc xung đột Israel Palestine xung đột dai... 3: ĐÁNH GIÁ NHÂN TỐ MỸ TRONG CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL- PALESTINE GIAI ĐOẠN 2009 - 2019, TRIỂN VỌNG TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 55 3.1 Nhận xét, đánh giá nhân tố Mỹ xung đột Israel- Palestine ... vậy, tác giả định chọn đề tài "Nhân tố Mỹ xung đột Israel- Palestine giai đoạn 2009- nay" để viết luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhân tố Mỹ xung đột Israel- Palestine từ lâu nhiều học giả,

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w