1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KN van

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,24 KB

Nội dung

Vai trß ®ã thÓ hiÖn râ ë sù híng dÉn chuÈn bÞ cho giê luyÖn nãi trªn líp cña häc sinh c¶ vÒ néi dung lÉn t©m lý vµ ph¬ng ph¸p d¹y- häc giê luyÖn nãi ®ãng vai trß then chèt cho sù thµnh b[r]

(1)

Lời nói đầu

L mt giỏo viên dạy Ngữ văn cha lâu, vốn tích luỹ cha nhiều, song với lịng say mê giảng dạy, tơi có đợc số kinh nghiệm nhỏ cho thân

Hôm viết thành “Sáng kiến kinh nghiệm” không riêng mà tơi mong đợc đóng góp tiếng nói chung với đồng nghiệp, đợc bàn luận với bạn đồng nghiệp vấn đề , đề tài nhỏ chơng trình Ngữ văn lớp Đó là vận dụng phơng pháp vào dạy Ngữ văn nh luyện nói

Đây lần bắt tay vào viết sáng kiến kinh nghiệm, song giáo viên trẻ , tuổi đời, tuổi nghề cha nhiều, kinh nghiệm tích luỹ cịn hạn chế, “Sáng kiến kinh nghiệm” không tránh khỏi khiếm khuyết, nhợc điểm Tôi mong nhận đợc cổ vũ,động viên,cũng nh góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, đặc biệt thầy, cô dạy Ngữ văn, thầy giáo, cô giáo thuộc lớp đàn anh, đàn chị trớc

Tôi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp cho “Sáng kiến kinh nghiệm” với mong muốn tìm phơng pháp hay , tốt nhằm nâng cao chất lợng dạy- học làm văn nói riêng, dạy- học Ngữ văn nói chung nhà trờng trung học sở mà đảm nhiệm

Phần thứ nhất: đặt vấn đề I lý chọn đề tài

(2)

Giờ luyện nói góp phần quan trọn vào trình đào tạo học sinh thành ngời phát triển tồn diện, có khả đáp ứng địi hỏi xã hội đại Đó ngời khơng có tri thức mà phải đem tri thức hồ nhập cách chủ động, tích cực với môi sống, với xã hội tơng lai em trờng

Vì lý nghiên cứu phơng pháp dạy- học luyện nói, ngời viết nhằm thu hút học sinh thực tốt khâu luyện tập làm văn góp phần làm tăng hiệu việc học làm văn nói riêng nh học Ngữ văn nói chung (chứ khơng có ýgiành phần nghiên cứu giải vấn đề phơng pháp dạy- học Ngữ văn hay lm vn)

II Mục tiêu ph ơng ph¸p míi :

Nh biết, tiết học, phân mơn có vai trị, vị trí riêng Phân mơn làm văn khơng thực truyển tải nội dung kiến thức tiết học mà thông qua làm văn (giáo viên) tiến hành giáo dục tồn diện cho học sinh t tởng tình cảm, thẩm mỹ thơng qua q trình luyện tập dới hớng dẫn thầy cô Bài tập làm văn phản ánh rõ nét nhận thức, t duy, tình cảm em vấn đề văn học đời sống.Nhận thức hay sai vấn đề văn học , đời sống có liên quan chặt chẽ đến lập tr-ờng t tởng học sinh.Vì trình làm văn thể vai trị chủ thể sáng tạo học sinh đầy đủ rõ ràng Đó q trình sáng tạo đẹp mà bài em tác phẩm nhỏ

Mặt khác, xét lĩnh vực tiếng Việt, q trình làm văn q trình trau dồi ngơn ngữ, câu, từ, cách diễn đạt…Hay nói cách khác, làm văn cịn có vai trị giữ gìn sáng tiếng Việt, làm cho vốn tiếng Việt, khả sử dụng tiếng Việt học sinh đợc nâng lên Đó làm tăng khả t học sinh ngôn ngữ vỏ, biểu t Tập làm văn rèn t tổng- phân-hợp Mỗi lần làm văn học sinh phải huy động kiến thức ngữ văn , kết hợp với óc quan sát ,trí t ởng tợng phong phú… để làm nội dung, mục đích đạt hiệu giao tiếp tốt Điều có tác dụng lớn, tác dụng trực tiếp sống, giao tiếp, sinh hoạt công tác sau học sinh rời ghế nhà trờng

Vì luyện nói làm văn vừa phải đảm bảo chung làm văn, vừa đảm bảo riêng, đặc thù luyện nói

Nghiên cứu phơng pháp dạy-học luyện nói nhằm bồi dỡng, khắc sâu tri thức, rèn luyện kỹ làm văn, đồng thời tạo cho học sinh khả làm văn nói , kỹ thực hành, trình bày vấn đề trớc tập thể hay rèn t ngôn ngữ, t thế, tác phong…tạo tự tin, đĩnh đạc nói trớc tập thể…Bởi sống lúc dùng văn hành văn để giao tiếp …

(3)

III C¬ së lý ln thùc tiƠn:

Trên thực tiễn, xã hội ngày phát triển nhanh mạnh, địi hỏi ngời khơng có hiểu biết, có tri thức mà phải động sáng tạo…Vì vậy, giáo dục cần có bớc phát triển để tạo ngời đáp ứng đợc yêu cầu thời đại Các tri thức kỹ đa vào chơng trình phải phù hợp với phát triển ngành khoa học có liên quan bớc theo kịp trình độ khoa học chung giới Nhận thức rõ điều Đảng Nhà nớc ta không ngừng đạo việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài mà phơng pháp giáo đào tạo, chơng trình giáo dục-đào tạo đóng vai trị then chốt

Chơng trình cải cách giáo dục khơng ngồi mục đích đào tạo ngời có tri thức, t tởng,tình cảm, thẩm mỹ đắn mà họ cịn ngời động, hoà nhập xã hội cách tích cực, chủ động

Luyện nói kiểu bài, kiểu luyện tập phân môn làm văn Giờ luyện nói phân phối chơng trình khơng nhiều, khơng muốn nói Trong kiểu có luyện nói Phải thực cho thực hành nói có hiệu để phát triển ngơn ngữ, khả năng, kỹ trình bày vấn đề ngơn ngữ nói cách trực tiếp cách trực tiếp cần thiết Phát triển văn nói cho học sinh góp phần đào tạo học sinh thành ngời toàn diện; để em khơng ngời có tri thức, có lực, có đạo đức, lối sống, lập trờng t tởng vững vàng mà cịn có lĩnh, tự tin, mạnh dạn hoà nhập sống cộng đồng

Thực tế chơng trình chỉnh lý sách giáo khoa năm 1995 phân mơn tập làm văn có luyện nói nhng sách cải cách Ngữ văn lớp lớp lần so với trớc có đổi nội dung, phơng pháp dạy-học nh đổi mục tiêu, yêu cầu dạy-học nhằm đáp ứng đòi hỏi ngời xã hội Vì thực tế khả làm văn học sinh cha đợc phát huy hết, khơng nói hạn chế, khả làm văn nói, trình bày vấn đề trớc tập thể nhiều lúng túng, thiếu tự tin…dẫn đến tình trạng khơng tích cực hồ nhập mơi trờng sống cách chủ động

Nghiên cứu, áp dụng phơng pháp vào dạy-học làm văn nói, thực hành văn nói giúp ích nhiều cho thầy trò luyện tập làm văn nói khiến làm văn nói thu đợc kết khả quan đáng mừng

Do đó, đổi phơng pháp dạy- học Ngữ văn nói chung, dạy- học lm núi

nói riêng thiết thực

IV Mục đích đề tài :

(4)

Khắc phục lúng túng luyện nói tạo đợc điều kiện tốt để làm tăng hiệu luyện nói Dới hớng dẫn có tính định hớng, dẫn dắt, thầy tạo điều kiện để trị hoạt động- trị đóng vai trị chủ động hoạt động nói, phát huy tính tích cực hoạt động trị, thu hút trị tham gia luyện nói cách thoả mái, tự tin sơi Từ hình thành nhu cầu đợc phát biểu, cần phát biểu học sinh…Làm đợc nh tạo đợc tự tin cần thiết cho học sinh tham gia luyện nói Từ phong cách nói dần hình thành khẳng định em Các em đón nhận luyện nói cách chủ động, hứng thú Mục đích hiệu luyện nói lớp từ mà đạt đợc nh mong muốn

V phạm vi giới hạn đề tài:

Vì thời gian khả có hạn nên đề tài tơi dừng lại việc nghiên cứu, áp dụng phơng pháp vào dạy- học làm văn nói trờng trung học sở nh cho có hiệu cha có điều kiện nghiên cứu vấn đề khác xung quanh việc dạy-học Ngữ văn Trong giới hạn cho phép, vấn đề có liên quan nêu nhằm làm bật nội dung, mục đích đề tài

Phần thứ hai Ni dung ti

I Đặc điểm luyÖn nãi:

Đây thực hành thể ngơn ngữ nói trực tiếp lớp, học sinh thực chính, giáo viên ngời dẫn dắt, định hớng nên qua thực hành học sinh bộc lộ tất mặt u, khuyết điểm nhiều phơng diện nh ngơn từ, câu, thái độ, phong cách biểu hiện…Do giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh phát huy đợc hết u điểm, hạn chế dần khuyết điểm thời gian hạn chế 45 phút với vài chục em lớp Mà tham gia luyện nói em lúng túng cha, chủ động tham gia thực hành, mà thực hành địi hỏi em phải tích cực chủ động hoạt động cao Mặt khác tâm lý ngại phát biểu học sinh thể rõ rệt Các em ngại nhiều lý nhng lý chủ yếu sợ sai (về từ ngữ diễn đạt, nội dung nói…) thiếu tự tin nói ( nh run, nói nhát gừng, nói lắp, nói ngọng, t cứng nhắc, thiếu tự nhiên … ).Trớc em quen làm văn viết đọc văn sẵn có, cịn hành văn nói hạn chế, chí có em cịn sợ làm văn nói … Do vai trị chủ đạo, định hớng, dẫn dắt thầy đóng vai trị quan trọng Vai trị thể rõ hớng dẫn chuẩn bị cho luyện nói lớp học sinh nội dung lẫn tâm lý phơng pháp dạy- học luyện nói đóng vai trị then chốt cho thành bại thực hành làm văn nói có tính đặc thù cao

II ph ơng pháp chủ đạo luyện nói:

Với loại có tính đặc thù cao, luyện nói cần kết hợp nhiều phơng pháp nh-ng chủ yếu sử dụnh-ng phơnh-ng pháp điều tra phân loại đối tợnh-ng, phơnh-ng pháp giám sát, phơnh-ng pháp đàm thoại trực tiếp, phơng pháp phát vấn- vấn đáp, phơng pháp thảo luận phơng pháp trắc nghiệm:

1 Phơng pháp điều tra phân loại đối tợng:

(5)

viên có yêu cầu phơng pháp khác tiến hành gọi phát biểu gọi trình bày vấn đề trớc lớp Ngồi giáo viên cần chọn cán mơn tới tổ, nhóm để em hoạt động nhóm đợc tốt Cán mơn Ngữ văn lớp bao qt tình hình chung tổ, nhóm thơng qua cán tổ, nhóm lớp Làm nh luyện nói lớp vừa rộng lại vừa sâu Học sinh phát huy tối đa khảb tham gia phỏt biu, luyn núi

2 Phơng pháp giám s¸t:

Với thực hành làm văn nói, học sinh thực chính,giáo viên có vai trị định hớng, hớng dẫn nên 45 phút lớp giáo viên phải có khả bao quát tốt, thực giám sát hoạt động học sinh toàn lớp để có biện pháp thích hợp cụ thể với tình cần hớng đẫn nhóm hoạt động ; đồng thời đạt đợc nội dung, mục đích làm văn nói nh giáo dục t tởng, tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh tham gia hoạt động nói

3 Phơng pháp đàm thoại ttrực tiếp

Là làm văn nói, thực hành ngơn ngữ nói, rèn khả trình bày vấn đề văn nói nên phơng pháp đàm thoại đóng vai trị quan trọng Khơng sử dụng phơng pháp mối quan hệ thầy- trò mà thực trò với trò hoạt động Sau văn nói học sinh lại có lời phát biểu, nhận xét, đánh giá hay thảo luận với vấn đề vừa trình bày Giáo viên đóng vai trị định hớng đánh giá sở thực tế Phơng pháp làm cho dạy- học nội dung, t tởngvà hiệu

Tuy nhiªn muốn hiệu thực không sử dụng phơng pháp mà phải có phối kết hợp nhiều phơng pháp cách nhuần nhuyễn, thành thục

4 Phng phỏp phỏt vấn- vấn đáp:

Phơng pháp gần với phơng pháp đàm thoại, song lại có đặc thù riêng Phơng pháp có tính chất trực tiếp đối thoại nhng hỏi - đáp Giáo viên gieo vấn đề, học sinh suy nghĩ trả lời văn nói Hoặc hoạt động nhóm, cán mơn tổ sử dụng phơng pháp điều khiển nhóm hoạt động Có nh day- học luyện nói có tính định hớng rõ ràng, đắn nội dung, mục đích t tởng , tình cảm, thẩm mỹ…cho học sinh.Với phơng pháp giáo viên chủ đạo, học sinh chủ động hoạt động Đây phơng pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy- học luyện làm văn nói

5 Phơng pháp thảo luận:

õy l phng pháp mà giáo viêngieo vần để học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận- bàn bạc để tìm đáp án chung nhất, Hay hoạt động tổ, nhóm, học sinh tiến hành thảo luận theo tổ, nhóm để đến thống ý kiến chung, cử đại diện cho tổ phát biểu, thực văn nói trớc tập thể lớp Phơng pháp làm tăng tiến độ, hiệu luyện núi trờn lp

6 Phơng pháp thuyết trình

(6)

kết làm để thuyết phục đợc ngời nghe không vận dụng phơng pháp thuyết trình Đây phơng pháp cần có để thực có hiệu làm văn nói

Một làm văn nói khơng thể thiếu phơng pháp thuyết trình Phơng pháp thuyết trình với phơng pháp khác làm nên thành công dạy- học luyện nói Các phơng pháp nêu cần đợc vận dụng cách linh hoạt, chủ động nhịp nhàng…Cùng với kỹ năng, kỹ sảo cần thiết thực hành dạy- học luyện nói Có nh luyện nói có kết tối u nh mong đợi

Nhng muốn thực tốt phơng pháp cần có chuẩn bị chu đáo thầy trò, đặc biệt trò trớc thực hành luyện nói lớp

III chn bÞ cho giê lun nãi:

1 Chn bÞ cho thÇy

Muốn đạt kết dạy- học tốt luyện nói lớp, trớc tiên giáo viên cần có đầu t thoả đáng, chuẩn bị chu đáo kỹ trớc lên lớp Cụ thể giáo viên cần soạn giáo án chi tiết, đa nhiều tình xảy luyện nói để có ph-ơng án sử lý tốt, tránh sa vào bị động

Mặt khác, giáo viên cần giao đề cụ thể hớng dẫn tỉ mỉ cho học sinh chuẩn bị nhà theo yêu cầu luyện nói lớp Có nh học sinh chủ động tham gia hoạt động nói lớp, trớc tập thể Và nh học sinh phát huy đợc tích cực, chủ động, sáng tạo nh em làm chủ hoạt động học lớp

Song song với việc soạn giáo án chi tiết, giao đề hớng dẫn tỉ mỉ cho học sinh chuẩn bị, công việc khơng thể thiếu trớc thực hành làm văn nói phân loại đối t-ợng học sinh theo loại : Giỏi, kém, trung bình yếu để giao nhiệm vụ,yêu cầu chuẩn bị cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đối tợng, tạo điều kiện cho dạy- học đạt hiệu quả; Đồng thời giáo viên phân cán mơn tới tổ, nhóm để em làm việc đạt hiệu tthơng qua việc kiểm tra đôn đốc nh bảo, hớng dẫnnhau cựng hc

2 Chuẩn bị trò:

Mt luyện nói đạt kết tốt khơng cần chuẩn bị chu đáo thầy mà cịn có chuẩn bị tích cực trị theo hớng dẫn thầy Trên thực tế, em chuẩn bị tốt (cả nội dung tâm lí) em chủ động hoạt động học, hoạt động nói trớc lớp Ngợc lại, em không chuẩn bị chuẩn bị qua loa, đối phó rơi vào bị động, lúng túng, chí khơng làm đợc văn nói lớp… Chính chuẩn bị học sinh vơ quan trọng, có ý nghĩa định đến việc thành hay bại luyện nói lớp Bởi vì, xét cho cùng, hoạt động luyện nói trị, giành cho trị- mầm non phát triển !

IV c¸ch tiÕn hµnh bµi lun nãi

(7)

Cơ thể, xin nêu văn nói chơng trình ngữ văn 7, tập II làm ví dụ Đó lµ bµi :

Luyện nói giải thích vấn đề

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

* KiÓm tra chn bÞ cđa häc sinh:

(kiĨm tra thĨ vài cá nhân) Hỏi: Các tổ trởng, lớp trởng trình phần chuẩn bị cho cô giáo bạn kiểm tra ? Các em kiểm tra chéo lẫn ?

- KiÓm tra chÐo lÉn

- Cán môn tổ báo cáo tình hình chuẩn bị thành viên tổ

Hi: Mục đích luyện nói ?

HS đợc nói - cần phải nói, ngời nói ng-ời nghe cần tự giác, mạnh dạn … Rèn kỹ nói, kỹ trình bày vấn đề trớc tập thể

Hỏi: Khi nói cần đạt đợc yêu cầu (giáo viên gọi cán mơn Ngữ văn lớp nhắc lại nói nhanh)

- Âm thanh: Đủ nghe, không to, không nhỏ, không nhát gừng

- Về tả: Không nói lặp, không lắp, không ngọng

- Về giọng điệu: Truyền cảm, thuyết phục ngời nghe

- T thế: Thoải mái, tự nhiên, không cứng nhắc

- Về nội dung nói: Đúng, đủ ý

- Hình thức: Ngời nói biết mở đầu kết thúc nói

- Bài nói có bố cục rõ ràng, có mạch lạc, có liên kết văn

Din ging: rốn luyn, cng cố kỹ làm văn nói, khả trình bày nói tr-ớc tập thể, hơm h-ớng dẫn em thực luyện nói giải thích vấn đề

Hỏi: Em đọc đề - theo trí nhớ mà em đợc giao chuẩn bị ?

Lập dàn cho đề: HS đọc đề

HS đọc đề

(8)

Hỏi: Em chép lại đề theo trí nhớ lên bảng

2 HS lên bảng chép đề đề - Đề 1: Trờng em tổ chức thi giải thích tục ngữ Để tham dự thi em tìm giải thích câu tục ngữ mà em tâm đắc - Đề 2: Vì trị mà Va-ren bày với Phan Bội Châu lại đợc Nguyễn Quốc gọi trò lố ? Hỏi: Đề yêu cầu giải thích

vấn đề ?

Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ em tâm đắc

Hỏi: Em hiểu “tâm đắc” nghĩa nh ?

Tâm đắc hiểu đợc sâu sắc, nên thu nhận đợc

Hỏi: Em đọc câu tục ngữ mà em tâm đắc ?

HS nêu câu tục ngữ Ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng

Hi: Vỡ em lại tâm đắc câu tục ngữ ?

Vì câu tục ngữ thể đạo lý, truyền thống “Uống nớc nhớ nguồn” tốt đẹp cha ơng ta, dân tộc ta Đó lịng biết ơn, kính trọng ngời tạo thành tốt đẹp …

Hỏi: Với câu tục ngữ trên, giải thích, em cần đảm bảo đợc nội dung c bn no ?

- ăn nh ?

- Ngời trồng ai, lµ ngêi nh thÕ nµo ?

- NghƯ thuật ẩn dụ câu tục ngữ có tác dụng g× ?

- Tại ăn phải nhớ kẻ trồng ? - Đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây” cần thể nh ? Em có suy nghĩ xung quanh câu tục ngữ ?

Hỏi: Đề u cầu giải thích gỡ ?

Đề yêu cầu giải thích tên trò Va-ren lại trò lố

Hỏi: Em hiểu trò lố trò nh ?

(9)

Hi: Va-ren giở trị nào?

- Trß 1: Hứa nửa thức chăm sóc cụ Phan Bội Châu

- Trò 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Va-ren cụ Phan Bội Châu nhà tù hoả lò Hà Nội

Din ging: Trũ th Va-ren mà em vừa nêu trò lố Ngồi trị em nghiên cứu kỹ giảng văn lớp Va-ren cịn có trò khác thể đờng tuần du thành phố Sài Gịn kinh Huế…

Hỏi: Tại trò Va-ren lại trò lố

HS nh li nờu nhanh theo kiến thức học giảng văn …

* Hoạt động 2:

Chia líp thµnh tỉ, nhãm: Tæ 1: nhãm +

Tæ 2: nhãm +

Giao nhiƯm vơ thĨ cho tõng tỉ, nhãm

Tổ trởng điều khiển, tổ phó làm th ký ghi chép ý kiến nhận xét Các học sinh nhóm lần lợt nói đoạn, luận điểm hết

II Luyện nói: Hoạt động nhóm

GV giám sát hớng dẫn HS thảo luận cử đại diện chuẩn bị nói trớc lớp

Hỏi: Mỗi tổ cử đại diện trình bày nói trớc lớp ?

- Tổ trình bày văn nói theo đề - Tổ trình bày văn nói theo đề

2 Lun nãi tr-íc líp

- §Ị - §Ị Hái: NhËn xÐt nói

từng bạn vừa trình bày ?

Ph¸t biĨu: - Néi dung: … - Giäng nãi: … - T thÕ: … - v.v… Hái: C¸n sù văn lớp trình

bày nói

Hỏi: HÃy nhận xét nói qua phiếu trắc nghiệm sau (GV phát thu phiếu trắc nghiệm) ?

HS nhận điền phiếu trắc nghiệm

Phiếu trắc nghiệm

ĐÃ biết mở đầu kết thúc văn nói T tự nhiên, thoải mái, không cứng nhắc

Đúng Sai Đúng Sai

Giọng nãi

Qu¸ to Qu¸ nhá

Nh¸t

gõng Nói lắp

Nói ngọng Truyền cảm Thuyết phục

(10)

Bài nói

Đủ ý

Không trùng

lặp

Bố cục rõ ràng

Khai thác tốt yếu tố nghệ thuật

Mạch lạc

Liên kết tốt

Đúng kiểu

C K C K C K C K C K C K C K

Xếp loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Ghi chú: C: có; K: không

* Hoạt động 3:

Híng dÉn lun tËp nhà: - Từng học sinh nói lại toàn lÇn

- Chuẩn bị tìm hiểu đề, lập dàn ý nói tiếp đề thứ - Chọn đề viết thành văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị …

V KÕt qu¶ thùc nghiƯm:

Qua q trình dạy Ngữ văn lớp 6, 7, đặc biệt qua hệ thống luyện nói hai năm đầu thay sách, tơi nhận thấy áp dụng phơng pháp mới, sở kế thừa phơng pháp truyền thống vào dạy - học luyện nói bớc đầu thu đợc số kết đáng kể:

1 Qua luyện nói học sinh nắm vững kiến thức tiết học: Nội dung đề tài, thể loại văn v.v…

2 Học sinh nắm vững thực hành ngày tốt bớc văn nói Các em khơng thực nói có bố cục, có liên kết, mạch lạc mà cịn biết bắt đầu kết thúc nói cách chủ động, nhịp nhàng uyển chuyển

3 Kỹ năng, t nói học sinh ngày nâng lên Bớc qua tự ti, nhút nhát, em dần hình thành khẳng định phong cách nói

4 Giọng điệu, cách thu hút ngời nghe, thuyết phơc ngêi nghe nãi cđa c¸c em thĨ hiƯn ngày tiến Các em lôi ngời nghe nội dung, ngôn ngữ mà ánh mắt, cử chỉ, điệu làm văn nói Tất góp phần làm tăng hiệu nói em

5 Qua bi nói, tính tích hợp (ngang, dọc) thể đầy đủ, rõ ràng ngày nhịp nhàng

6 Lỗi phát âm - qua luyện nói ngày hạn chế Đặc biệt luyện nói hạn chế dần tợng ngọng phát âm âm n - l, r - gi - d, ch - tr …

Thông qua hệ thống luyện nói, nói học sinh ngày mạnh dạn, tự tin sôi tham gia vào hoạt động luyện nói lớp

(11)

Bảng thống kê kết kiểm tra luyện nói giải thích vấn đề:

Líp SÜ sè KiÕn thøc

Kỹ năng,

kỹ xảo Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu

7A 47 85,1% 95,7% 25,5% 46,8% 21,3% 6,4%

7B 39 92,3% 97,5% 25,7% 41,1% 25,6% 7,6%

Phần thứ ba: Kết luận

I Những bµi häc rót ra:

Qua q trình giảng dạy Ngữ văn lớp 6, 7, nhận thấy nghiên cứu, áp dụng phơng pháp vào dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học luyện nói nói riêng thu đợc kết đáng khích lệ Có nghĩa phơng pháp đợc chấp nhận, khẳng định tìm đ-ợc chỗ đứng Nói nh khơng có nghĩa phủ định phơng pháp truyền thống mà đổi nguyên tắc kế thừa Phơng pháp truyền thống làm sở, làm tảng để triển khai điểm mới, tạo phơng pháp cho dạy - học

áp dụng phơng pháp vào dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học làm văn nói riêng thu hút học sinh tham gia cách hăng hái, sôi nổi, hạn chế tâm lý e ngại vốn có học sinh Phơng pháp tạo đợc hứng thú cho học sinh tham gia luyện nói Các em chủ động, tích cực luyện làm văn nói Từ kết dạy - học đợc nâng lên, đạt hiệu mong đợi

Mặc khác dạy - học thu đợc kết tốt khơng thể thiếu vai trị chủ đạo dẫn dắt ngời thầy Ngời thầy phải có định hớng đắn cho học sinh, hớng học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động Ngời thầy phải ngời có phơng pháp dạy tốt, tạo đợc khơng khí thoải mái, hăng hái cho học sinh tham gia luyện nói Đặc biệt làm văn nói, học sinh hoạt động chủ yếu, ngời thầy phải có hớng dẫn tỉ mỉ, chi tiết, nêu yêu cầu cụ thể cho học sinh chuẩn bị trớc thực hành nói lớp … Có nh dạy - học thành cơng

Hơn thế, với luyện nói giáo viên đồng thời sử dụng nhiều phơng pháp, có phơng pháp trắc nghiệm sử dụng thiết bị đồ dùng bổ trợ cho giảng dạy thầy nh máy chiếu, băng hình … áp dụng phơng pháp dạy - học để học sinh vừa tiếp thu đợc nhanh, có hiệu lại đánh giá sát nhận thức t duy, ý thức tham gia, kiến thức lĩnh hội … học sinh bề rộng (toàn lớp) theo chiều sâu (chất lợng) Từ có nội dung, phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh cụ thể lớp phụ trách

Nói tóm lại, nghiên cứu, áp dụng phơng pháp vào dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học làm văn nói nói riêng cần thiết bớc đầu thu đợc kết khả quan đáng mừng

II Nh÷ng kiÕn nghÞ:

(12)

1 Hàng năm cần trang bị tài liệu cho giáo viên cập nhật với tình hình phát triển khoa học, xã hội để bổ sung kiến thức thiết yếu thời đại

2 Các cấp, ngành cần quan tâm để tiếp tục hoàn thiện nâng cao sở hạ tầng trờng học nh phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị dạy học …

3 Cần tạo điều kiện để giáo viên học tập tốt, tự học tập thờng xuyên nhằm nâng cao trình độ, cập nhật với tình hình phát triển chung xã hội

4 Tạo điều kiện để giáo viên có đợc thiết bị dạy học cần thiết, đặc biệt thiết bị dạy - học chơng trình cải cách nh máy chiếu, băng hình, phiếu học tập … cần thiết cho tiết dạy - học cụ thể

Những kiến nghị xin kênh thông tin để bạn đồng nghiệp ngành hữu quan tham khảo Biết đâu chẳng giúp ích nhiều cho

Phụ lục Lời nói đầu Phần thứ nhất: Đặt vấn đề

I Lý chọn đề tài

II Mục tiêu đổi phơng pháp III Cơ sở lý luận, thực tiễn

IV Mục đích đề tài

V Phạm vi giới hạn đề tài Phn th hai: Ni dung ti

I Đặc ®iĨm cđa bµi lun nãi

II Phơng pháp chủ đạo luyện nói III Chuẩn bị cho luyn núi

IV Cách tiến hành luyện nói V Kết thực nghiệm

Phần thứ ba: Kết luận I Những học rút II Những kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:20

w