1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH MÔĐUN: HÀN MIGMAG CƠ BẢN MÃ SỐ : MĐ18 Trình độ: Cao đẳng nghề hàn

81 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Hàn MIG/MAG Cơ Bản
Tác giả Tập Thể Giáo Viên Khoa Cơ Khí
Người hướng dẫn Bùi Minh Thành, Chủ Biên
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex
Chuyên ngành Hàn
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2010
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,83 MB

Cấu trúc

  • 3. Nội dung chính của mô đun (7)
  • 4. Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô-đun (8)
  • 5. Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập mô-đun (8)
  • BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG (10)
    • 1.1. Thực chất, đặc điểm và phạ m vi ứng dụng (10)
      • 1.1.1. Thực chất và đặc điểm (10)
    • 1.2. Nguyên lý hàn (11)
    • 1.3. Vật liệu hàn (13)
      • 1.3.1. Khí bảo vệ (13)
      • 1.3.2. Điện cực hàn (14)
    • 1.4. Thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG (16)
      • 1.4.1. Thiết bị hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ (16)
      • 1.4.2. Dụng cụ hàn MIG/MAG (17)
    • 1.5. Các khuyết tật của mối hàn (18)
      • 1.5.1. Rỗ khí (18)
      • 1.5.2. Không ngấu (18)
      • 1.5.3. Cháy cạnh và chảy loang (19)
    • 1.6. Những ảnh hưởng tới sức khoẻ của người công nhân khi hàn MIG, MAG (20)
    • 1.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập (20)
  • BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY HÀN MIG/MAG (23)
    • 2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy hàn MIG, MAG (23)
      • 2.2.1. Chức năng các bộ phận (24)
    • 2.3. Vận hành, sử dụng và bảo quản máy hàn MIG, MAG (33)
      • 2.3.1. Trình tự vận hành mở máy (33)
      • 2.3.2. Trình tự vận hành tắt máy (34)
      • 2.3.3. Sử dụng và bảo quản máy hàn MIG/MAG (34)
    • 2.4. Tư thế thao tác hàn (34)
    • 2.5: Chọn chế độ hàn (35)
    • 2.6. Góc nghiêng mỏ hàn, tầm với dây hàn (36)
      • 2.6.1. Góc nghiêng mỏ hàn (36)
      • 2.6.2. Tầm với điện cực (L V ) (36)
    • 2.7. Các phương pháp chuyển động mỏ hàn (36)
      • 2.7.1. Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng (37)
      • 2.7.2. Phương pháp đưa que hàn hình răng cưa (37)
      • 2.7.3. Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt (37)
      • 2.7.4. Phương pháp đưa que hàn hình tam giác (37)
      • 2.7.5. Phương pháp đưa que hàn theo hình tròn (38)
    • 2.8. Phương pháp gây và duy trì hồ quang hàn, kết thúc hồ quang (38)
      • 2.8.1. Gây hồ quang (38)
      • 2.8.2. Duy trì hồ quang (38)
      • 2.8.3. Kết thúc hồ quang (38)
    • 2.10: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng khi hàn MIG, MAG (39)
    • 2.11. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập (40)
  • BÀI 3: HÀN ĐƯỜNG THẲNG Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (MIG, MAG) (41)
    • 3.1. Chuân bị các loại dụng cụ, thiết bị (0)
    • 3.2. Chuân bị phôi (0)
    • 3.3. Chế độ hàn (42)
      • 3.3.1. Kích cỡ điện cực (43)
      • 3.3.2. Dòng điện hàn (43)
      • 3.3.3. Điện áp hàn (44)
      • 3.3.4. Tốc độ hàn (44)
      • 3.3.5. Tầm với điện cực (T v ) (44)
    • 3.4. Chọn phương pháp chuyển động mỏ hàn (44)
      • 3.4.1. Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng (44)
      • 3.4.2. Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt (45)
    • 3.5. Kỹ thuật hàn đường thẳng (45)
    • 3.6. Các khuyết tật của mối hàn (46)
      • 3.6.1. Hàn không ngấu (46)
      • 3.6.2. Mối hàn bị rỗ khí (47)
    • 3.7. Kiểm tra chất lượng mối hàn (48)
    • 3.8. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng (48)
    • 3.9. Phiếu chỉ dẫn quy trình hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằng (48)
    • 3.10. Ghi chú (49)
  • Bài 4: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (50)
    • 4.1. Mối hàn giáp mối (50)
    • 4.2. Chuân bị các loại dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn (0)
    • 4.3. Chế độ hàn (51)
    • 4.4. Gá phôi hàn (52)
    • 4.5. Kỹ thuật hàn (53)
  • Bài 5: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (59)
    • 5.1. Mối hàn giáp mối có vát mép (59)
    • 5.2. Chuân bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ, vật liệu hàn (0)
    • 5.3. Gá phôi hàn (61)
    • 5.4. Chọn chế độ hàn MIG, MAG (62)
    • 5.5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vát mép ở vị trí hàn bằng (63)
      • 5.5.1. Số lớp hàn (63)
      • 5.5.2. Góc độ mỏ hàn (64)
      • 5.5.3. Cách dao động mỏ hàn (64)
      • 5.5.4. Phương pháp hàn (64)
    • 5.6. Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng pháp quan sát bằng mắt (64)
    • 6.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập (66)
  • Bài 6: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (67)
    • 6.1. Liên kết hàn góc (67)
    • 6.2. Chuân bị phôi hàn (0)
    • 6.3. Chuân bị thiết bị, dụng cụ hàn (0)
    • 6.4. Gá đính phôi (68)
    • 6.4. Chế độ hàn (69)
    • 6.5. Kỹ thuật hàn góc ở vị trí bằng (Hàn MAG, MIG) (70)
      • 6.5.1. Tư thế ngồi hàn (70)
      • 6.5.2. Góc độ mỏ hàn (71)
    • 6.6. Phương pháp dao động mỏ hàn (71)
    • 6.7. Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn (72)
    • 6.8 Phiếu hướng dẫn trình tự hàn góc chữ T (2F) (73)
    • 6.9. Các dạng sai hỏng thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục (74)
      • 6.9.1. Mối hàn cháy cạnh (74)
      • 6.9.2. Độ không đồng đều về cạnh k của mối hàn (74)
  • Bài 7: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (75)
    • 7.1. Mối hàn góc có vát mép (75)
    • 7.2. Chuân bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị hàn (0)
      • 7.2.1. Chuân bị thiết bị và dụng cụ hàn (0)
      • 7.2.2. Chuân bị phôi liệu (0)
    • 7.3. Gá đính phôi hàn (76)
    • 7.4. Chọn chế độ hàn (77)
    • 7.5. Kỹ thuật hàn (78)
      • 7.5.1. Hàn lớp thứ nhất (78)
      • 7.5.2. Hàn lớp thứ 2 (78)
    • 7.6. Các khuyết tật thường gặp của mối hàn (79)
      • 7.6.1. Mối hàn không ngấu (79)
      • 7.6.2. Mối hàn cháy cạnh (79)
      • 7.6.3. Mối hàn không đều (80)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các trường Đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng đặc biệt là giáo trình phù hợp với chương trình khung của tổng cục dạy nghề và phù hợp với thực tế công tác giảng dạy nghề ở nước ta. Trước nhu cầu đó trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex nơi đào tạo có bề dày truyền thống và kinh nghiệm giảng dạy hơn 40 năm phát triển trong nhiều lĩnh vực đào tạo nghề như: Công nghệ hàn, sửa chữa thiết bị may, sửa chữa thiết bị điện, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, công nghệ may, công nghệ dệt, quản trị kinh doanh, kế toán, công nghệ thông tin… đã tạo điều kiện cho giáo viên triển khai biên soạn giáo trình các ngành nghề phục vụ công tác giảng dạy và học tập Cuốn sách Giáo trình hàn MIGMAG cơ bản do các tập thể giáo viên khoa cơ khí trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex với sự hỗ trợ của các chuyên gia hàn Viện hàn AWS Hoa Kỳ, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn và các tài liệu tham khảo của các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài nước. Giáo trình đề cập tới các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn MIGMAG, thao tác vận hành thiết bị, các thức chuNn bị nguyên vật liệu, lựa chọn chế độ hàn và kỹ thuật hàn các mối hàn giáp mối, mối hàn góc ở vị trí hàn bằng đối với thép tấm. Nội dung giáo trình trình bày các bước cụ thể, tỷ mỉ rất thiết thực cho người học nghề. Ngoài ra, giáo trình còn là tài liệu hữu ích cho cán bộ kỹ thuật công nhân tại các doanh nghiệp. Trong quá trình biên soạn cuốn giáo trình tác giả đã có nhiều cố gắng song không thể tránh được sai xót nhất định. Mong được sự đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Khoa Cơ khí Địa chỉ Mail; Congnghehangmail.com Trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Số 6 Hoàng Diệu Thành phố Nam Định. Xin chân thành cảm ơn Nam Định, tháng 5 năm 2009 Chủ biên Bùi Minh ThànhGiáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 3 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 2 Mục lục ................................................................................................................. 3 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN HÀN MIGMAG CƠ BẢN ...................................... 7 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ........................................................................ 7 2.Mục tiêu môđun: ........................................................................................... 7 3. Nội dung chính của mô đun ........................................................................... 7 4. Yêu cầu đánh giá hoàn thành môđun ............................................................ 8 a)Về kiến thức: .............................................................................................. 8 b) Kỹ năng: ...................................................................................................8 c) Thái độ: ..................................................................................................... 8 5. Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập môđun .............................. 8 a. Các dạng bài kiểm tra, bài tập và thực hành cuối môđun .......................... 8 b.Cách đánh giá: ............................................................................................ 9 BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG ....................................... 10 1.1.Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng. ...............................................10 1.1.1.Thực chất và đặc điểm. ....................................................................... 10 1.2. Nguyên lý hàn. ......................................................................................... 11 1.3. Vật liệu hàn ............................................................................................. 13 1.3.1. Khí bảo vệ ......................................................................................... 13 1.3.2. Điện cực hàn...................................................................................... 14 1.4. Thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG. ............................................................ 16 1.4.1. Thiết bị hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ ...................... 16 1.4.2. Dụng cụ hàn MIGMAG .................................................................... 17 1.5. Các khuyết tật của mối hàn. ...................................................................... 18 1.5.1. Rỗ khí. ............................................................................................... 18 1.5.2.Không ngấu. ....................................................................................... 18 1.5.3.Cháy cạnh và chảy loang: ................................................................... 19 1.6. Những ảnh hưởng tới sức khoẻ của người công nhân khi hàn MIG, MAG ........................................................................................................................ 20 1.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ............................................................. 20 BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY HÀN MIGMAG ..................................................... 23 2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy hàn MIG, MAG. ...................... 23 2.2.1.Chức năng các bộ phận. ...................................................................... 24 2.3. Vận hành, sử dụng và bảo quản máy hàn MIG, MAG. ............................. 33 2.3.1. Trình tự vận hành mở máy. ................................................................ 33 2.3.2. Trình tự vận hành tắt máy. ................................................................. 34Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 4 2.3.3. Sử dụng và bảo quản máy hàn MIGMAG......................................... 34 2.4. Tư thế thao tác hàn. .................................................................................. 34 2.5: Chọn chế độ hàn. ...................................................................................... 35 2.6. Góc nghiêng mỏ hàn, tầm với dây hàn. ..................................................... 36 2.6.1. Góc nghiêng mỏ hàn .......................................................................... 36 2.6.2. Tầm với điện cực (LV) ....................................................................... 36 2.7. Các phương pháp chuyển động mỏ hàn .................................................... 36 2.7.1. Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng: .................................... 37 2.7.2. Phương pháp đưa que hàn hình răng cưa. .......................................... 37 2.7.3. Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt. ....................................... 37 2.7.4. Phương pháp đưa que hàn hình tam giác. .......................................... 37 2.7.5. Phương pháp đưa que hàn theo hình tròn. .......................................... 38 2.8. Phương pháp gây và duy trì hồ quang hàn, kết thúc hồ quang. ................. 38 2.8.1.Gây hồ quang ..................................................................................... 38 2.8.2. Duy trì hồ quang. ............................................................................... 38 2.8.3. Kết thúc hồ quang .............................................................................. 38 2.10: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng khi hàn MIG, MAG. ............... 39 2.11. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ........................................................... 40 BÀI 3: HÀN ĐƯỜNG THẲNG Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (MIG, MAG). ............ 41 3.1. Chuân bị các loại dụng cụ, thiết bị............................................................ 41 3.2. Chuân bị phôi ........................................................................................... 41 3.3. Chế độ hàn: ............................................................................................. 42 3.3.1. Kích cỡ điện cực: ............................................................................... 43 3.3.2. Dòng điện hàn ................................................................................... 43 3.3.3. Điện áp hàn ....................................................................................... 44 3.3.4. Tốc độ hàn ......................................................................................... 44 3.3.5. Tầm với điện cực (Tv) ........................................................................ 44 3.4.Chọn phương pháp chuyển động mỏ hàn ................................................... 44 3.4.1. Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng: .................................... 44 3.4.2. Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt........................................ 45 3.5. Kỹ thuật hàn đường thẳng ........................................................................ 45 3.6. Các khuyết tật của mối hàn ...................................................................... 46 3.6.1.Hàn không ngấu ................................................................................. 46 3.6.2. Mối hàn bị rỗ khí ............................................................................... 47 3.7. Kiểm tra chất lượng mối hàn .................................................................... 48 3.8. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng ..................................................48 3.9. Phiếu chỉ dẫn quy trình hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằng ....................... 48 3.10. Ghi chú ................................................................................................... 49Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 5 Bài 4: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG ................ 50 4.1.Mối hàn giáp mối ...................................................................................... 50 4.2. Chuân bị các loại dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn ........................................ 51 4.3. Chế độ hàn ............................................................................................... 51 4.4. Gá phôi hàn. ............................................................................................. 52 4.5. Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 53 a) Chuan bị đầu dây hàn trước khi gây hồ quang. ........................................ 53 b) Vị trí mỏ hàn trước khi gây hồ quang. ..................................................... 53 c )Điều chỉnh chiều dài hồ quang trong khi hàn ........................................... 53 d) Góc độ của mỏ hàn ................................................................................. 55 d) Phương pháp dao động que hàn: ............................................................ 55 e) Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn..............................................56 f) Tốc độ hàn phù hợp. ................................................................................ 56 Bài 5: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG ......................... 59 5.1. Mối hàn giáp mối có vát mép ................................................................... 59 5.2.Chuân bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ, vật liệu hàn ....................................... 60 5.3. Gá phôi hàn .............................................................................................. 61 5.4. Chọn chế độ hàn MIG, MAG ................................................................... 62 5.5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vát mép ở vị trí hàn bằng ......................... 63 5.5.1. Số lớp hàn ......................................................................................... 63 5.5.2. Góc độ mỏ hàn .................................................................................. 64 5.5.3. Cách dao động mỏ hàn ...................................................................... 64 5.5.4. Phương pháp hàn ............................................................................... 64 5.6. Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng pháp quan sát bằng mắt ...................... 64 a) Kiểm tra trước khi hàn. ........................................................................... 64 b) Kiểm tra sau khi hàn. .............................................................................. 65 6.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ............................................................. 66 Bài 6: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG ......................... 67 6.1. Liên kết hàn góc ....................................................................................... 67 6.2. Chuân bị phôi hàn .................................................................................... 67 6.3. Chuân bị thiết bị, dụng cụ hàn .................................................................. 68 6.4.Gá đính phôi ..............................................................................................68 6.4. Chế độ hàn ............................................................................................... 69 6.5. Kỹ thuật hàn góc ở vị trí bằng (Hàn MAG, MIG). .................................... 70 6.5.1. Tư thế ngồi hàn.................................................................................. 70 6.5.2. Góc độ mỏ hàn. ................................................................................. 71 6.6. Phương pháp dao động mỏ hàn................................................................. 71 6.7. Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn. ............................................... 72Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 6 6.8 Phiếu hướng dẫn trình tự hàn góc chữ T (2F) ............................................ 73 6.9. Các dạng sai hỏng thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục. .............. 74 6.9.1.Mối hàn cháy cạnh.............................................................................. 74 6.9.2.Độ không đồng đều về cạnh k của mối hàn......................................... 74 Bài 7: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG .................................. 75 7.1.Mối hàn góc có vát mép ............................................................................ 75 7.2. Chuân bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị hàn ................................................. 76 7.2.1. Chuân bị thiết bị và dụng cụ hàn: ...................................................... 76 7.2.2. Chuân bị phôi liệu: ............................................................................ 76 7.3. Gá đính phôi hàn ...................................................................................... 76 7.4. Chọn chế độ hàn ....................................................................................... 77 7.5. Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 78 7.5.1. Hàn lớp thứ nhất:............................................................................... 78 7.5.2. Hàn lớp thứ 2 ..................................................................................... 78 7.5 3. Lµm s¹ch kiÓm tra chÊt l−îng mèi hµn: ............................................. 79 7.6.Các khuyết tật thường gặp của mối hàn ..................................................... 79 7.6.1. Mối hàn không ngấu .......................................................................... 79 7.6.2. Mối hàn cháy cạnh ............................................................................ 79 7.6.3. Mối hàn không đều ............................................................................ 80 Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 81Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 7 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN HÀN MIGMAG CƠ BẢN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun Môđun hàn MIGMAG cơ bản được được bố trí học sau hoặc song song với các mô đun hàn điện cơ bản, hàn khí, hàn TIG Môđun hàn MIGMAG cơ bản là môn học hình thành các kỹ năng cơ bản khi hàn và sử dụng thiết bị hàn MIGMAG Môđun hàn MIGMAG cơ bản được giảng dạy cho các đối tượng CĐN, TCN và SCN hàn ứng dụng vào hàn các sản phNm hàn có vị trí hàn bằng(sấp) 2.Mục tiêu môđun: Học xong môn học này người học có khả năng: Làm việc tại các nhà máy, các cơ sở sản xuất cơ khí với những kiến thức, kỹ năng nghề hàn cơ bản. Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn MIG, MAG. Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn MIG, MAG. Trình bày chích xác cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn MIG, MAG. Vận hành, sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG. Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu. Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích thước bản vẽ ít bị khuyết tật. Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn, kết cấu hàn. Giải thích rõ các nguyên tắc an toàn và vệ sinh phân xưởng khi hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. 3. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên các bài trong mô đun Lo giạải bài ng Địa điểm Tổng giờ 1 Những kiến thức cơ bản khí hàn MAG, MIG. Lý thuyết Xưởng thực hành 18 2 Vận hành máy hàn MAG, MIG. Tích hợp Xưởng thực hành 12 3 Hàn đường thẳng ở vị trí bằng. Tích hợp Xưởng thực hành 12 4 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng. Tích hợp Xưởng thực hành 24 5 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng. Tích hợp Xưởng thực hành 18 6 Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằng (hàn MIG, MAG). Tích hợp Xưởng thực hành 18Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 8 Mã bài Tên các bài trong mô đun Lo giạải bài ng Địa điểm Tổng giờ 7 Hàn góc có vát mép ở vị trí hàn bằng (hàn MIG, MAG). Tích hợp Xưởng thực hành 18 4. Yêu cầu đánh giá hoàn thành môđun a)Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan đạt các yêu cầu sau: Trình bày đặc điểm công dụng của công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. Liệt kê đầy đủ các loại vật liệu hàn (dây hàn, khí bảo vệ) Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu. Giải thích các quy định an toàn khi hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. b) Kỹ năng: Được đánh giá bằng quan sát có bảng kiểm thang điểm, bằng kiểm tra chất lượng sản phNm, đạt các yêu cầu sau. Nhận biết đúng các loại vật liệu hàn. Vận hành sử dụng hàn MIGMAG.thành thạo. Kỹ thuật hàn các loại mối hàn trên thiết bị hàn MIGMAG.ở vị trí hàn bằng. c) Thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập và bằng quan sát có bảng kiểm đạt các yêu cầu sau: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, CNn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu trong công việc 5. Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập môđun a. Các dạng bài kiểm tra, bài tập và thực hành cuối môđun +Kiểm tra thực hành: Kỹ năng vận hành sử dụng thiết bị hàn MAGMIG Kỹ năng điều chỉnh chế độ hàn Kỹ năng hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng Kỹ năng kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn qua các bài tập hàn cơ bản. + Kiểm tra lý thuyết: Kiến thức về cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn MAGMIG Kiến thức chọn chế độ hàn và điều chỉnh các tham số của chế độ hàn Kiến thức về công nghệ hàn MAGMIG Kiến thức về an toàn khi sử dụng thiết bị hàn MAGMIGGiáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 9 b.Cách đánh giá: Bài kiểm tra gồm nhiều nội dung, nhiều bước công việc khác nhau, sử dụng nhiều loại dụng cụ , vật liệu khác nhau và mức độ khó dễ của từng nội dung khác nhau, khi chấm điểm cần xác định điểm cho từng nội dung, từng bước, từng phần một, tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành của từng học viên mà có sự đánh giá một cách rõ ràng Thang điểm có thể sử dụng thang điểm 10 hoặc 100 điểm tuỳ từng giáo viên Chấm điểm lý thuyết: Đánh giá kiến thức bằng cách cho học sinh trình bày cấu tạo nguyên lý là

Nội dung chính của mô đun

Mã bài Tên các bài trong mô đun Loại bài giảng Địa điểm

1 Những kiến thức cơ bản khí hàn MAG,

MIG Lý thuyết Xưởng thực hành 18

2 Vận hành máy hàn MAG, MIG Tích hợp Xưởng thực hành 12

3 Hàn đường thẳng ở vị trí bằng Tích hợp Xưởng thực hành 12

4 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng Tích hợp Xưởng thực hành 24

5 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng Tích hợp Xưởng thực hành 18

6 Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằng (hàn MIG, MAG) Tích hợp Xưởng thực hành 18

Trường CĐN KT-KT Vinatex

Mã bài Tên các bài trong mô đun Loại bài giảng Địa điểm

7 Hàn góc có vát mép ở vị trí hàn bằng

(hàn MIG, MAG) Tích hợp Xưởng thực hành 18

Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô-đun

a)Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan đạt các yêu cầu sau:

-Trình bày đặc điểm công dụng của công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ

-Liệt kê đầy đủ các loại vật liệu hàn (dây hàn, khí bảo vệ)

-Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu

Quy định an toàn khi hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho người lao động Kỹ năng hàn được đánh giá thông qua quan sát và sử dụng bảng kiểm thang điểm, đồng thời cần kiểm tra chất lượng sản phẩm để đạt được các yêu cầu tiêu chuẩn.

-Nhận biết đúng các loại vật liệu hàn

-Vận hành sử dụng hàn MIG-MAG.thành thạo

Kỹ thuật hàn MIG-MAG cho phép thực hiện các loại mối hàn trên thiết bị hàn ở vị trí hàn bằng Để đạt được kết quả tốt, thái độ học tập cần được đánh giá thông qua quá trình học và quan sát, dựa trên bảng kiểm tra đạt yêu cầu.

- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau,

- CNn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu trong công việc

Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập mô-đun

a Các dạng bài kiểm tra, bài tập và thực hành cuối mô-đun

- Kỹ năng vận hành sử dụng thiết bị hàn MAG-MIG

- Kỹ năng điều chỉnh chế độ hàn

- Kỹ năng hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng

- Kỹ năng kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn qua các bài tập hàn cơ bản

- Kiến thức về cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn MAG-MIG

- Kiến thức chọn chế độ hàn và điều chỉnh các tham số của chế độ hàn

- Kiến thức về công nghệ hàn MAG-MIG

- Kiến thức về an toàn khi sử dụng thiết bị hàn MAG-MIG

Trường CĐN KT-KT Vinatex b.Cách đánh giá:

Bài kiểm tra bao gồm nhiều nội dung và bước công việc khác nhau, sử dụng đa dạng dụng cụ và vật liệu với mức độ khó dễ khác nhau Khi chấm điểm, cần xác định điểm cho từng nội dung, bước và phần, dựa trên mức độ hoàn thành của từng học viên để có sự đánh giá rõ ràng.

- Thang điểm có thể sử dụng thang điểm 10 hoặc 100 điểm tuỳ từng giáo viên Chấm điểm lý thuyết:

Để đánh giá kiến thức của học sinh về dụng cụ hàn MAG-MIG, cần yêu cầu các em trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị, giải thích quy trình vận hành từng bước, tuân thủ nội quy an toàn phòng chống cháy nổ, nhận diện các sự cố có thể xảy ra và biện pháp phòng tránh Học sinh cũng phải tính toán chế độ hàn và công nghệ hàn MAG-MIG ở vị trí hàn bằng Hình thức đánh giá có thể thông qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp hoặc bài trắc nghiệm Điểm số đánh giá sẽ theo thang điểm 10, trong đó học viên đạt từ 5 điểm trở lên sẽ được coi là đạt yêu cầu.

Học viên sẽ được hướng dẫn lắp ráp và kết nối thiết bị hàn MAG-MIG, thực hiện kiểm tra an toàn trước khi sử dụng Sau đó, họ sẽ chọn chế độ hàn và điều chỉnh các tham số hàn để thực hiện các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng Quá trình này bao gồm việc kiểm tra và đánh giá chất lượng mối hàn, cũng như kỹ năng thực hiện các quy trình và thao tác vận hành thiết bị Đánh giá sẽ được thực hiện thông qua quan sát có bảng kiểm và đánh giá chất lượng sản phẩm, nhằm xác định mức độ thành thạo trong việc xử lý các dạng sai hỏng.

- Học viên thực hiện đúng quy trình 3 điểm

- Các bài tập đạt các yêu cầu kỹ thuật 3 điểm

- Thao tác nhanh gọn chính xác, phù hợp 2 điểm

- Thực hiện đúng thời gian quy định 1 điểm

- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp 1 điểm

Nếu học viên đạt từ 5 điểm hoặc 50 điểm trở lên là đạt yêu cầu

Trường CĐN KT-KT Vinatex

KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG

Thực chất, đặc điểm và phạ m vi ứng dụng

1.1.1.Thực chất và đặc điểm a) Thực chất

Hàn MIG/MAG là phương pháp hàn hồ quang sử dụng điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ, nơi nhiệt độ từ hồ quang làm chảy dây hàn và vật liệu cơ bản, hình thành bể hàn Quá trình này kết tinh bể hàn để tạo ra mối hàn chắc chắn.

- Hàn MIG/ MAG kí hiệu chung:

- GMAW (Gas metal arc welding)

- Khi hàn bằng khí hoạt tính gọi là hàn MAG (metal active welding)

- Khi hàn bằng khí trơ gọi là hàn MIG (metal inert welding) b Đặc điểm

So sánh phương pháp hàn MAG, MIG với phương pháp hàn que hàn

+ Ưu điểm của MAG, MIG

- Tiết kiệm kim loại điện cực

- Có thể hàn được vật có chiều dày nhỏ S >= 1 mm

- Tỉ lệ kim loại kết tinh cao

- Kim loại kết tinh liên tục trong đường hàn dài không phải nối que hàn

- Không phải gõ xỉ hàn, ít phải làm sạch mối hàn sau khi hàn

- Năng suất hàn gấp hơn 2,5 lần so với hàn hồ quang tay

Mối hàn có chất lượng cao với sản phẩm ít bị cong vênh nhờ vào tốc độ hàn nhanh, nguồn nhiệt tập trung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn và vùng ảnh hưởng nhiệt hẹp.

- Điều kiện lao động tốt hơn, sạch sẽ hơn

- Trong quá trình hàn khói hàn giảm, ít phát sinh khí độc

- Hồ quang hàn phải được bảo vệ tránh gió

Trường CĐN KT-KT Vinatex

- Nhiệt độ bức xạ và cường độ hồ quang cao hơn so với hàn hồ quang tay

So sánh phương pháp hàn MIG với phương pháp MAG

+ Ưu điểm của hàn MIG

-Ít bắn tóe và hồ quang hàn ổn định

-Bề mặt mối hàn nhẵn, phẳng

-Độ bền, dai của mối hàn kim loại cao

-Áp dụng để hàn kim loại màu (đồng, nhôm, titan…)

+ Nhược điểm của hàn MIG

Chi phí cho sản xuất khí Ar cao hơn so với khí CO 2 Vì khí CO 2 là loại khí dễ kiếm, dễ sản xuất và giá thành thấp

Trong nền công nghiệp hiện đại, hàn hồ quang nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ chiếm một vị trí rất quan trọng

Hàn MIG sử dụng khí trơ có chi phí cao, do đó không phổ biến trong ứng dụng rộng rãi Phương pháp này chủ yếu được áp dụng để hàn kim loại màu và các loại thép hợp kim như thép không gỉ, thép chịu nhiệt, thép bền nóng, cũng như các hợp kim đặc biệt như nhôm, magiê, niken, đồng và các kim loại phi sắt thép.

Phương pháp hàn này linh hoạt, có thể áp dụng ở mọi vị trí trong không gian Đối với chiều dày vật hàn từ 0,4 đến 4,8 mm, chỉ cần hàn một lớp mà không cần vát mép Khi chiều dày từ 1,6 đến 10 mm, cần thực hiện hàn một lớp có vát mép Đối với vật hàn có chiều dày từ 3,2 đến 25 mm, cần hàn nhiều lớp để đảm bảo chất lượng.

- Hàn MAG hàn bằng các loại khí hoạt tính có giá thành thấp nên được ứng dụng rộng rãi để hàn thép cacbon.

Nguyên lý hàn

Máy hàn MAG/MIG hoạt động theo nguyên lý hàn bán tự động, trong đó dây hàn được cấp vào bể hàn tự động nhờ động cơ đẩy dây hàn với vận tốc cần thiết.

- Việc dịch chuyển theo mối hàn và dao đông ngang của mỏ hàn đ−ợc dịch chuyển bằng tay của ng−ời thợ hàn

- Khí bảo vệ đ−ợc cấp tự động vào vùng hồ quang để bảo vệ bể hàn và cột hồ quang khỏi sự tác động của môi trường xung quanh

Trường CĐN KT-KT Vinatex

Hình 1-1: Nguyên lý hàn MAG/MIG

Trường CĐN KT-KT Vinatex

Vật liệu hàn

1.3.1 Khí bảo vệ a) Nhiệm vụ

Hình 1-2: Khí bảo vệ bảo vệ cột hồ quang và phần kim loại nóng chảy

Khí bảo vệ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bể kim loại lỏng khỏi tác động của không khí, ảnh hưởng đến quá trình hồ quang, tạo giọt và hình thành mối hàn Đặc biệt, khí được sử dụng trong hàn MAG giúp nâng cao chất lượng mối hàn và đảm bảo hiệu suất làm việc.

Khí hoạt tính là những khí có khả năng bảo vệ bể hàn khỏi không khí và tác động hóa học với kim loại hàn Chúng đóng vai trò quan trọng trong hàn hồ quang, đặc biệt khi sử dụng khí CO2 làm môi trường bảo vệ.

Do hoạt tính hoá học của nó mạnh nên việc hàn trong khí này chỉ được thực hiện với dây điện cực nóng chảy

Khí CO2 là một loại khí không màu, độc hại và nặng hơn không khí, với tỉ trọng 1,97686 gam/lít dưới áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0°C, lớn hơn 1,5 lần so với không khí Khí cacbonic hòa tan tốt trong nước và tỉ trọng của khí cacbonic lỏng thay đổi đáng kể khi nhiệt độ biến đổi, do đó, việc tính toán khối lượng là cần thiết thay vì tính theo thể tích Khi hóa hơi 1 kg cacbonic trong điều kiện bình thường, tỉ trọng của nó cần được xem xét kỹ lưỡng.

(760 mmHg 0 0 C) tạo 509 lít khí cacbonic

Khí CO2 được lưu trữ và vận chuyển dưới dạng lỏng trong các bình thép hoặc thùng chứa cách nhiệt, với áp lực lên tới 50 at trong các bình thép.

Bình CO 2 được sơn màu đen và trong chữ CO 2 màu vàng

Mỗi bình tiêu chuNn với dung tích 40 lít chứa được 25 kg khí CO2 lỏng khi bay hơi lượng khí CO2 lỏng này tạo 12725 lít khí

- Khí hoạt tính gồm khí cácbonníc (CO2) hoặc khí trộn từ Argon (Ar) và khí cácbonníc (CO2 ), khí trộn từ Argon (Ar) và ôxy (O2)

CO2 là một loại khí dễ sản xuất, chi phí thấp và có năng suất hàn cao, cho phép hàn ở mọi vị trí trong không gian Quan trọng hơn, trong quá trình hàn, CO2 không tạo ra khí độc hại.

Trường CĐN KT-KT Vinatex

Nhược điểm lớn nhất của việc sử dụng CO2 trong bảo vệ vùng hàn là hiện tượng rỗ khí ở mối hàn Tuy nhiên, nhược điểm này có thể được khắc phục bằng cách sử dụng dây hàn chứa nhiều silic, giúp khí CO2 vẫn được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.

Khí trơ là lựa chọn lý tưởng để hàn nhôm và các kim loại màu khác, vì nó không gây phản ứng nóng chảy với kim loại Các loại khí bảo vệ trơ thường được sử dụng bao gồm Argon (Ar) và Helium (He), có thể được trộn lẫn để tối ưu hóa hiệu suất hàn.

- Là loại khí trơ không màu, không mùi, nhẹ hơn nhiều lần so với không khí và

Việc bảo vệ kim loại trong vùng nóng chảy bằng khí He gặp nhiều khó khăn hơn so với khí Ar, dẫn đến việc tiêu hao khí He nhiều hơn.

- Tuy nhiên He bảo vệ rất tốt vùng hàn và được dùng để hàn những sản phNm yêu cầu tính kỹ thuật cao

- He có 2 loại là He kỹ thuật và He có độ sạch cao

- Heli được bảo quản và vận chuyển trong các bình kín dưới áp suất 150 at Các bình chứa He sơn màu nâu và có in chữ "Heli" màu trắng

Trong một số tình huống đặc biệt, việc pha trộn khí trơ với khí hoạt tính trong hàn là cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc Sự kết hợp này giúp nâng cao khả năng bảo vệ vùng nóng chảy hiệu quả hơn.

- Tuỳ theo tỉ lệ pha trộn mà hỗn hợp khí đó được ứng dụng để hàn cho các kim loại khác nhau Chẳng hạn như:

+ Ar + 1%O 2 dùng để hàn thép không gỉ, thép chịu nhiệt, đồng…

+ Ar + (5 ÷ 10)% H2 để hàn tự động cho thép hợp kim cao

+ Ar + (5 ÷ 7)% H2 để hàn đồng, Niken, thép hợp kim…

Điện cực, thường được gọi là dây hàn, được cấp tự động vào vùng hồ quang nhờ vào cơ cấu cấp dây của máy hàn Sự dịch chuyển của hồ quang theo trục mối hàn được thực hiện bằng tay của người thợ hàn, do đó phương pháp này được gọi là hàn hồ quang bán tự động trong môi trường khí bảo vệ.

- Dây hàn làm nhiệm vụ dẫn dòng điện tới hồ quang hàn và cung cấp 1 phần kim loại nóng chảy cho bể hàn b) Dây hàn đặc

Trường CĐN KT-KT Vinatex

Khi hàn trong môi trường khí bảo vệ, tính chất của mối hàn và sự hợp kim hóa kim loại chủ yếu phụ thuộc vào dây hàn Do đó, chất lượng và tình trạng của dây hàn có ảnh hưởng lớn đến quá trình hàn Đối với hàn MAG, đường kính dây hàn thường dao động từ 0,8 đến 2,4 mm, và dây hàn được cuộn thành các cuộn nặng từ 15 đến 20 kg.

Sự ổn định của quá trình hàn cũng như chất lượng của liên kết hàn phụ thuộc nhiều vào tình trạng bề mặt dây hàn

Để bảo quản và làm sạch dây hàn bị gỉ, một giải pháp hiệu quả là sử dụng dây hàn có lớp mạ đồng Dây mạ đồng không chỉ cải thiện chất lượng bề mặt mà còn tăng cường khả năng chống gỉ, giúp nâng cao tính ổn định trong quá trình hàn.

Theo h ệ th ố ng tiêu chu n Gost

* Dây hàn để hàn thép cacbon thấp Sv - 08

C

Ngày đăng: 13/08/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w