LỜI GIỚI THIỆU Cũng như mọi ngành khoa học công nghệ khác cơ bản, Công nghệ hàn gồm có các phương pháp hàn khác nhau nhưng nội dung công nghệ và kỹ năng hàn của phương hàn hàn điện hồ quang bằng que hàn có thuốc bọc vẫn được sử dụng rộng rãi và thông dụng. Sự tồn tại và pháp triển của phương pháp hàn này đã có từ rất lâu (Năm 1907 kỹ sư Thụy Điển Kenbơgơ đã tìm ra phương pháp ổn định hồ quang và sự bảo vệ vũng hàn bằng điện cực có thuốc bọc do đó nâng cao được chất lượng mối hàn.) Để việc giảng dạy và học tập có hệ thống kiến thức về mô đun hàn điện nâng cao. Cuốn Giáo trình mô đun hàn điện nâng cao nhằm trang bị cho người học nghề TCN, SCN hàn hiểu và vận dụng thực hành các kỹ năng của nghề hàn ở các tư thế hàn đứng, hàn ngang, hàn trần. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở lý thuyết của rất nhiều cuốn sách và kinh nghiệm giảng dạy các kiến thức kỹ năng nghề hàn tại các cơ sở đào tạo. Cuốn sách bao gồm 11 bài học tích hợp để thực hiện các mối hàn giáp mối, mối hàn góc không vát mép và có vát mép ở các tư thế hàn đứng, hàn ngang, hàn trần, cuốn sách được biên soạn trên cơ sở chương trình khung của tổng cục dạy nghề. Nôi dung các bài học được bố trí logic khoa học theo nội dung từng bài có nhiều hình vẽ minh họa để người học có thể chỉ cần xem giáo trình có thể thực hiện các kỹ năng hàn cơ bản, gây hướng thú cho người học. Ngoài ra còn có các câu hỏi trắt nghiệm nhằm ôn tập và tổng hợp được các kiến thức. Gi¸o tr×nh ®−îc tæng hîp tõ c¸c tµi liÖu kh¸c và kinh nghiÖm thùc tÕ. Qu¸ tr×nh nghiªn cøu khi biªn so¹n gi¸o tr×nh kh«ng tr¸nh khái thiÕu xãt. RÊt mong sù ®ãng gãp ý kiÕn cña b¹n ®äc vµ ®ång nghiÖp ®Ó gi¸o tr×nh ®−îc hoµn thiÖn h¬n. Mäi ý kiÕn ®ãng gãp xin göi vÒ ®Þa chØ: Khoa C¬ khÝ §Þa chØ Mail; Congnghehangmail.com Tr−êng Cao §¼ng NghÒ Kinh TÕ Kü ThuËt Vinatex Sè 6 Hoµng DiÖu Thµnh phè Nam §Þnh Nam Định, tháng 5 năm 2009 Giáo viên biên soạn Bùi Minh ThànhGiáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 3 MỤC LỤC Tên đề mục Số trang GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ................................................................................. 8 1. Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môđun hàn điện nâng cao. ................................... 8 2. Mục tiêu của mô đun .................................................................................... 8 3. Nội dung chính của mô đun .......................................................................... 8 4.Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun........................................................ 9 BÀI 1: HÀN MỐI HÀN KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG ............. 10 1.1.Vị trí hàn đứng trong không gian .............................................................. 10 1.2. ChuNn bị phôi hàn và dụng cụ hàn ........................................................... 11 1.2.1.ChuNn bị phôi hàn .............................................................................. 11 1.2.2.ChuNn bị dụng cụ, thiết bị. ................................................................. 12 1.3. Tính toán chế độ hàn đứng....................................................................... 12 1.3.1. Đường kính que hàn......................................................................... 12 1.3.2. Cường độ dòng điện ......................................................................... 12 1.3.3. Điện áp hàn:...................................................................................... 13 1.4. Gá đính tạo phôi ...................................................................................... 13 1.4.1.Gá lắp: ............................................................................................... 13 1.4.2.Hàn đính: ........................................................................................... 13 1.5. Kỹ thuật hàn đứng ................................................................................... 14 1.5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................... 14 1.5.2.Dao động que hàn : ........................................................................... 14 1.5.3.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối không vát mép (3G) ........... 16 1.6. Các khuyết tật thường gặp nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ........ 17 1.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 17 1.8. Ghi nhớ: .................................................................................................. 17 BÀI 2: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN ĐỨNG (3G) ............. 18 2.1. ChuNn bị phôi hàn và dụng cụ hàn ........................................................... 18 2.2. Gá đính phôi. ........................................................................................... 20 2.3. Chế độ hàn............................................................................................... 21 2.3.1.Đường kính que hàn: ......................................................................... 21 2.3.2. Dòng điện hàn: ................................................................................. 21 2.3.3. Chiều dài hồ quang. .......................................................................... 22 2.3.4. Tốc độ hàn. ....................................................................................... 22 2.4.Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 23 2.5.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối có vát mép 3G ............................ 24 2.6. Các khuyết tật thường gặp ....................................................................... 25 2.6.1. Mối hàn không ngấu: ........................................................................ 25 2.6.2. Mối hàn khuyết mép: ........................................................................ 25 2.6.3. Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ:.................................................................... 25 2.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 25 2.8. Ghi nhớ: .................................................................................................. 25 2.9. Bài tập ..................................................................................................... 25Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 4 BÀI 3: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN ĐỨNG (3F) .............. 26 3.1. Công tác chuNn bị: ................................................................................... 26 3.1.1. Thiết bị và dụng cụ ........................................................................... 26 3.1.2. Mối hàn góc vát mép. ...................................................................... 26 3.1.3. ChuNn bị phôi hàn ............................................................................. 28 3.2.Gá đính phôi .............................................................................................28 3.3. Chế độ hàn............................................................................................... 28 a. Đường kính que hàn: .............................................................................. 28 b. Dòng điện hàn ........................................................................................ 29 c. Chiều dài hồ quang. ................................................................................ 29 3.4. Kỹ thuật hàn leo góc không vát mép ........................................................ 29 a) Cách dao động que hàn ........................................................................... 29 b) Góc độ que hàn ...................................................................................... 30 c) Điểm nối que hàn ................................................................................... 30 d) Điểm kết thúc mối hàn ........................................................................... 30 3.5. Trình tự hàn như hình vẽ ......................................................................... 30 3.6. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa ......... 32 3.6.1.Mối hàn không ngấu. ......................................................................... 32 3.6.2. Mối hàn cháy mép. ........................................................................... 32 3.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 32 BÀI 4: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN ĐỨNG (3F) ....................... 33 4.1. Công tác chuNn bị: ................................................................................... 33 4.1.1.Thiết bị và dụng cụ ............................................................................ 33 4.1.2. Mối hàn leo góc có vát mép .............................................................. 34 4.1.3.ChuNn bị phôi và vật liệu hàn:............................................................ 34 4.1.4. Gá lắp, hàn đính kết cấu hàn góc. ..................................................... 35 4.2. Tính chế độ hàn: ...................................................................................... 35 4.2.1. Tính đường kính que hàn. ................................................................. 35 4.2.2. Tính cường độ dòng điện hàn ........................................................... 36 4.2.3.Tính điện áp hàn. ............................................................................... 36 4.2.4. Tính tốc độ hàn. ................................................................................ 36 4.2.5. Tính số lớp hàn ................................................................................. 37 4.3. Trình tự thực hiện .................................................................................... 38 4.4 . Các sai hỏng thường gặp ......................................................................... 38 4.5. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 40 4.6. Ghi nhớ: .................................................................................................. 40 4.7 Câu hỏi bài tập .......................................................................................... 40 BÀI 5: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGANG (2G)... 41 5.1. Công tác chuNn bị.................................................................................... 41 5.1.1.Thiết bị và dụng cụ ............................................................................ 41 5.1.2.Vật liệu .............................................................................................. 41 5.1.3. Đọc bản vẽ. ....................................................................................... 42 5.2. Đặc điểm của hàn ngang .......................................................................... 42 5.3. Tính chế độ hàn ....................................................................................... 42Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 5 5.4. Kỹ thuật hàn ............................................................................................ 43 5.4.1. Góc độ que hàn ................................................................................. 43 5.4.2. Cách dao động que hàn ..................................................................... 44 5.4.3. Hàn đính ........................................................................................... 44 5.5. Trình tự hàn ............................................................................................. 44 5.6. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 46 5.7. Ghi nhớ: .................................................................................................. 46 5.8.Câu hỏi bài tập .......................................................................................... 46 BÀI 6: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGANG (2G) ........... 47 6.1. Liên kết hàn ngang giáp mối có vát mép .................................................. 47 6.2. Gá đính phôi. ........................................................................................... 49 6.3. Chế độ hàn............................................................................................... 50 6.3.1.Đường kính que hàn .......................................................................... 50 6.3.2. Dòng điện hàn................................................................................... 50 6.3.3. Chiều dài hồ quang. .......................................................................... 51 6.4. Kỹ thuật hàn ............................................................................................ 51 6.4.1. Góc độ que hàn ................................................................................. 51 6.4.2. Cách dao động que hàn ..................................................................... 52 6.5. Trình tự hàn ............................................................................................. 53 6.6. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 54 6.7. Ghi nhớ: .................................................................................................. 54 6.8. Câu hỏi bài tập ......................................................................................... 54 BÀI 7: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGANG (2F) ............. 55 7.1.1. Các bước chuNn bị ................................................................................ 55 7.1.1. ChuNn bị phôi hàn, dụng cụ thiết bị hàn ............................................ 55 7.1.2. ChuNn bị chi tiết hàn ......................................................................... 55 7.2. Gá đính phôi. ........................................................................................... 56 7.3. Chế độ hàn............................................................................................... 56 7.4. Kỹ thuật hàn ............................................................................................ 57 7.5. Một số dạng khuyết tật thường gặp .......................................................... 58 7.6. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 58 7.7. Ghi nhớ: .................................................................................................. 58 BÀI 8: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGANG (2F) ..................... 59 8.1. Liên kết hàn. ............................................................................................ 59 8.2. ChuNn bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị hàn. ............................................... 60 8.2.1. ChuNn bị thiết bị và dụng cụ hàn:Như các bài trước .......................... 60 8.2.2. ChuNn bị phôi liệu: ........................................................................... 60 8.3. Tính toán chế độ hàn ............................................................................... 61 8.3.1.Đường kính que hàn .......................................................................... 61 8.3.2.Tính cường độ dòng điện hàn ............................................................ 61 8.3.3.Tính điện áp hàn. ............................................................................... 62 8.3.4. Tính tốc độ hàn. ................................................................................ 62 8.4.Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 62 8.5. Trình tự hàn ............................................................................................. 63Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 6 8.6. Các dạng sai hỏng của mối hàn ................................................................ 65 8.6.1. Mối hàn cháy cạnh ............................................................................ 66 8.6.2. Mối hàn không cân ........................................................................... 66 8.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 66 8.8. Ghi nhớ: .................................................................................................. 66 8.9.Câu hỏi ..................................................................................................... 66 BÀI 9:HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGỬA (4G) ...... 67 9.1. Đặc điểm của hàn ngửa ............................................................................ 67 9.2. Liên kết hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn ngửa ........................... 68 9.3. Công tác chuNn bị: ................................................................................... 69 a.Vật liệu: ...................................................................................................69 b.Thiết bị và dụng cụ: ................................................................................. 69 b) Dòng điện hàn ........................................................................................ 69 c) Chiều dài hồ quang ................................................................................. 70 d) Tốc độ hàn. ............................................................................................ 70 9.5. Kỹ thuật hàn . .......................................................................................... 70 9.5.1.Góc độ que hàn. ................................................................................. 70 9.5.2. Cách dao động que hàn ..................................................................... 70 9.5.3.Trình tự thực hiện: ............................................................................ 71 9.6. Các khuyết tật hàn: .................................................................................. 72 9.6.1. Chảy xệ............................................................................................. 72 9.6.2.Cháy cạnh .......................................................................................... 72 9.6.3.Lẫn xỉ ................................................................................................ 72 9.6.4. Đường hàn không thẳng .................................................................... 72 9.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 72 BÀI 10:HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGỬA (4G) ............. 73 10.1. ChuNn bị thiết bị, dụng cụ...................................................................... 73 10.2. ChuNn bị vật liệu hàn ............................................................................. 73 10.3. Chế độ hàn ............................................................................................. 74 10.3.1.Đường kính que hàn: ....................................................................... 74 10.3.2. Dòng điện hàn: ............................................................................... 74 10.3.3. Chiều dài hồ quang. ........................................................................ 75 10.3.4. Tốc độ hàn. ..................................................................................... 75 10.4. Kỹ thuật hàn .......................................................................................... 76 10.4.1. Phân tích liên kết hàn ...................................................................... 76 10.4.2 Các dao động que hàn và góc độ que hàn ......................................... 76 10.5. Trình tự hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn ngửa ............................... 77 10.5.1 .Công tác chuNn bị: .......................................................................... 77 10.5.2.Tiến hành hàn .................................................................................. 78 10.5.3. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn: .......................................... 80 10.6. Các khuyết tật thường ............................................................................ 80 10.6.1.Mối hàn không ngấu. ....................................................................... 80 10.6.2.Mối hàn khuyết cạnh........................................................................ 80 10.6.3 Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ:................................................................... 80Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 7 10.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ........................................................... 81 10.8. Ghi chú: ................................................................................................. 81 BÀI 11: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VNTRÍ HÀN NGỬA (4F) ............ 82 11.1 : Công tác chuNn bị: ................................................................................ 82 11.1.1. Đọc bản vẽ liên kết hàn ................................................................... 82 11.1.2.Vật liệu ............................................................................................ 83 11.1.3.Thiết bị và dụng cụ .......................................................................... 83 11.3. Chế độ hàn ............................................................................................. 83 a) Đường kính que hàn: .............................................................................. 83 b) Dòng điện hàn ........................................................................................ 83 c) Chiều dài hồ quang. ................................................................................ 84 11.4. Kỹ thuật hàn ngửa lấp góc không vát mép. ............................................ 84 a) Hàn đính ................................................................................................. 84 b) Phân lớp hàn........................................................................................... 84 11.5. Thực hiện công việc hàn: ....................................................................... 85 11.6. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn: ................................................. 86 11.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ........................................................... 86 11.8. Ghi nhớ: ................................................................................................ 86 Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 87Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 8 MÔ ĐUN HÀN ĐIỆN NÂNG CAO Mã số: MĐ13 1. Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môđun hàn điện nâng cao. Hàn điện nâng cao là một trong những môđun của chương trình đào tạo nghề hàn trình độ lành nghề. Đây là khối kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề hàn, bắt buộc đối với tất cả mọi người thợ hàn.Thiếu nó người thợ hàn sẽ không có những kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nghiệp, sẽ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện công việc của nghề hàn cũng như sự đảm bảo an toàn lao động và sức khỏe của người thợ. 2. Mục tiêu của mô đun Trang bị cho người học có đủ khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất, để thực hiện các mối hàn thông dụng và những mối hàn đòi hỏi công nghệ cao trong mọi tư thế, có yêu cầu kỹ thuật chưa cao. Trên cơ sở có đầy đủ kỹ năng lựa chọn, tính toán chế độ hàn. Đồng thời đưa ra các biện pháp xử lý công nghệ và vận hành máy hàn hồ quang một cách thành thạo, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 3. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ131 Hàn mối hàn không vát mép ở vị trí đứng. 24 6 16 2 MĐ132 Hàn mối hàn có vát mép ở vị trí đứng. 30 8 20 2 MĐ133 Hàn góc không vát mép ở vị trí đứng. 30 6 22 2 MĐ134 Hàn góc có vát mép ở vị trí đứng. 24 5 17 2 MĐ135 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí ngang. 24 5 17 2 MĐ136 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí ngang. 24 6 18 MĐ137 Hàn góc không vát mép ở vị trí ngang. 24 6 16 2 MĐ138 Hàn góc có vát mép ở vị trí ngang. 24 6 16 2 MĐ139 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí ngửa. 18 6 12 MĐ1310 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí ngửa. 13 3 10 MĐ1311 Hàn góc không vát mép ở vị trí ngửa. 20 5 13 2 1. Xác định được vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá hàn và thời gian cần thiết cho công việc hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa. 2. Tính toán chế độ hàn, phôi hàn, vật liệu hàn 3. Kỹ thuật gá lắp, hàn đính, hàn hoàn chỉnh và kiểm tra, sữa chữa các loại mối hàn đứng, ngang và ngửa. 4. Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề hànGiáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 9 4.Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun a. Kiến thức: Bằng bài trắc nghiệm khách quan đánh giá sự hiểu biết quy ước về mối hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa trên bản vẽ chi tiết và ký mã hiệu của que hàn. Đạt 90% câu trả lời đúng Đánh giá về các nôi dung sau đây bằng bài thi viết với câu tự luận. + Tính toán vật liệu hàn, phôi hàn và chọn chế độ hàn (dq, Ih, Uh, Vh) + Công nghệ hàn các mối hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa bằng hồ quang tay đạt 90% câu trả lời đúng b. Kỹ năng: Sử dụng phương pháp quan sát dùng bảng kiểm để đánh giá kỹ năng: + Vận hành và điều chỉnh chế độ chế độ hàn trên máy hàn xoay chiều và một chiều thông dụng + ChuNn bị phôi liệu, thiết bị, dụng cụ theo kế hoạch đã lập + Quy trình gá lắp, hàn đính các mối hàn hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa + Quy trình thực hiện các mối hàn hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa + Sử dụng kìm hàn, kính hàn và các dụng cụ liê
Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môđun hàn điện nâng cao
Hàn điện nâng cao là môđun thiết yếu trong chương trình đào tạo nghề hàn trình độ lành nghề, cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản cho mọi thợ hàn Thiếu hụt kiến thức này sẽ khiến thợ hàn gặp khó khăn trong công việc và ảnh hưởng đến an toàn lao động cũng như sức khỏe của họ.
Mục tiêu của mô đun
Trang bị cho người học khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất, thực hiện các mối hàn thông dụng và công nghệ cao trong mọi tư thế với yêu cầu kỹ thuật chưa cao Học viên cần có kỹ năng lựa chọn và tính toán chế độ hàn, đồng thời nắm vững các biện pháp xử lý công nghệ và vận hành máy hàn hồ quang một cách thành thạo, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung chính của mô đun
Mã bài Tên các bài trong mô đun Tổng Thời gian số
MĐ13-1 Hàn mối hàn không vát mép ở vị trí đứng 24 6 16 2 MĐ13-2 Hàn mối hàn có vát mép ở vị trí đứng 30 8 20 2
MĐ13-3 Hàn góc không vát mép ở vị trí đứng 30 6 22 2
MĐ13-4 Hàn góc có vát mép ở vị trí đứng 24 5 17 2
MĐ13-5 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí ngang 24 5 17 2
MĐ13-6 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí ngang 24 6 18
MĐ13-7 Hàn góc không vát mép ở vị trí ngang 24 6 16 2
MĐ13-8 Hàn góc có vát mép ở vị trí ngang 24 6 16 2
MĐ13-9 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí ngửa 18 6 12
MĐ13-10 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí ngửa 13 3 10
MĐ13-11 Hàn góc không vát mép ở vị trí ngửa 20 5 13 2
1 Xác định được vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá hàn và thời gian cần thiết cho công việc hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa
2 Tính toán chế độ hàn, phôi hàn, vật liệu hàn
3 Kỹ thuật gá lắp, hàn đính, hàn hoàn chỉnh và kiểm tra, sữa chữa các loại mối hàn đứng, ngang và ngửa
4 Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 9
4.Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun a Kiến thức:
Bài trắc nghiệm khách quan được thiết kế để đánh giá sự hiểu biết về các quy ước liên quan đến hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa trên bản vẽ chi tiết, cùng với ký mã hiệu của que hàn.
- Đánh giá về các nôi dung sau đây bằng bài thi viết với câu tự luận
+ Tính toán vật liệu hàn, phôi hàn và chọn chế độ hàn (dq, Ih, Uh, Vh)
+ Công nghệ hàn các mối hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa bằng hồ quang tay đạt 90% câu trả lời đúng b Kỹ năng:
Sử dụng phương pháp quan sát dùng bảng kiểm để đánh giá kỹ năng:
+ Vận hành và điều chỉnh chế độ chế độ hàn trên máy hàn xoay chiều và một chiều thông dụng
+ ChuNn bị phôi liệu, thiết bị, dụng cụ theo kế hoạch đã lập
+ Quy trình gá lắp, hàn đính các mối hàn hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa
+ Quy trình thực hiện các mối hàn hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa
+ Sử dụng kìm hàn, kính hàn và các dụng cụ liên quan c Thái độ
Bằng phương pháp quan sát không dùng bảng kiểm đánh giá:
+ Tự đánh giá chất lượng mối hàn (đúng kích thước, ít khuyết tật,ít biến dạng)
+ Tính cNn, kiên nhẫn, sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, khoa học, ý thức tiết kiệm vật liệu và điện năng
+ Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh m trường
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 10
HÀN MỐI HÀN KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG
Vị trí hàn đứng trong không gian
Trong một số kết cấu hàn Tất cả các mối hàn phân bố theo các vị trí không gian khác nhau Có thể quy −ớc chia làm 4 loại sau
Hình 1-1 :Phân loại vị trí hàn trong không gian
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 11
Hàn đứng là các mối hàn được phân bố trong mặt phẳng có góc từ 60 độ đến 120 độ, theo phương bất kỳ, ngoại trừ phương song song với mặt phẳng nằm ngang.
Hàn đứng đ−ợc phân ra hàn leo, hàn rơi
- Hàn leo có h−ớng hàn từ d−ới lên trên
- Hàn rơi có h−ớng hàn từ trên xuống d−ới
* Cách phân loại mối hàn theo tiêu chuẩn ISO
PF: Hàn ở thế hàn leo
PG: Hàn ở thế hàn rơi
1.2 Chu n bị phôi hàn và dụng cụ hàn
Hình 1-2: Liên kết hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn đứng
+ Liên kết hàn: Gồm hai tấm thép kích thước 200x40x4/2tấm ghép với nhau bằng liên kết hàn leo giáp mối không vát cạnh
+ Mối hàn có bề rộng 8 +2 , hàn 2 phía
- Đảm bảo hình dạng kích th−ớc vật hàn và mối hàn
- Mối hàn không khuyết tật
+ Cắt 2 bộ phôi / HS ( 4 tấm)
+ Yêu cầu phôi phải đ−ợc nắn phẳng, thẳng và làm sạch hai bên mép đ−ờng hàn một khoảng từ 15 ữ 20 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 12
Hình 2-3: Làm sạch mép hàn Tiến hành làm sạch các mép hàn khỏi sơn, gỉ, dầu mỡ và các chất bẩn khác bám trên bề mặt định hàn
Việc làm sạch có thể thực hiện qua hai phương pháp chính: cơ khí, như sử dụng giấy ráp, bàn chải sắt hay phun cát, và hóa học, bằng cách rửa với các hóa chất phù hợp.
1.2.2.Chun bị dụng cụ, thiết bị
- Máy hàn hồ quang xoay chiều hoặc một chiều
- Bàn ghế hàn, đồ gá hàn
- D−ỡng kiểm tra mối hàn
1.3 Tính toán chế độ hàn đứng
2 1 mm d = S + thay sè ta cã: 1 3 ( )
Chọn d qh = 3,2 mm hoặc d = 2,5 mm
1.3.2 Cường độ dòng điện Áp dụng cụng thức I h = (α + β.d) d trong đó α = 20, β = 6 (β,α là hệ số thực nghiệm khi hàn bằng que thép)
Để giảm hiện tượng chảy xệ của mối hàn trong hàn leo, cần hình thành mối hàn một cách chính xác Việc giảm nhiệt độ của bề hàn có thể đạt được bằng cách giảm dòng điện hàn xuống 10%.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 13
1.3.3 Điện áp hàn: Điện áp hồ quang hàn đ−ợc tính theo công thức sau:
U h = a + b.L hp (V) a - Điện áp rơi trên Anốt và Katốt a = 15 ữ 20 (V) b - Điện áp rơi trên 1 đơn vị chiều dài hồ quang
+ Khi chiều dài hồ quang bình th−ờng L hp = 1,1d
+ Chiều dài hồ quang ngắn nếu L hp < 1,1 d vì hàn leo => L hq = 2 ữ 3 mm
+ Chiều dài hồ quang dài nếu L hp > 1,1 d
Trong quá trình hàn hồ quang dài sẽ làm cho bề rộng mối hàn lớn dẫn đến khả năng chảy xệ cao vì vậy cần hàn hồ quang ngắn
Hồ quang cháy không ổn định và dễ bị lắc, dẫn đến việc sức nóng không được phân tán hiệu quả Điều này khiến kim loại nóng chảy bị bắn ra nhiều, gây lãng phí cả kim loại lẫn điện năng.
- Độ sâu nóng chảy nhỏ, dễ sinh ra khuyết mép, những khuyết tật khác
- Các khí có hại nh− Nitơ, Oxy trong không khí dễ thấm vào trong mối hàn dễ sinh ra rỗ hơi
Xác định vị trí tương đối của các chi tiết cần hàn trong không gian trên đồ gá chuyên dùng hay vạn năng, tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật
Hàn đính cần tuân thủ số lượng và kích thước nhất định tùy thuộc vào độ dày và chiều dài của chi tiết Đối với các chi tiết mỏng, khoảng cách giữa các mối hàn đính sẽ nhỏ hơn, trong khi với chi tiết dày, khoảng cách sẽ lớn hơn Số lượng mối hàn đính phải đảm bảo vị trí tương đối của các chi tiết trong quá trình hàn, như độ phẳng, độ đồng tâm và khe hở hàn Kích thước các mối hàn đính thường được xác định theo các tiêu chuẩn nhất định.
+ Chiều dài mối hàn đính Φđ = (3 ữ 4)S nh−ng không lớn hơn 30 ữ 40 mm
+ Chiều cao mối hàn đính bằng a đ =( 0,5 ữ 0,7) S
Khoảng cách giữa các mối hàn đính L cần được duy trì trong khoảng từ 40 đến 50 lần chiều dày vật liệu (S nh), nhưng không vượt quá 300mm Mặc dù mối hàn đính chủ yếu có chức năng định vị các chi tiết để ngăn ngừa biến dạng trong quá trình hàn, nhưng nó vẫn được xem là một yếu tố quan trọng trong toàn bộ quy trình hàn.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện các mối hàn đính với chất lượng tốt Các mối hàn này cần được thực hiện bằng loại que hàn phù hợp và theo chế độ hàn đúng, đặc biệt nếu có yêu cầu nung nóng sơ bộ Hơn nữa, người thợ thực hiện mối hàn đính cũng chính là người sẽ thực hiện mối hàn chính thức, nhằm đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng của sản phẩm.
- Dòng điện hàn đính chọn I đ = 1,5 x I h
Mối đính cách đầu và cuối đ−ờng hàn khoảng 10 – 15 mm
+ Mối đính phải chắc, bề rộng và chiều cao phải nhỏ hơn mối hàn
+ Sau khi đính phải gõ sạch xỉ
Hình 1- 5: Góc độ que hàn leo Trục que hàn tạo với trục đ−ờng hàn một góc : α = ( 70 ữ 80 ) 0
Mặt phẳng chứa trục que hàn và mặt phẳng phôi góc β = 90 0
1.5.2.Dao động que hàn : Có hai phương pháp:
+ Dao động hình răng cưa
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 15
+ Dao động hình bán nguyệt
Dao động hình răng c−a Dao động hình bán nguyệt
•••• Thao tác nối que hàn
Hình 1- 6: Các dao động que hàn
- Trong hàn leo, người ta dùng hai phương pháp dao động trên vì nó khắc phục đ−ợc hiện t−ợng chảy xệ
- Trong quá trình hàn phải luôn quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang phải hợp lý
- Thao tác bắt đầu, kết thúc đ−ờng hàn và chỗ nối que đ−ợc thực hiện nh− hàn ở vị trí hàn bằng
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 16
1.5.3.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối không vát mép (3G)
Thiết bị dụng cụ Hình vẽ minh hoạ Yêu cầu kü thuËt
Hiểu đ−ợc các ký hiệu và kích th−ớc ghi trên bản vẽ
Máy cắt Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng Găng tay bảo hé kính bảo hộ
Phôi đúng kích th−íc
Bề mặt phôi phẳng, sạch mép hàn thẳng, đều
Hàn đính tạo liên kết
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Mối hàn đính nhỏ, chắc, không có khuyÕt tËt Liên kết sau khi hàn đính phải phẳng, khe hở đều a=0±1
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Góc độ que hàn đúng Dao động que hàn đều Tốc độ dịch chuyển hồ quang ổn định Hàn hồ quang ngắn
Làm sạch bề mặt mối hàn
KiÓm tra kÝch th−íc mối hàn, độ đều bề mặt mối hàn
KiÓm tra khuyÕt tËt mối hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 17
- DAO ĐộNG QUE HàN KH¤NG §óNG
- cHIềU DàI Hồ QUANG DàI
- DAO ĐộNG QUE HàN PHảI DừNG LạI ở HAI MéP MốI HàN
-HàN VớI CHIềU DàI Hồ QUANG NGắN
- cHIềU DàI Hồ QUANG DàI
-HàN VớI CHIềU DàI Hồ QUANG NGắN
- HàN VớI VậN TốC TRUNG BìNH
-LàM SạCH MéP HàN TRƯớC KHI HàN
- HàN VớI VậN TốC TRUNG BìNH
Mối hàn bị cháy cạnh
Mối hàn bị chảy xệ
Mối hàn bị rỗ xỉ loại sai hỏng hình vẽ minh hoạ nguyên nhân bIệN PHáP KHắC PHụC
1.6 Các khuyết tật thường gặp - nguyên nhân và biện pháp khắc phục
1.7 Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện hai mặt của chi tiết yêu cầu mối hàn không khuyết tật, với vNy hàn thẳng và chân đường hàn thẳng không bị cháy Mối hàn cần đảm bảo các điểm nối que không quá cao để đạt chất lượng tối ưu.
Mối hàn có khuyết tật rỗ xỉ được đánh giá đạt 4 điểm, trong khi mối hàn không rỗ xỉ nhưng bị cháy chân mối hàn nhỏ có điểm số từ 5-6 Mối hàn không khuyết tật nhưng chưa đều sẽ đạt từ 7-8 điểm, và mối hàn có vết hàn đều mịn sẽ đạt điểm tối đa từ 9-10.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 10 phút
Tính toán chế độ hàn đứng
2 1 mm d = S + thay sè ta cã: 1 3 ( )
Chọn d qh = 3,2 mm hoặc d = 2,5 mm
1.3.2 Cường độ dòng điện Áp dụng cụng thức I h = (α + β.d) d trong đó α = 20, β = 6 (β,α là hệ số thực nghiệm khi hàn bằng que thép)
Vì hàn leo, việc hình thành mối hàn trở nên khó khăn Để giảm hiện tượng chảy xệ của mối hàn, cần giảm nhiệt độ bề hàn bằng cách hạ dòng điện hàn xuống 10%.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 13
1.3.3 Điện áp hàn: Điện áp hồ quang hàn đ−ợc tính theo công thức sau:
U h = a + b.L hp (V) a - Điện áp rơi trên Anốt và Katốt a = 15 ữ 20 (V) b - Điện áp rơi trên 1 đơn vị chiều dài hồ quang
+ Khi chiều dài hồ quang bình th−ờng L hp = 1,1d
+ Chiều dài hồ quang ngắn nếu L hp < 1,1 d vì hàn leo => L hq = 2 ữ 3 mm
+ Chiều dài hồ quang dài nếu L hp > 1,1 d
Trong quá trình hàn hồ quang dài sẽ làm cho bề rộng mối hàn lớn dẫn đến khả năng chảy xệ cao vì vậy cần hàn hồ quang ngắn
Hồ quang cháy không ổn định và dễ bị lắc, dẫn đến việc sức nóng không được phân tán đều Điều này khiến kim loại nóng chảy bị bắn ra nhiều, gây lãng phí cả kim loại lẫn điện năng.
- Độ sâu nóng chảy nhỏ, dễ sinh ra khuyết mép, những khuyết tật khác
- Các khí có hại nh− Nitơ, Oxy trong không khí dễ thấm vào trong mối hàn dễ sinh ra rỗ hơi.
Gá đính tạo phôi
Xác định vị trí tương đối của các chi tiết cần hàn trong không gian trên đồ gá chuyên dùng hay vạn năng, tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật
Hàn đính cần được thực hiện với số lượng và kích thước phù hợp, tùy thuộc vào độ dày của chi tiết và chiều dài mối hàn Đối với các chi tiết mỏng, khoảng cách giữa các mối hàn đính sẽ nhỏ, trong khi với các chi tiết dày, khoảng cách này sẽ lớn hơn Số lượng mối hàn đính phải đảm bảo vị trí tương đối của các chi tiết trong quá trình hàn, bao gồm độ phẳng, độ đồng tâm và khe hở hàn Kích thước mối hàn đính thường được xác định theo các tiêu chuẩn cụ thể.
+ Chiều dài mối hàn đính Φđ = (3 ữ 4)S nh−ng không lớn hơn 30 ữ 40 mm
+ Chiều cao mối hàn đính bằng a đ =( 0,5 ữ 0,7) S
Khoảng cách giữa các mối hàn đính L phải nằm trong khoảng từ 40 đến 50 lần chiều dày của vật liệu (S nh) nhưng không vượt quá 300mm Mặc dù mối hàn đính chủ yếu có chức năng định vị các chi tiết để ngăn chặn biến dạng trong quá trình hàn, nhưng nó vẫn được xem là một phần quan trọng trong quy trình hàn.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 14 β α nhấn mạnh tầm quan trọng của mối hàn, cho rằng việc hàn đính không được thực hiện quá lớn để không ảnh hưởng đến quá trình hàn Để đảm bảo chất lượng tốt, các mối hàn đính cần được thực hiện bằng loại que hàn phù hợp và chế độ hàn chính xác, đặc biệt nếu có yêu cầu nung nóng sơ bộ Hơn nữa, người thợ thực hiện mối hàn đính cũng phải là người sẽ thực hiện mối hàn chính thức để đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng của sản phẩm.
- Dòng điện hàn đính chọn I đ = 1,5 x I h
Mối đính cách đầu và cuối đ−ờng hàn khoảng 10 – 15 mm
+ Mối đính phải chắc, bề rộng và chiều cao phải nhỏ hơn mối hàn
+ Sau khi đính phải gõ sạch xỉ
Kỹ thuật hàn đứng
Hình 1- 5: Góc độ que hàn leo Trục que hàn tạo với trục đ−ờng hàn một góc : α = ( 70 ữ 80 ) 0
Mặt phẳng chứa trục que hàn và mặt phẳng phôi góc β = 90 0
1.5.2.Dao động que hàn : Có hai phương pháp:
+ Dao động hình răng cưa
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 15
+ Dao động hình bán nguyệt
Dao động hình răng c−a Dao động hình bán nguyệt
•••• Thao tác nối que hàn
Hình 1- 6: Các dao động que hàn
- Trong hàn leo, người ta dùng hai phương pháp dao động trên vì nó khắc phục đ−ợc hiện t−ợng chảy xệ
- Trong quá trình hàn phải luôn quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang phải hợp lý
- Thao tác bắt đầu, kết thúc đ−ờng hàn và chỗ nối que đ−ợc thực hiện nh− hàn ở vị trí hàn bằng
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 16
1.5.3.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối không vát mép (3G)
Thiết bị dụng cụ Hình vẽ minh hoạ Yêu cầu kü thuËt
Hiểu đ−ợc các ký hiệu và kích th−ớc ghi trên bản vẽ
Máy cắt Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng Găng tay bảo hé kính bảo hộ
Phôi đúng kích th−íc
Bề mặt phôi phẳng, sạch mép hàn thẳng, đều
Hàn đính tạo liên kết
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Mối hàn đính nhỏ, chắc, không có khuyÕt tËt Liên kết sau khi hàn đính phải phẳng, khe hở đều a=0±1
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Góc độ que hàn đúng Dao động que hàn đều Tốc độ dịch chuyển hồ quang ổn định Hàn hồ quang ngắn
Làm sạch bề mặt mối hàn
KiÓm tra kÝch th−íc mối hàn, độ đều bề mặt mối hàn
KiÓm tra khuyÕt tËt mối hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 17
- DAO ĐộNG QUE HàN KH¤NG §óNG
- cHIềU DàI Hồ QUANG DàI
- DAO ĐộNG QUE HàN PHảI DừNG LạI ở HAI MéP MốI HàN
-HàN VớI CHIềU DàI Hồ QUANG NGắN
- cHIềU DàI Hồ QUANG DàI
-HàN VớI CHIềU DàI Hồ QUANG NGắN
- HàN VớI VậN TốC TRUNG BìNH
-LàM SạCH MéP HàN TRƯớC KHI HàN
- HàN VớI VậN TốC TRUNG BìNH
Mối hàn bị cháy cạnh
Mối hàn bị chảy xệ
Mối hàn bị rỗ xỉ loại sai hỏng hình vẽ minh hoạ nguyên nhân bIệN PHáP KHắC PHụC
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện cả hai mặt của chi tiết yêu cầu mối hàn không có khuyết tật Mối hàn cần phải thẳng, với chân đường hàn thẳng không bị cháy, và các điểm nối que không được cao quá mức cho phép.
Mối hàn bị khuyết tật rỗ xỉ chỉ đạt 4 điểm, trong khi mối hàn không rỗ xỉ nhưng bị cháy chân mối hàn nhỏ có điểm số từ 5-6 Mối hàn không khuyết tật nhưng chưa đều đạt từ 7-8 điểm, và mối hàn có vết hàn đều mịn sẽ đạt điểm tối đa từ 9-10.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 10 phút.
Ghi nhớ
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 18
HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG (3G)
Gá đính phôi
Đặt 2 phôi trên cùng một mặt phẳng (hình vẽ), mối đính dài 5 (mm) và cách
2 đầu phôi 15 mm nh− hình vẽ
+ Mối đính phải đảm bảo độ bền
+ Đính xong gõ sạch xỉ, nắn thẳng, phẳng rồi đ−a lên đồ gá kẹp chặt ở vị trí hàn đứng
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 21
Chế độ hàn
Khi hàn vật liệu có chiều dày lớn, như 5 mm với mép vát, cần chọn đường kính que hàn tương đối lớn và thực hiện hàn 2 lớp để đảm bảo chất lượng mối hàn.
+ Lớp 1 chọn đường kính que hàn d1 = 2,5 (mm)
+ Lớp 2 chọn đường kính que hàn d2 = 3,2 (mm)
2.3.2 Dòng điện hàn: Ứng với mỗi đường kính của lại que hàn cụ thể có dòng điện hàn phù hợp Trên nhãn, mác của que hàn thường ghi rõ cường độ dòng điện hàn yêu cầu
Cường độ dòng điện hàn tính theo công thức sau đây
Trong đó: + α, β Là hai hệ số thực nghiệm α = 20, β = 6
* Dòng điện hàn lớp một
Do mối hàn có khe hở a = 2 mm nên để giảm cháy thủng của mối hàn chọn dòng điện hàn leo giảm dòng điện hàn (10 -15)% chọn dòng I h 60(A)
* Dòng điện hàn lớp hai
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 22
Để đảm bảo lớp hàn thứ hai phủ kín hoàn toàn lớp hàn thứ nhất và loại bỏ các xỉ hàn, cần tăng dòng điện hàn lên 135A Tuy nhiên, do quá trình hàn leo có thể làm cho việc hình thành mối hàn trở nên khó khăn, nên cần giảm dòng điện hàn từ 10-15%.
Chiều dài hồ quang thay đổi ảnh hưởng đến hình dạng kích thước của mối hàn
Trong quá trình hàn, việc duy trì chiều dài hồ quang ổn định là rất quan trọng Đặc biệt đối với hàn leo, chiều dài hồ quang ngắn khoảng 2 mm là phù hợp Ngoài ra, khi điện áp Uh thay đổi, chiều dài hồ quang cũng sẽ thay đổi theo.
Trong đó a, b là hai hệ số thực nghiệm a = 15 ÷ 20 (V) - Điện áp rơi trên Anot và Katot b = 15,7 V/cm - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang
Tốc độ hàn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mối hàn, với tốc độ quá lớn có thể gây ra hiện tượng hàn không ngấu, trong khi tốc độ quá nhỏ lại làm cho kim loại cơ bản và que hàn nóng chảy quá nhiều, có nguy cơ chảy ra trước và phủ lên mép hàn chưa được nung nóng, dẫn đến lỗi kết dính.
Trong đó : L là chiều dài mối hàn (cm) t0 : thời gian hồ quang cháy (s)
Ta có : Gđ = αđ I h t 0 và Gđ = ó.Fđ.L suy ra : d
Vh - Vận tốc hàn αđ - Hệ số đắp của que hàn g/Ah
I h - Cường độ dòng điện hàn.(A) γ - Trọng lượng riêng của kim loại đắp = 7,8 (g/cm 3 )
Fđ - Diện tích tiết diện ngang của mối hàn ứng với lớp có cường độ dòng điện
I h và que hàn có hệ số đắp lớp 1tính bằng F đ1 = (6 -8).d
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 23 các lớp sau Fđ2 = (10 -12).d
Ta có F đ1 = 6 2,5 = 15 mm 2 = 0,15 cm 2 chọn α đ = 9 g/A.h
Ta có F đ1 = 10.3,2 = 32 mm 2 = 0,32 cm 2 chọn α đ = 9 g/A.h
Kỹ thuật hàn
- Thực hiện hàn từ trên xuống được coi là hàn rơi
- Thực hiện hàn từ dưới lên được coi là hàn leo
* Dao động que hàn : Có hai phương pháp:
+ Dao động hình răng cưa + Dao động hình bán nguyệt
Dao động hình răng cưa Dao động hình bán nguyệt
- Trong hàn leo, người ta dùng hai phương pháp dao động trên vì nó khắc phục được hiện tượng chảy xệ
-Trong quá trình hàn phải luôn quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang phải hợp lí
- Thao tác bắt đầu, kết thúc đường hàn và chỗ nối que
Trục que hàn tạo với trục đường hàn một góc : α= ( 70 ÷ 85 ) 0
Mặt phẳng chứa trục que hàn và trục đường hàn tạo với mặt phẳng phôi góc: β = 90 0
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 24
Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối có vát mép 3G
Thiết bị dụng cụ Hình vẽ minh hoạ Yêu cầu kü thuËt
Hiểu đ−ợc các ký hiệu và kích th−ớc ghi trên bản Vù
Máy cắt Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng Găng tay bảo hé kính bảo hộ
Bề mặt phôi phẳng, sạch
Mép vát đúng góc độ, mặt vát phẳng, mặt đáy đều
Hàn đính tạo liên kÕt
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Mối hàn đính nhỏ, chắc, không có khuyÕt tËt Liên kết sau khi hàn đính phải phẳng, khe hở đều ( a=2±1)
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Góc độ que hàn đúng nh− bài 1
Dao động que hàn đều Tốc độ dịch chuyển hồ quang ổn định Hàn hồ quang ngắn
5 Kiểm tra Th−ớc lá
Làm sạch bề mặt mối hàn
KiÓm tra kÝch th−íc mối hàn, độ đều bề mặt mối hàn
KiÓm tra khuyÕt tËt mối hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 25
Các khuyết tật thường gặp
- Nguyên nhân: Do cường độ dòng điện hàn yếu, tốc độ hàn nhanh
Để phòng ngừa tình trạng nóng chảy không mong muốn trong quá trình hàn, cần quan sát kỹ lưỡng tình hình của vũng hàn và điều chỉnh dòng điện cùng tốc độ hàn cho phù hợp Trước khi tiến hành hàn chính thức, việc hàn thử là rất quan trọng để kiểm tra và điều chỉnh cường độ dòng điện hàn một cách chính xác.
- Nguyên nhân: Do dòng điện hàn quá lớn, không dừng lại khi dao động que hàn sang hai bên đường hàn
- Biện pháp phòng ngừa: Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn chính xác, có thời gian dừng lại ở hai bên rãnh hàn khi dao động que hàn
2.6.3 Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ:
- Nguyên nhân: Do không chấp hành công tác làm sạch phôi hàn, sấy khô que hàn trước khi hàn,dòng điện hàn yếu
- Biện pháp phòng ngừa: Tuyệt đối chấp hành công tác làm sạch phôi, sấy khô que hàn trước khi hàn.
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện 3 lớp của chi tiết yêu cầu mối hàn không khuyết tật, với vNy hàn thẳng và chân đường hàn thẳng không bị cháy Đồng thời, mối hàn cần có các điểm nối que không quá cao để đảm bảo chất lượng.
Mối hàn bị khuyết tật rỗ xỉ chỉ đạt 4 điểm, trong khi mối hàn không rỗ xỉ nhưng bị cháy chân chỉ đạt từ 5-6 điểm Đối với mối hàn không khuyết tật nhưng chưa đều, điểm số dao động từ 7-8 Cuối cùng, mối hàn có vết hàn đều và mịn cả hai mặt sẽ đạt từ 9-10 điểm.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 20 phút.
Ghi nhớ
Bài tập
Câu 1: Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn 3G có vát mép
Câu 2: Tính toán chế độ hàn của mối hàn 3G có vát mép với chiều dầy vật hàn 8 mm
Câu 3: Trình bày kỹ thuật nối que hàn khi hàn mối hàn 3G có vát mép khe hở hàn 2mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 26
HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG (3F)
Công tác chuNn bị
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ
- Máy hàn hồ quang xoay chiều hoặc một chiều
- Bàn thao tác hàn, đồ gá hàn
- Găng tay, quần áo bảo hộ lao động
3.1.2 Mối hàn góc vát mép (Như hình vẽ 5-3)
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 27
-Liên kết hàn đảm bảo kích thước
- Đảm bảo kích th−ớc mối hàn
- Mối hàn không khuyết tật
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 28
- Thép dẹt CT31 kích thước 150x50x5/tấm, gồm 2 tấm/1 SP luyện tập
Que hàn φ3,2, φ2,5 loại J421 là lựa chọn phổ biến cho việc hàn thép CT31 Để chuẩn bị phôi hàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, cần thực hiện bước cắt thép với kích thước 150 x 50 x 5 mm.
+ Nắn phẳng thép bằng búa tay và đe thuyền
+ Làm sạch phần vát một tấm vách và phần bề mặt tấm nằm chi tiết cần hàn
Hình 3-1: Làm sạch tr−ớc khi hàn
Gá đính phôi
- Đặt 2 phôi vuông góc, chỉnh cho hai tấm phôi vuông góc với nhau kẹp chặt phôi vào đồ gá
- Hàn đính chắc chắn, mối hàn đính không cao quá làm ảnh hưởng tới đường hàn
- Dũng điện hàn đớnh từ 130 – 150ê
Chế độ hàn
a Đường kính que hàn: Đường kính que hàn được tính theo công thức:
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 29 d 2
Không có que hàn đường kính 3,75 mm nên chọn que hàn có d = 3,2 mm b Dòng điện hàn
- Khi hàn góc chữ T do l−ợng tản nhiệt lớn vì thế cần tăng dòng hàn lên 10-15% để bù đắp l−ợng nhiệt hao hụt
- Khi hàn leo để giảm hiện t−ợng chảy xệ của mối hàn cần giảm dòng điện hàn xuèng tõ 10 -15 %
Do đó chọn dòng điện hàn 120 (A) c Chiều dài hồ quang
Chiều dài hồ quang thay đổi ảnh hưởng đến hình dạng kích thước của mối hàn
Vì vậy trong quá trình hàn cần phải duy trì chiều dài hồ quang ổn đinh Đối với hàn bằng thì lhq = 2 mm là phù hợp
Khi lhq thay đổi thì Uh cũng thay đổi
Uh = a + b x lhq → Uh = 18 ÷ 30 (V) chọn llq ngắn
Trong đó a, b là hai hệ số thực nghiệm a = 15 ÷ 20 (V) - Điện áp rơi trên Anot và Katot b = 15,7 V/cm - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang
Thay số vào ta có Uh = 18 (V)
Kỹ thuật hàn leo góc không vát mép
a) Cách dao động que hàn
Khi thực hiện hàn góc, que hàn cần được di chuyển theo hình tam giác, giúp nhiệt từ hồ quang tập trung vào mép hàn Phương pháp này không chỉ làm nóng chảy mép hàn mà còn tăng chiều sâu ngấu, đảm bảo mối hàn góc được ngấu hoàn toàn.
Trong quá trình hàn, cần dừng lại tại các đầu nút của tam giác để gia nhiệt, nhằm tránh hiện tượng rỗ xỉ hàn Đối với tấm thép có độ dày nhỏ hơn 5 mm, nên áp dụng phương pháp hàn chấm ngắt để ngăn ngừa cháy cạnh mối hàn.
Khi thực hiện hàn leo góc, bạn có thể áp dụng phương pháp dao động theo hình bán nguyệt Tuy nhiên, để đảm bảo độ ngấu cho mối hàn, cần lựa chọn dòng điện hàn lớn hơn so với phương pháp hàn theo hình tam giác.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 30
H×nh 3-3: Góc độ que hàn và cách dao động que hàn khi hàn leo góc b) Góc độ que hàn
- Góc hợp bởi que hàn và tấm phôi vách là góc ϕ = 45 0
- Góc hợp bởi que hàn và hướng ngược hướng hàn là góc θ = 75 0 -85 0 c) Điểm nối que hàn
Khi hàn leo góc, việc nối que hàn gặp nhiều khó khăn do lượng xỉ hàn dày ở mối hàn Trước khi nối, cần gõ xỉ hàn tại vị trí định nối và hàn từ phía sau bể hàn với khoảng cách từ 3-5mm Hãy hàn nhanh đến bể hàn với hồ quang dài, và khi gần hết que hàn, rút hồ quang ngắn lại để tiếp tục hàn bình thường.
Khi phát hiện rỗ xỉ hàn tại điểm nối que hàn, cần ngay lập tức dừng quá trình hàn, sử dụng máy hàn mài để loại bỏ phần rỗ xỉ, sau đó mới tiếp tục hàn Điều này đảm bảo chất lượng mối hàn và điểm kết thúc mối hàn đạt yêu cầu.
Khi hàn đến điểm cuối của đường hàn, việc sử dụng phương pháp hàn chấm ngắt là cần thiết để bổ sung hồ quang, đảm bảo đủ lượng kim loại Điều này giúp tránh tình trạng điểm cuối đường hàn bị khuyết tật do thiếu kim loại.
Trình tự hàn như hình vẽ
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 31 chế độ hàn d I h (A) L hq
Kü ThuËt thiết bị, dông cô tt các b−ớc công việc hình vẽ minh hoạ
1 hàn đính mặt A hàn mặt b hàn mặt a sạch làm tra kiÓm
- Mối đính nhỏ hơn mối hàn
- Đảm bảo hình dáng kích th−ớc
- Đảm bảo kích th−ớc mối hàn
- Mối hàn không khuyÕt tËt
- Hàn hết chiều dài phôi
-Làm sạch mối hàn, kiÓm tra kÝch th−íc -Phát hiện những khuyÕt tËt
- Máy hàn -Th−ớc lá
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 32
Mối hàn tốt Hàn không ngấu
Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
-Nguyên nhân: Do cường độ dòng điện hàn yếu, vận tốc độ hàn lớn
Để phòng ngừa tình trạng nóng chảy không mong muốn trong quá trình hàn, cần quan sát cẩn thận tình hình nóng chảy của vũng hàn Việc điều chỉnh dòng điện và tốc độ hàn là rất quan trọng Trước khi tiến hành hàn chính thức, hãy thực hiện hàn thử để kiểm tra chế độ hàn nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn.
-Nguyên nhân: do dòng điện hàn quá lớn, không dừng lại khi chuyển động que hàn sang hai bên rnh hàn (hình 3-5)
-Biện pháp phòng ngừa: Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn chính xác, có dừng lại ở hai bên rnh hàn khi dao động que hàn
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện 2 mặt của liên kết đòi hỏi mối hàn phải không khuyết tật và thẳng Chân đường hàn cần phải thẳng và không bị cháy, đồng thời các điểm nối que không được cao quá mức cho phép.
Mối hàn bị khuyết tật rỗ xỉ đạt 4 điểm, trong khi mối hàn không rỗ xỉ nhưng bị cháy chân mối hàn nhỏ đạt từ 5-6 điểm Mối hàn không khuyết tật nhưng chưa đều và bị lệch có điểm số từ 7-8 Đặc biệt, mối hàn có vân đều, mịn cả hai mặt và không bị lệch sẽ đạt điểm cao từ 9-10.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 20 phút
KhuyÕt mÐp Mép không đều
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 33
HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG (3F)
Công tác chuNn bị
4.1.1.Thiết bị và dụng cụ
- Máy hàn hồ quang xoay chiều hoặc một chiều
- Bàn ghế hàn, đồ gá hàn
- Dưỡng kiểm tra mối hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 34
4.1.2 Mối hàn leo góc có vát mép
- Que hàn thép các bon thấp Φ2,5mm, Φ3,2mm,
Hình 4-1: Mối hàn leo góc có vát mép Yêu cầu kỹ thuật
- Mối hàn thẳng, vẩy hàn đều, không khuyết tật cháy mép
- Thời gian thực hiện 20 phút/ 1 sản phẩm
4.1.3.Chun bị phôi và vật liệu hàn:
- Dùng ngọn lửa khí ôxy-axetylen cắt thép theo tấm 1 kích thước 150 x 80 x 8mm và tấm 2 kích thước 150 x40 x8 mm
- Cắt vát mép tấm đứng theo kích thước như hình vẽ
- Nắn phẳng phôi, làm sạch mép hàn và bề mặt cần hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 35
Hình 4-2: Kích th−ớc cắt vát mép
4.1.4 Gá lắp, hàn đính kết cấu hàn góc Đặt phôi liệu song song với mép bàn hàn.
Tính chế độ hàn
4.2.1 Tính đường kính que hàn Đường kính que hàn được xác định theo công thức sau:
Trong đó: d- là đường kính que hàn k- là mép mối hàn k = (0,5 - 1,2 )S chọn K = 7 mm
Việc lựa chọn que hàn có đường kính 5,5 mm là không hợp lý do mối hàn ở vị trí hàn leo gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, độ dày của tấm thép hàn hoặc cạnh mối hàn góc cần được xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng mối hàn.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 36 chỉ ra rằng khi thực hiện mối hàn nhiều lớp, việc sử dụng công thức tính đường kính que hàn sẽ không còn phù hợp Thay vào đó, cần tham khảo bảng hướng dẫn để chọn đúng số lớp hàn Cụ thể, với chiều dày 7 mm, nên chọn 3 lớp hàn để đảm bảo chất lượng mối hàn.
Lớp đầu thường chọn que hàn có đường kính từ 2,5 mm
Lớp sau đường kính que hàn có thể chọn lớn hơn 3,2 mm
4.2.2 Tính cường độ dòng điện hàn
Trong đó: d- là đường kính que hàn
I- là Cường độ dòng điện hàn (A) α, β là hai hệ số thực nghiệm khi hàn que hàn bằng thép α = 20, β=6 Sau khi tính theo công thức trên ta giảm cường độ dòng điện xuống (10ữ15 )% khi hàn đứng Khi hàn góc chữ T tăng dòng điện hàn lên (10 -15) %
Do S > 3d 1 nên cần tăng I h1 lên 10-15 % chọn I h1 = 100 (A)
Trong đó: Uh- Điện áp hàn (v) l hq - Chiều dài cột hồ quang (cm)
I- Cường độ dòng điện hàn (A) a- Điện áp trên a-nốt và ca tốt ( a= 15÷ 20 v) b - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài của cột hồ quang (b= 15,7v/cm) Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang Uh= 18 – 25 (V)
*Lớp 1: Uh =(a +blhq) với d = 2,5 mm chọn lhq = 2 mm
*Lớp 2,3: Uh =(a +bl hq ) với d = 3,2 mm chọn l hq = 2,5 mm
Trong đó: α đ - Hệ số đắp ( 7ữ11 g/A.h )
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 37
F đ - Tiết diện đắp (cm 2 ) γ- Trọng l−ợng riêng của vật liệu hàn (đối với thép γ = 7,85 g/cm 3 )
I h - Cường độ dòng điện hàn (A)
Trong quá trình hàn, việc xác định tốc độ hàn là rất khó khăn, vì vậy người thợ cần phải liên tục quan sát tình hình nóng chảy của vũng hàn để điều chỉnh tốc độ cho phù hợp Công thức tính diện tích mặt cắt của que hàn là F 1 = (6 - 8) d 1 = 8.2,5 = 20 mm2, tương đương với 0,2 cm2.
Trong đó: n - Số lớp hàn lấy phần nguyên
F 1 - Diện tích tiết diện ngang của lớp hàn thứ nhất
Fn - Diện tích tiết diện ngang của lớp hàn tiếp theo
Diện tích tiết diện ngang của mối hàn, ký hiệu là Fđ, được tính toán dựa trên bản vẽ thiết kế Để đơn giản hóa, có thể coi diện tích các tiết diện ngang F2, F3, , Fn là bằng nhau Diện tích này của kim loại đắp sau một lớp hàn phụ thuộc vào đường kính của que hàn, theo kinh nghiệm.
Trong đó : d - Đường kính que hàn (mm)
F1 và Fn tính bằng (mm 2 )
Fđ khi hàn góc có bề mặt mối hàn phằng có thể tính theo công thức sau:
Trong đó: Fd - Diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp (mm 2 )
- Fđ khi hàn góc có bề mặt mối hàn lồi có thể tính theo công thức sau:
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 38
Trong đó: Fd - Diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp (mm 2 )
K - Mép của mối hàn c - Chiều cao phần lồi mối hàn
Trình tự thực hiện
4.4 Các sai hỏng thường gặp
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 39
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 40
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện mối hàn mặt sau của mối hàn lồi đều cần đảm bảo không có khuyết tật cháy cạnh Yêu cầu mối hàn phải thẳng, chân đường hàn phải thẳng và không bị cháy chân Ngoài ra, các điểm nối que hàn không được cao quá mức cho phép.
Mối hàn đạt chất lượng cao được đánh giá dựa trên mức độ khuyết tật và tính đồng đều Cụ thể, mối hàn ít khuyết tật rỗ xỉ đạt 5 điểm, trong khi mối hàn không rỗ xỉ nhưng có cháy chân mối hàn nhỏ chỉ đạt từ 6 điểm Mối hàn không khuyết tật, tuy nhiên chưa đều và lệch, sẽ đạt từ 7-8 điểm Đặc biệt, mối hàn có độ đều mịn cả hai mặt và không bị lệch sẽ đạt từ 9-10 điểm, phản ánh chất lượng và tính hoàn hảo của sản phẩm.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 15 phút.
Ghi nhớ
Câu hỏi bài tập
Để lập trình tự hàn leo góc một phía cho vật hàn có chiều dày s = 10 mm, cần xác định các bước thực hiện và điều chỉnh thông số hàn cho phù hợp Nguyên nhân dẫn đến mối hàn bị lỗi không ngấu mặt sau thường liên quan đến kỹ thuật hàn không đúng hoặc thiết bị không đạt yêu cầu Để phòng ngừa tình trạng này, cần kiểm tra kỹ lưỡng thiết bị hàn, điều chỉnh dòng điện và tốc độ hàn, đồng thời đảm bảo vị trí hàn chính xác và đủ nhiệt độ để mối hàn đạt chất lượng.
Câu 3:Lớp 2, 3 ,4 của mối hàn có thể chuyển động que hàn theo kiểu răng cưa được không?
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 41
HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2G)
Công tác chuNn bị
5.1.1.Thiết bị và dụng cụ
- Máy hàn hồ quang xoay chiều hoặc một chiều
- Phôi hàn thép tấm CT3 số lượng: 02 tấm có KT (150 x 40 x 4) mm
- Que hàn thép các bon thấp φ2,5 : φ 3,2 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 42
- Bản vẽ liên kết hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn ngang: Gồm hai chi tiết có kích thước 150 x 40 x 4 mm như hình vẽ
Hình 5-1: Liên kết hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn ngang
Đặc điểm của hàn ngang
Hàn ngang là quá trình hàn tại vị trí ngang, trong đó trục của mối hàn nằm trong mặt phẳng hình chiếu đứng và song song với mặt phẳng hình chiếu bằng Do đặc điểm này, hàn ngang có một số tính chất riêng biệt cần lưu ý.
Trong quá trình hàn ngang, kim loại lỏng thường bị ảnh hưởng bởi trọng lực, dẫn đến xu hướng chảy xuống dưới Điều này dễ dàng tạo ra các khuyết tật như cháy mép trên và chảy xệ.
Để khắc phục khó khăn trong quá trình hàn, cần thực hiện hàn với hồ quang ngắn và điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ngang nhỏ hơn từ 10 đến 15% so với cường độ dòng điện hàn bằng, với cùng đường kính que hàn và chiều dày vật hàn Đồng thời, cần giữ đúng góc độ que hàn trong suốt quá trình hàn.
Trong quá trình hàn, việc thao tác với mức độ tập trung cao và thông số chế độ hàn nhỏ có thể khiến người thực hiện nhanh chóng mệt mỏi, dẫn đến giảm năng suất lao động Kết quả là chất lượng mối hàn thường kém hơn so với hàn bằng, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Tính chế độ hàn
a) Tính đ−ờng kính que hàn Đường kính que hàn được xác định theo công thức sau:
Trong đó: d - Đường kính que hàn S- Chiều dày vật liệu
Thay vào công thức ta có: 1 3 ( )
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 43
-Khi hàn ở vị trí hàn ngang việc hình thành mối hàn khó nên chọn đ−ờng kính que hàn d = 2.5 mm b) Tính cường độ dòng điện hàn
Trong đó: d- Đường kính que hàn
I- Cường độ dòng điện hàn α, β là hai hệ số thực nghiệm khi hàn que hàn bằng thép α = 20, β = 6
Thay vào công thức ta có: I h = (20+6.2,5).2,5= 87,5 (A)
Khi thực hiện mối hàn ở vị trí hàn ngang giảm cường độ dòng điện từ (10ữ15)% Vậy ta chọn dòng điện hàn là: I h = 70 A c) Tính điện áp hàn
- Khi hàn hồ quang tay trong điều kiện bình th−ờng, điện áp khi gây hồ quang từ
40 - 60 V dòng điện hàn 70 (v) Điện áp khi làm việc hàn là:
Điện áp hàn (U h) được đo bằng volt (v), trong khi chiều dài cột hồ quang (l hq) được tính bằng centimet (cm) Điện áp trên anốt và catốt có giá trị từ 15 đến 20 volt (a = 15 - 20 v) Ngoài ra, điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài của cột hồ quang là 15,7 volt trên centimet (b = 15,7 v/cm).
- Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang hàn, điện áp hàn th−ờng nằm trong khoảng từ :U h = 18 ữ 30 (V)
Trong đó: α đ - là hệ số đắp 7ữ11 ( g/A.h)
F đ - Tiết diện đắp (cm 2 ) γ - Trọng l−ợng riêng của vật liệu hàn (đối với thép γ= 7,85 g/cm 3 ) Tính toán t−ơng tự hàn leo giáp mối không vát mép
Kỹ thuật hàn
- Góc hợp bởi que hàn và bề mặt chi tiết hàn là α 0
- Góc hợp bởi que hàn và h−ớng hàn từ β` 0 ữ 80 0
Trong quá trình hàn cần phải duy trì góc độ nh− hình vẽ đảm bảo mối hàn ngấu đều và không khuyết tật
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 44
60°-80° pHƯƠNG PHáP VòNG TRòN LệCH
Hình 5-2: Góc độ que hàn khi hàn ngang
5.4.2 Cách dao động que hàn
Hình 5-3: Cách dao động que hàn
Trình tự hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 45
Q u y t r ìn h c ô n g n g h ệ h à n n g a n g g iá p m ố i k h ô n g v á t m é p c h ế đ ộ h à n d I h Lhq g h i c h ú t h iế t b ị d ụ n g c ụ t t c á c b − ớ c c ô n g v iệ c h ìn h v ẽ m in h h o ạ 2 3 1 h à n đ ín h m ặ t B h à n m ặ t A l à m s ạ c h k iể m t r a
- m ố i đ ín h p h ả i c h ắ c - b ề r ộ n g m ố i đ ín h = 2 /3 b ề r ộ n g m ố i h à n - đ ả m b ả o h ìn h d á n g k íc h t h − ớ c v ật h à n - đ ả m b ả o k íc h t h − ớ c m ố i h à n - m ố i h à n k h ô n g k h u y ết t ậ t - h à n h ết c h iề u d à i p h ô i -L à m s ạ c h m ố i h à n , k iể m t r a k íc h t h − ớ c -p h á t h iệ n n h ữ n g k h u y ế t T ậ t
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 46
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
- Hàn hoàn thiện 2 mặt của mối hàn, mối hàn không khuyết tật cháy cạnh, chân đường hàn thẳng, mối hàn có các điểm nối que không quá cao
Mối hàn đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ không có khuyết tật rỗ xỉ, với điểm số từ 5 trở lên Đối với mối hàn không rỗ xỉ và không cháy chân, điểm số đạt từ 6 đến 7 Mối hàn có vân đều, mịn cả hai mặt và cân đối, không bị lệch, sẽ đạt từ 8 đến 10 điểm.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 7 phút.
Ghi nhớ
Câu hỏi bài tập
Câu 1: Lập trình tự hàn ngang giáp mối với chiều dầy vật hàn s = 6 mm không vát mép hàn 2 phía?
Mối hàn bị cháy cạnh thường do nhiệt độ quá cao, kỹ thuật hàn không đúng hoặc vật liệu không phù hợp Để phòng ngừa, cần kiểm soát nhiệt độ, sử dụng vật liệu hàn chất lượng và áp dụng kỹ thuật hàn chính xác Đối với việc hàn mối hàn ngang nhiều lớp, cần bố trí thứ tự đường hàn hợp lý để đảm bảo độ bền và chất lượng mối hàn, thường là hàn từ dưới lên và theo thứ tự lớp từ thấp đến cao.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 47
HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2G)
Liên kết hàn ngang giáp mối có vát mép
+ Liên kết hàn: Gồm hai tấm thép kích th−ớc 150x50x5mm/tấm ghép với nhau bằng liên kết hàn ngang giáp mối có vát mép 2 tấm
+ Mối hàn có bề rộng 10 +2 , hàn 1 phía
- Đảm bảo hình dạng kích th−ớc vật hàn và mối hàn
- Mặt sau mối hàn lồi đều, không lỗi chỗ nối que hàn
- Mối hàn không khuyết tật
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 48
Hình 6-1: Liên kết hàn giáp mối không vát mép + Cắt 2 phôi / HS theo kích th−ớc : 150 x50x5 mm
+ Yêu cầu phôi phải đ−ợc nắn phẳng và mài vát mép đúng góc và làm sạch hai bên mép đ−ờng hàn một khoảng từ 15 ữ 20 mm
Hình 6-2 mô tả kích thước phôi, trong đó mài vát mép có thể thực hiện bằng phương pháp cắt khí để chuẩn bị cho hàn ngang giáp mối Việc chuẩn bị phôi hàn có thể được thực hiện theo hai cách khác nhau.
- Cách 1: ChuNn bị 2 phôi vát mép như nhau đối với mối hàn có bề rộng mối hàn lớn lượng dư không vát mép 2-2,5mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 49
Để thực hiện vát mép cho hai chi tiết, có thể chọn cách vát mép cho một chi tiết ở phía trên, trong khi chi tiết phía dưới không cần vát Kích thước vát mép sẽ phụ thuộc vào độ dày của vật liệu, và có thể tham khảo mẫu liên kết C5 trong sổ tay thợ hàn để biết thêm chi tiết.
Hình 6-4: Kích thước vát mép một tấm
Gá đính phôi
- Đặt 2 phôi trên cùng một mặt phẳng hàn đính 2 mối, mối đính dài 3-4 (mm) và cách 2 đầu phôi 15 mm nh− hình vẽ
+ Mối đính phải đảm bảo độ bền
+Đính xong gõ sạch xỉ, nắn thẳng, phẳng rồi đ−a lên đồ gá kẹp chặt ở vị trí hàn bằng
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 50
Chế độ hàn
Khi hàn vật liệu có chiều dày lớn, cần chọn đường kính que hàn tương đối lớn Đối với vật liệu dày 5 mm có vát mép, quy trình hàn nên thực hiện qua 3 lớp.
+ Lớp 1 chọn đ−ờng kính que hàn d 1 = 2,5 (mm)
+ Lớp 2 chọn đ−ờng kính que hàn d 2 = 2,5 (mm)
+ Lớp 3 chọn đ−ờng kính que hàn d 3 = 3,2 (mm)
6.3.2 Dòng điện hàn ứng với mỗi đ−ờng kính của lại que hàn cụ thể có dòng điện hàn phù hợp Dòng điện hàn có thể chọn trên nhn mác của que hàn hoặc tính toán theo công thức Cường độ dòng điện hàn tính theo công thức sau đây
Trong đó: + α, β Là hai hệ số thực nghiệm α = 20, β = 6
* Dòng điện hàn lớp một và lớp 2 có cùng đ−ờng kính que hàn
Do mối hàn có khe hở a = 2 mm nên để giảm cháy thủng của mối hàn
Khi hàn ở vị trí hàn ngang giảm dòng điện hàn (10 -15)%
* Dòng điện hàn lớp ba
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 51 α β
Để thực hiện mối hàn ba lớp, lớp ba cần phủ kín 2/3 lớp hai và loại bỏ xỉ hàn cũng như bụi bẩn từ lớp hàn một và hai, cần tăng dòng điện hàn lên 135A Tuy nhiên, do việc hàn ngang hoặc chảy xệ làm khó khăn trong việc hình thành mối hàn, nên cần giảm dòng điện hàn từ 10 - 15% Do đó, dòng điện hàn được chọn là I h3 = 110 A.
Chiều dài hồ quang có tác động trực tiếp đến hình dạng và kích thước của mối hàn, do đó việc duy trì chiều dài hồ quang ổn định trong quá trình hàn là rất quan trọng Đặc biệt, khi hàn ngang, cần lựa chọn chiều dài hồ quang ngắn khoảng 2 mm để đảm bảo chất lượng mối hàn.
Trong đó a, b là hai hệ số thực nghiệm a = 15 ữ 20 (V) - Điện áp rơi trên Anot và Katot b = 15,7 V/cm - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang
Thay số vào ta có
Kỹ thuật hàn
Hình 6-6: Góc độ que hàn khi hàn ngang lớp 1 -Góc hợp bởi que hàn với bề mặt tấm dưới là góc β = 85 0 - 90 0
-Góc hợp bởi trục que hàn với hướng hàn là góc α = 75 0 - 85 0
-Góc hợp bởi que hàn với bề mặt tấm dưới là góc β = 100 0 - 120 0
-Góc hợp bởi trục que hàn với hướng hàn là góc α = 75 0 - 85 0
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 52 β α α β
Hình 6-7: Góc độ que hàn khi hàn ngang lớp 2
-Góc hợp bởi que hàn với bề mặt tấm dưới là góc β = 75 0 - 85 0
-Góc hợp bởi trục que hàn với hướng hàn là góc α = 75 0 - 85 0
Hình 6-8: Góc độ que hàn khi hàn ngang lớp 3
6.4.2 Cách dao động que hàn
* Lớp 1 : Dao động que hàn theo hình vòng tròn lệch
* Lớp 2: Dao động que hàn theo hình bán nguyệt
* Lớp 3: Dao động que hàn theo hình vòng tròn lệch ( như hình vẽ)
Hình 6-9: Góc độ que hàn khi hàn ngang
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 53
Trình tự hàn
Thiết bị dụng cụ Hình vẽ minh hoạ Yêu cầu kü thuËt
Hiểu đ−ợc các ký hiệu và kích th−ớc ghi trên bản vẽ
Máy cắt Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng G¨ng tay kính bảo hộ Máy mài hai đá
Bề mặt phôi phẳng, sạch
Mép vát đúng góc độ, mặt vát phẳng, mặt đáy đều d= (3-4)mm
3 Hàn đính tạo liên kết
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Mối hàn đính nhỏ, chắc, không có khuyết tËt
Liên kết sau khi hàn đính phải phẳng, khe hở đều a=2 ± 1
Máy hàn Mặt nạ hàn
Kính bảo hộ G¨ng tay Bóa tay Bàn chải sắt Đe phẳng
Góc độ que hàn đúng Dao động que hàn đều Tốc độ dịch chuyển hồ quang ổn định
5 Kiểm tra Th−ớc lá
Làm sạch bề mặt mối hàn
KiÓm tra kÝch th−íc mối hàn, độ đều bề mặt mối hàn
KiÓm tra khuyÕt tËt mối hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 54
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện yêu cầu mối hàn không có khuyết tật, với chân đường hàn thẳng và các điểm nối que không cao quá mức Mặt sau của mối hàn cần lồi đều từ 0-1,5mm và không được có khuyết tật tại các điểm nối que.
Mối hàn đạt tiêu chuẩn không có khuyết tật rỗ xỉ được đánh giá 5 điểm, trong khi mối hàn không có rỗ xỉ và không cháy chân mối hàn đạt từ 6 đến 7 điểm Đối với mối hàn có vảy đều, mịn cả hai mặt và mối hàn cân không bị lệch, điểm số đạt từ 8 đến 10.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 7 phút.
Ghi nhớ
Câu hỏi bài tập
Câu 1: Lập trình tự hàn ngang giáp có vát mép chiều dầy vật hàn s = 10 mm vát mép 2 tấm hàn 1 phía?
Câu 2: Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa mối hàn bị cháy cạnh trên?
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 55
HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2F)
Các bước chuNn bị
7.1.1 Chun bị phôi hàn, dụng cụ thiết bị hàn
* Thiết bị: Máy hàn 1HX-230, ZXE1-125, bàn thao tác hàn
* Dụng cụ: Kính hàn, đe, búa, đục thép, bàn chải sắt, thước lá, dụng cụ kiểm tra mối hàn
7.1.2 Chun bị chi tiết hàn
* Đọc bản vẽ liên kết hàn
Yêu cầu kỹ thuật: - Mối hàn không khuyết tật
- Kích thước mối hàn như hình vẽ
- Mối hàn thực hiện 1 lớp
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 56
Hình 7-1: Liên kết hàn góc chữ T không vát mép
* Chu n bị phôi hàn ( tương tự các bài hàn leo góc không vát mép)
- Đ−a phôi vào đồ gá để hàn đính 2 tấm phôi vuông góc với nhau kẹp chặt phôi vào đồ gá
- Hàn đính chắc chắn, mối hàn đính không cao quá làm ảnh hưởng tới đường hàn
+ Đ−ờng kính que hàn: Đối với mối hàn góc thì việc tính đ−ờng kính que hàn đ−ợc tính theo công thức: d = 2
3 + 2 = 3,5 (mm) do khi hàn chọn cạnh mối hàn nhỏ nên chọn que hàn có d=3,2 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 57 víi d = 3,2 (mm) ta cã
- Khi hàn góc chữ T do l−ợng tản nhiệt lớn có 3 h−ớng tản nhiệt vì thế cần tăng dòng hàn lên để bù đắp l−ợng nhiệt hao hụt
- Khi hàn ở vị trí hàn ngang do quá trình hình thành mối hàn khó nên giảm dòng điện hàn xuống 10% -15% chọn dòng hàn 100 (A)
- Chiều dài hồ quang thay đổi ảnh hưởng đến hình dạng kích thước của mối hàn
- Vì vậy trong quá trình hàn cần phải duy trì chiều dài hồ quang ổn đinh
- Đối với hàn bằng thì l hq = 2 là phù hợp Khi U h thay đổi thì l hq cũng thay đổi
Trong đó a, b là hai hệ số thực nghiệm a = 15 ữ 20 (V) - Điện áp rơi trên Anot và Katot b = 15,7 V/cm - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang
7.4 Kỹ thuật hàn a) Góc độ que hàn:
Góc độ que hàn α là góc giữa trục đường hàn và trục que hàn, thường nằm trong khoảng từ 75° đến 85° Góc β được xác định bởi mặt phẳng đi qua trục đường hàn, trục que hàn và mặt phẳng phôi, với giá trị β là 45° Phương pháp dao động que hàn cũng là một kỹ thuật quan trọng trong quá trình hàn.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 58
Trong quá trình hàn, cần chú ý quan sát bể hàn thường xuyên để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang cho hợp lý Đặc biệt, tại điểm đầu, điểm nối và điểm kết thúc đường hàn, cần đảm bảo không để xảy ra khuyết tật hàn.
7.5 Một số dạng khuyết tật thường gặp
- Rỗ xỉ: Do dòng điện hàn nhỏ, chiều dài hồ quang lớn, bề mặt vật hàn chưa làm sạch
- Cháy cạnh: Do dao động sang hai bên không có điểm dừng, Ih lớn
- Chảy xệ: Do góc độ que hàn chưa đúng
-Lệch sống: Do góc độ que hàn và biên dạng dao động chưa hợp lý
7.6 Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện cả hai mặt của chi tiết hàn để đảm bảo mối hàn không bị khuyết tật, tránh tình trạng cháy cạnh Đường hàn cần phải thẳng và các điểm nối que không được cao quá mức.
Mối hàn đạt 5 điểm khi không có khuyết tật rỗ xỉ, trong khi mối hàn không rỗ xỉ và không cháy chân mối hàn được đánh giá từ 6 đến 7 điểm Đối với mối hàn có vân đều và mịn ở cả hai mặt, cùng với việc mối hàn cân và không bị lệch, điểm số sẽ dao động từ 8 đến 10.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 7 phút
Gá đính phôi
- Đ−a phôi vào đồ gá để hàn đính 2 tấm phôi vuông góc với nhau kẹp chặt phôi vào đồ gá
- Hàn đính chắc chắn, mối hàn đính không cao quá làm ảnh hưởng tới đường hàn
Chế độ hàn
+ Đ−ờng kính que hàn: Đối với mối hàn góc thì việc tính đ−ờng kính que hàn đ−ợc tính theo công thức: d = 2
3 + 2 = 3,5 (mm) do khi hàn chọn cạnh mối hàn nhỏ nên chọn que hàn có d=3,2 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 57 víi d = 3,2 (mm) ta cã
- Khi hàn góc chữ T do l−ợng tản nhiệt lớn có 3 h−ớng tản nhiệt vì thế cần tăng dòng hàn lên để bù đắp l−ợng nhiệt hao hụt
- Khi hàn ở vị trí hàn ngang do quá trình hình thành mối hàn khó nên giảm dòng điện hàn xuống 10% -15% chọn dòng hàn 100 (A)
- Chiều dài hồ quang thay đổi ảnh hưởng đến hình dạng kích thước của mối hàn
- Vì vậy trong quá trình hàn cần phải duy trì chiều dài hồ quang ổn đinh
- Đối với hàn bằng thì l hq = 2 là phù hợp Khi U h thay đổi thì l hq cũng thay đổi
Trong đó a, b là hai hệ số thực nghiệm a = 15 ữ 20 (V) - Điện áp rơi trên Anot và Katot b = 15,7 V/cm - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang.
Kỹ thuật hàn
Góc độ que hàn α được xác định là góc giữa trục đường hàn và trục que hàn, có giá trị từ 75° đến 85° Trong khi đó, góc β là góc được tạo thành giữa mặt phẳng đi qua trục đường hàn, trục que hàn và mặt phẳng phôi, với giá trị là 45° Phương pháp dao động que hàn cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình hàn.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 58
Trong quá trình hàn, cần chú ý quan sát bể hàn liên tục để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang cho phù hợp Đặc biệt, tại các điểm đầu, điểm nối và điểm kết thúc của đường hàn, cần thực hiện thao tác cẩn thận để tránh khuyết tật hàn.
Một số dạng khuyết tật thường gặp
- Rỗ xỉ: Do dòng điện hàn nhỏ, chiều dài hồ quang lớn, bề mặt vật hàn chưa làm sạch
- Cháy cạnh: Do dao động sang hai bên không có điểm dừng, Ih lớn
- Chảy xệ: Do góc độ que hàn chưa đúng
-Lệch sống: Do góc độ que hàn và biên dạng dao động chưa hợp lý
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện cả hai mặt của chi tiết hàn nhằm đảm bảo mối hàn không bị khuyết tật như cháy cạnh, chân đường hàn phải thẳng, và các điểm nối que không được cao quá mức cho phép.
Mối hàn đạt tiêu chuẩn không bị khuyết tật rỗ xỉ sẽ được chấm 5 điểm, trong khi mối hàn không có rỗ xỉ và không cháy chân mối hàn sẽ đạt từ 6 đến 7 điểm Đối với mối hàn có vân đều và mịn ở cả hai mặt, cùng với mối hàn cân không bị lệch, điểm số sẽ dao động từ 8 đến 10 điểm.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 7 phút.
Ghi nhớ
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 59
HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2F)
Liên kết hàn
Hàn được mối hàn lấp góc chữ "T"đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật
+ Mối hàn không khuyết tật
+ Khe hở và kích thước như bản vẽ
+ Mối hàn thực hiện hàn 3 lớp
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 60
Hình 8-1: Liên kết hàn góc có vát cạnh
8.2 Chu n bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị hàn
8.2.1 Chun bị thiết bị và dụng cụ hàn:Như các bài trước
-Cắt thép theo kích thước tấm đế 150 x 80 x8 mm tấm vách 150 x 40 x 8 mm
- Gia công vát mép vật liệu có S = 8 nên ta vát mép tấm vách như hình 8-2
Dựa vào bảng quy phạm và dạng mối ghép, chế độ gia công vát mép cho vật liệu có độ cứng S = 8 được xác định với lượng dư gia công là P = 2 mm và góc vát mở là 30 độ.
Hình 8-2: Kích thước vát mép chi tiết
* Các bước thực hiện mài vát mép
Để gia công vát mép chi tiết hàn, đầu tiên, bạn cần sử dụng mũi vạch dấu và thước lá để đo độ và vạch dấu trên phôi Sau đó, dùng máy mài để mài vát cạnh theo các dấu đã được vạch Yêu cầu là bề mặt vát mép phải phẳng đều và đúng góc độ, đồng thời cần chú ý đến an toàn trong quá trình gia công.
+ Sau khi mài vát mép tiến hành làm sạch bề mặt cần hàn
+ Gá đính phôi Đặt phôi liệu song song với cạnh bàn hàn, chỉnh cho hai tấm phôi vuông góc với nhau kẹp chặt phôi vào đồ gá
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 61
- Hàn đính chắc chắn, mối hàn đính không cao quá làm ảnh hưởng tới đường hàn
8.3 Tính toán chế độ hàn
8.3.1.Đường kính que hàn Được xác định theo công thức sau:
Trong đó: d- là đường kính que hàn k- là cạnh mối hàn k = (0,5 - 1,2 )S chọn K = 7 mm
Chọn que hàn có đường kính 5,5 mm không hợp lý cho mối hàn ngang, vì vị trí hàn khó thực hiện Khi chiều dày tấm hoặc cạnh mối hàn góc lớn, công thức này sẽ không phù hợp, đặc biệt với mối hàn nhiều lớp Thông thường, lớp đầu tiên nên sử dụng que hàn có đường kính từ 2,5 mm.
Lớp sau đường kính que hàn có thể chọn lớn hơn 3,2 mm
8.3.2.Tính cường độ dòng điện hàn
Trong đó: d- là đường kính que hàn
I- là Cường độ dòng điện hàn (A) α, β là hai hệ số thực nghiệm khi hàn que hàn bằng thép α = 20, β =6 Khi hàn góc chữ T tăng dòng điện hàn lên (10 -15) % khi hàn ngang cần giảm dòng điện hàn xuống 10 -15 %
Ta có Ih =(α +βd)d = (20+6.2,5)2,5 = 87,5 (A) chọn Ih = 90 (A)
*Lớp các lớp sau: Ih =(α +βd)d với d = 3,2 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 62 chọn Ih = 120 (A)
Trong đó: Uh-là điện áp hàn (v) lhq- là chiều dài cột hồ quang (cm)
I- Cường độ dòng điện hàn (A) a- là điện áp trên a-nốt và ca tốt a= 15÷ 20 (v) b - là điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài của cột hồ quang b= 15,7(v/cm) Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang Uh= 30÷45v
*Lớp 1: Uh =(a +blhq) với d = 2,5 mm chọn lhq = 2 mm
*Lớp 2,3: Uh =(a +blhq) với d = 3,2 mm chọn lhq = 2,5 mm
Trong đó: α đ - Hệ số đắp ( 7÷11 g/A.h )
F đ - Tiết diện đắp (cm 2 ) γ - Trọng lượng riêng của vật liệu hàn (đối với thép γ = 7,85 g/cm 3 )
Ih - Cường độ dòng điện hàn (A)
Trong quá trình hàn, việc xác định tốc độ hàn chính xác là rất khó khăn Do đó, người thợ cần phải liên tục quan sát tình trạng nóng chảy của vũng hàn để điều chỉnh tốc độ hàn cho phù hợp.
8.4 Kỹ thuật hàn a) Góc độ que hàn:
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 63 pHƯƠNG PHáP VòNG TRòN LệCH
Góc độ que hàn α là góc được hình thành giữa trục đường hàn và trục que hàn, có giá trị từ 75 đến 85 độ Trong khi đó, góc β là góc tạo bởi mặt phẳng đi qua trục đường hàn và trục que hàn với mặt phẳng phôi, có giá trị là 45 độ.
+ Phương pháp dao động que hàn:
Hàn lớp 1: Dao động que hàn theo kiểu đường thẳng
Hàn lớp 2,3: Dao động que hàn theo kiểu vòng tròn lệch
Hình 8-5: Dao động que hàn theo hình vòng tròn lệch
- Trong quá trình hàn phải thường xuyên quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang hợp lý
- Thao tác đầu đường hàn, nối que, kết thúc đường hàn
8.5 Trình tự hàn ( như bản vẽ)
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 64
K iể m t ra an t oà n đ iệ n , b ú a
T b ị- d cụ H ìn h m in h h oạ N ội d u n g T T Tr ìn h t ự th ực h iệ n h à n n g a n g g ó c c ó v á t m ép 3 F T h ứ ơc l á, m ũ i vạ ch , m áy c ắt C D 13 - D ù n g đ ồ gá h oặ c k e 90 đ ộ đ ể gá - H àn đ ín h M á y h àn , đ ồ g á, k e gó c 9 0 M ặt l ạ
- Đ ọc ,n gh iê n c ứ u b ả n v ẽ - C h u ẩn b ị p h ôi t h eo k íc h t h ứ ơc b ản v ẽ - C h u ẩn b ị th iế t b ị d ụ n g cụ K iể m t ra an t oà n đ iệ n , c h e ch ắ n h ồ q u an g k h i h àn
- D òn g đ iệ n h àn đ ín h 15 0A - Đ ín h đ ảm b ảo k h e h ở và m ối đ ín h c h ắc
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 65
3 Hàn mặt B lớp 1 đến lớp 3
K iể m t ra an t oà n đ iệ n , c h e ch ắn h ồ q u a n g k h i h à n
L ớ p 1 : d = 2 ,5 Ih = 9 0 V L h q n g ắ n L ớ p 2 d = 3 2 Ih = 1 2 0 A L ớ p 3 ; d = 3 ,2 Ih = 1 2 0 A 4 Kiểm tra chất l−ợng mối hàn
R ú t k in h n g h iệ m t iế p tụ c lu yệ n t ập
G h i ch ú T b ị- d cụ T h ô n g số h à n H ìn h m in h h o ạ N ộ i d u n g T T T r ìn h t ự t h ự c h iệ n h à n n g a n g g ó c c ó v á t m é p 3F - D − ỡn g th − ớ c lá - B ú a ta y - B àn c h ải sắ t
-D ù n g d − ỡ n g k iể m t ra k íc h t h − ớc m ối h àn th eo y êu c ầu c ủ a b ản vẽ
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 66
8.6 Các dạng sai hỏng của mối hàn
8.6.1 Mối hàn cháy cạnh a Nguyên nhân Dòng điện hàn lớn, chiều dài hồ quang dài b Biện pháp phòng ngừa: Giảm dòng điện hàn, hàn hồ quang ngắn
8.6.2 Mối hàn không cân a Nguyên nhân Góc độ que hàn không đúng góc độ b Biên pháp phòng ngừa: Điều chỉnh đúng góc độ que hàn và đi que đảm bảo hai mép hàn cân
8.7 Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn cần hoàn thiện các lớp mối hàn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, với mối hàn không có khuyết tật như cháy cạnh Chân đường hàn phải thẳng và các điểm nối que không được cao quá mức cho phép.
Mối hàn đạt tiêu chuẩn không có khuyết tật rỗ xỉ sẽ được đánh giá 5 điểm, trong khi mối hàn không rỗ xỉ và không cháy chân mối hàn có thể đạt từ 6 đến 7 điểm Đối với mối hàn có vNy đều, mặt sau mối hàn lồi đều và mối hàn cân, điểm số có thể đạt từ 8 đến 10 điểm.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 7 phút
Kỹ thuật nối que hàn cho mối hàn ngang góc có vát mép đòi hỏi sự chính xác và cẩn thận trong từng bước thực hiện Để đảm bảo mối hàn đạt chất lượng cao, người thợ hàn cần chú ý đến việc điều chỉnh nhiệt độ và tốc độ hàn phù hợp Trong trường hợp quan sát thấy hiện tượng rỗ xỉ trong quá trình hàn, cần ngay lập tức dừng lại để xử lý bằng cách làm sạch bề mặt mối hàn và loại bỏ xỉ trước khi tiếp tục hàn, nhằm tránh tình trạng rỗ xỉ tái diễn.
Tính toán chế độ hàn
8.3.1.Đường kính que hàn Được xác định theo công thức sau:
Trong đó: d- là đường kính que hàn k- là cạnh mối hàn k = (0,5 - 1,2 )S chọn K = 7 mm
Việc chọn que hàn có đường kính 5,5 mm không hợp lý cho mối hàn ngang, vì vị trí hàn sẽ gặp khó khăn Khi chiều dày tấm hoặc cạnh mối hàn góc lớn, công thức này sẽ không còn phù hợp, đặc biệt với mối hàn nhiều lớp Thay vào đó, lớp đầu thường sử dụng que hàn có đường kính từ 2,5 mm.
Lớp sau đường kính que hàn có thể chọn lớn hơn 3,2 mm
8.3.2.Tính cường độ dòng điện hàn
Trong đó: d- là đường kính que hàn
I- là Cường độ dòng điện hàn (A) α, β là hai hệ số thực nghiệm khi hàn que hàn bằng thép α = 20, β =6 Khi hàn góc chữ T tăng dòng điện hàn lên (10 -15) % khi hàn ngang cần giảm dòng điện hàn xuống 10 -15 %
Ta có Ih =(α +βd)d = (20+6.2,5)2,5 = 87,5 (A) chọn Ih = 90 (A)
*Lớp các lớp sau: Ih =(α +βd)d với d = 3,2 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 62 chọn Ih = 120 (A)
Trong đó: Uh-là điện áp hàn (v) lhq- là chiều dài cột hồ quang (cm)
I- Cường độ dòng điện hàn (A) a- là điện áp trên a-nốt và ca tốt a= 15÷ 20 (v) b - là điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài của cột hồ quang b= 15,7(v/cm) Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang Uh= 30÷45v
*Lớp 1: Uh =(a +blhq) với d = 2,5 mm chọn lhq = 2 mm
*Lớp 2,3: Uh =(a +blhq) với d = 3,2 mm chọn lhq = 2,5 mm
Trong đó: α đ - Hệ số đắp ( 7÷11 g/A.h )
F đ - Tiết diện đắp (cm 2 ) γ - Trọng lượng riêng của vật liệu hàn (đối với thép γ = 7,85 g/cm 3 )
Ih - Cường độ dòng điện hàn (A)
Trong quá trình hàn, việc xác định tốc độ hàn chính xác là rất khó khăn Do đó, người thợ hàn cần phải liên tục quan sát tình hình nóng chảy của vũng hàn để điều chỉnh tốc độ hàn cho phù hợp.
Kỹ thuật hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 63 pHƯƠNG PHáP VòNG TRòN LệCH
Góc độ que hàn α được xác định bởi trục đường hàn và trục que hàn, có giá trị từ 75 đến 85 độ Trong khi đó, góc β là góc tạo bởi mặt phẳng đi qua trục đường hàn và trục que hàn với mặt phẳng phôi, có giá trị là 45 độ.
+ Phương pháp dao động que hàn:
Hàn lớp 1: Dao động que hàn theo kiểu đường thẳng
Hàn lớp 2,3: Dao động que hàn theo kiểu vòng tròn lệch
Hình 8-5: Dao động que hàn theo hình vòng tròn lệch
- Trong quá trình hàn phải thường xuyên quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn và chiều dài hồ quang hợp lý
- Thao tác đầu đường hàn, nối que, kết thúc đường hàn.
Trình tự hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 64
K iể m t ra an t oà n đ iệ n , b ú a
T b ị- d cụ H ìn h m in h h oạ N ội d u n g T T Tr ìn h t ự th ực h iệ n h à n n g a n g g ó c c ó v á t m ép 3 F T h ứ ơc l á, m ũ i vạ ch , m áy c ắt C D 13 - D ù n g đ ồ gá h oặ c k e 90 đ ộ đ ể gá - H àn đ ín h M á y h àn , đ ồ g á, k e gó c 9 0 M ặt l ạ
- Đ ọc ,n gh iê n c ứ u b ả n v ẽ - C h u ẩn b ị p h ôi t h eo k íc h t h ứ ơc b ản v ẽ - C h u ẩn b ị th iế t b ị d ụ n g cụ K iể m t ra an t oà n đ iệ n , c h e ch ắ n h ồ q u an g k h i h àn
- D òn g đ iệ n h àn đ ín h 15 0A - Đ ín h đ ảm b ảo k h e h ở và m ối đ ín h c h ắc
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 65
3 Hàn mặt B lớp 1 đến lớp 3
K iể m t ra an t oà n đ iệ n , c h e ch ắn h ồ q u a n g k h i h à n
L ớ p 1 : d = 2 ,5 Ih = 9 0 V L h q n g ắ n L ớ p 2 d = 3 2 Ih = 1 2 0 A L ớ p 3 ; d = 3 ,2 Ih = 1 2 0 A 4 Kiểm tra chất l−ợng mối hàn
R ú t k in h n g h iệ m t iế p tụ c lu yệ n t ập
G h i ch ú T b ị- d cụ T h ô n g số h à n H ìn h m in h h o ạ N ộ i d u n g T T T r ìn h t ự t h ự c h iệ n h à n n g a n g g ó c c ó v á t m é p 3F - D − ỡn g th − ớ c lá - B ú a ta y - B àn c h ải sắ t
-D ù n g d − ỡ n g k iể m t ra k íc h t h − ớc m ối h àn th eo y êu c ầu c ủ a b ản vẽ
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 66
Các dạng sai hỏng của mối hàn
8.6.1 Mối hàn cháy cạnh a Nguyên nhân Dòng điện hàn lớn, chiều dài hồ quang dài b Biện pháp phòng ngừa: Giảm dòng điện hàn, hàn hồ quang ngắn
8.6.2 Mối hàn không cân a Nguyên nhân Góc độ que hàn không đúng góc độ b Biên pháp phòng ngừa: Điều chỉnh đúng góc độ que hàn và đi que đảm bảo hai mép hàn cân
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
Hàn hoàn thiện các lớp mối hàn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, với mối hàn không có khuyết tật như cháy cạnh Đảm bảo chân đường hàn thẳng và các điểm nối que không vượt quá chiều cao cho phép.
Mối hàn đạt tiêu chuẩn chất lượng cao khi không có khuyết tật rỗ xỉ, được chấm điểm 5 Mối hàn không rỗ xỉ và không bị cháy chân mối hàn có điểm từ 6 đến 7 Đối với mối hàn có vân đều, mịn, mặt sau lồi đều và mối hàn cân, điểm số đạt từ 8 đến 10.
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn không bao gồm gá đính và làm sạch là 7 phút.
Ghi nhớ
Câu hỏi
Kỹ thuật nối que hàn cho mối hàn ngang góc có vát mép yêu cầu sự chính xác và cẩn thận trong từng bước thực hiện Trong quá trình hàn, nếu quan sát thấy hiện tượng rỗ xỉ xuất hiện, cần phải dừng lại để xử lý ngay, tránh việc tiếp tục hàn sẽ làm tăng khuyết tật Cách xử lý hiệu quả là loại bỏ hoàn toàn rỗ xỉ và làm sạch bề mặt hàn trước khi tiếp tục quá trình hàn, đảm bảo mối hàn đạt chất lượng cao.
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề 67