2-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản vật quý[r]
(1)TuÇn 5
Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tiết Tốn
Luyện taäp I – MỤC TIÊU:
1- Củng cố giây, kỉ
2- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận, năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
- Xác định năm cho trước thuộc kỉ 3- HS có ý thức học tập tốt
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phiếu học tập
- Bảng nhóm, bảng con, giấy nháp III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra : Bài 1/ sgk
- Kiểm tra tập nhà B.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập 2 Dạy mới:
Bài 1:
a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày tháng bàn tay
b)Giớithiệunăm nhuận,nămkhông nhuận Năm nhuận tháng = 29 ngày, năm không nhuận tháng = 28 ngày
- Nhận xét, bổ sung Bài 2:
-Hướng dẫn cách làm số câu: * ngày = …
Vì ngày = 24
nên ngày = 24giờ x = 72 Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm *
2
phút … giây (như trên)
* 3giờ 10 phút = … phút (như trên) Bài 3: Y/cầu hs
-Y/cầu + hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, điểm
- Vài HS làm bảng -lớp nh.xét - Th.dõi, nh.xét
-Th.dõi
- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời- - lớp nhận xét , bổ sung
-Tháng có31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng có30 ngày: 4, 6, 9, 11
- Tháng 28 29 ngày: tháng - Năm nhuận có 366 ngày, -Đọc đề, thầm
- Lắng nghe
- VàiHS làm bảng- lớp vở+ nh.xét ngày = 72 ; = 240 phút 8phút = 480 giây;
3giờ 10 phút = 190phút 2phút giây = 125 giây 4phút 20 giây = 260 giây -Đọc đề, thầm
(2)Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 Bài 4 : Y/cầu hs
- Hướng dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm
Bài 5: Y/cầu hs -Hướng dẫn giải thích - Nhận xét, điểm 3 Củng cố - Dặn dò:
-Về ôn lại + xem chuẩn bị : Tìm số trung bình cộng/sgk-26
- Nh.xét tiết học, biểu dương
XVIII
b, Lễ kỉ niệm 600 năm tổ chức năm 1980 Như năm 1380 th.kỉ XIV * HS khá, giỏi làm thêm BT4,5
-Đọc y/cầu tập,phân tích tốn - 1hs làm bảng - lớpvở + nh.xét
4
phút = 15 giây
5
phút = 12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây
Vậy: Bình chạy nhanh nhanh là: 15 – 12 = (giây)
Đáp số: giây
- Đọc đề, quan sát- chọn câu trả lời đúng+ giải thích -lớpnh.xét,biêu dương - Câu a: (B).8giờ 40 phút
- Câu b: (C) 5008g - Theo dõi, thực Theo dõi, biểu dương
………
Tậpđọc:
Những hạt thóc giống
I - Mơc tiªu
1- Đọc bài: Những hạt giống
2- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( trả lời câu hỏi 1,2,3 )
3- GD tớnh trung thực núi thật, khụng vỡ lợi ớch mỡnh II - đồ đùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn hs luyện đọc - HS đọc trước
III – Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng
bài “Cây tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi - Nhận xét, điểm
B Bài :
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2 H ớng dẫn luyện đ ọc-tìm hiểu :
-2 h/sđọc thuộc lòng : Cây tre Việt Nam
- Trả lời câu hỏi nội dung - Th.dõi, nhận xét
(3)a) Luyện đ ọc : Gọi hs đọc bài -Nhận xét + nêu cách đọc - Phân đoạn +Y/cầu
- Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm
-Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ - H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ
- Y/cầu, giúp đỡ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, biểu dương - GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi b) Tìm hiểu bài: - Y/cầu hs
1,Nhà vua chọn người để truyền ?
2,Nhà vua làm cách để tìm người thế?
-Thóc luộc chín có cịn nảy mầm không? - Theo lện vua, bé Chôm làm gì? kết sao?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chơm làm gì?
- Hành động bé Chơm có khác người
- Thái độ người nghe lời nói thật Chơm?
-Vì người trung thực người đáng quý
c) Đ ọc diễn cảm : Y/cầu
-Đính bảng phụ, đọc mẩu + hướng dẫn l.đọc
-Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm -HD nhận xét, bình chọn
-Nhận xét, biểu dương 3 Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Dặn dò: Luyện đọcở nhà + xem chuẩn bị : Gà trống Cáo /sgk
-1 hs đọc -lớp thầm sgk - Theo dõi
-4 hs đọc tiếp nối đoạn- lớp thầm -Luyện đọc từ khó, câu hỏi, câu cảm - hs nối tiếp đọc lại đoạn- thầm - Vài hs đọc giải (sgk )
-Luyện đọc ngắt nghỉ
-Luyện đọc theo cặp (1’)
-Vài hs đọc bài- lóp nh.xét, b.dương - Theo dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn, + th.luận cặp, trả lời -Vua muốn chọn người trung thực để truyền
- Phát cho người dân thúng thóc giống luộc kĩ trùng phạt
- Không nảy mầm
-Chơm gieo trồng, dốc cơng chăm sóc thóc khơng nảy mầm
- Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho vua, Chơm khơng có thóc, thành thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ khơng cho thóc nảy mầm - Chơm dũng cảm dám nói thật, khơng sợ bị trừng phạt
-Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm
- Người trung thực nói thật, khơng lợi ích mình., thích nghe nói thật nên làm nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt
-4 hs đọc nối tiếp đoạn, lớp tìm giọng đọc bài, diễn cảm
- Đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai- lớp nh.xét, bình chọn
- Th.dõi, biểu dương
-Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật
(4)- Nhận xét học,biểu dương
………
Kể chuyện :
Kể câu chuyện nghe, đọc I – Mơc tiªu:
1- HS biết kể câu chuyện đọc nghe tính trung thực
2- Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực
-Hiểu cõu chuyện nờu nội dung chớnh tuyện 3- GD tớnh trung thực núi thật, khụng vỡ lợi ớch mỡnh II - đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm truyện viết tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- HS sưu tầm chuyện III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra
-Nêu y/cầu , gọi hs - Nh.xét, điểm B - Dạy mới: Giới thiệu bài:
H ớng dẫn kể chuyện : a)H
ớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đ ề bài: - Viết đề , gợi ý+ gạch chân từ ngữ quan trọng đề
-Nhắc HS : Những truyện có SGK em kể điểm khơng cao bạn kể chuyện sách
b)H.dẫn thực hành kể chuyện+ trao đ ổi ý nghĩa câu chuyện:
- Nhắc HS : Nếu câu chuyện dài em kể 1, đoạn
- Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết tên học sinh tên truyện H - Y/cầu, khuyến khích hs kể tự nhiên, kềm điệu bộ, cử chỉ,
- H.dẫn nh,xét, bình chọn
- Nhận xét, dánh giá, biểu dương
-Dặn dò : Về kể lại câu chuyện cho người
-HS kể 1, đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Th.dõi, nh.xét -Th.dõi
- Đọc lại đề
- em đọc nối tiếp gợi ý SGK -Th.dõi
- Tiếp nối giới thiệu tên truyện
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (5’)
- Xung phong kể trướclớp+nêu ý nghĩa câu chuyện
-Lớp th.dõi, nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn
- Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
(5)thân nghe.Chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương - Theo dõi, biểu dưong
………
ChiỊu
Tốn (LT)
Ôn luyện: Giây, kỉỉ
I,M
ỤC TIÊU
1- Củng cố giây, kỉ
2- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận, năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
- Xác định năm cho trước thuộc kỉ 3- HS có ý thức học tập tốt
II,
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: Bảng con, nháp, bảng nhóm III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra :
- Kiểm tra tập toán B.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập 2 Dạy mới:
Bài 1: Điền số đơn vị thời gian vào chỗ trống: a, 1thế kỉ = …năm 1tuần = … ngày
1ngày = …giờ 1giờ = … phút 1năm = … tháng phút = … giây b, kỉ = 500 … 120 giây = …
4
thế kỉ = 25 … phút = 240 …
5
phút = 12 … 15 giây = 41 … Bài 2: <>=
4
phút …51 phút 21 kỉ …52 năm
6
phút … 31 phút 14 kỉ …24 năm
7
tuần …25 61 ngày …4 -Hướng dẫn cách làm số câu: Bài 3: Y/cầu hs
Điền số vào chỗ chấm theo mẫu:
- Vài HS làm bảng - lớp nhận xét
- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời
a, 1thế kỉ = 100 năm … ……… b, kỉ = 500 năm ……… - lớp nhận xét , bổ sung
-Đọc đề, thầm - Lắng nghe
- VàiHS làm bảng- lớp vở+ nhận xét
4
phút >51 phút
( 60 phút : 4= 15 phút; 60 phút : = 12 phút)
(6)3phút 18 giây … giây
Nhẩm: phút = 60 giây 3 = 180 giây 180 giây + 18 giây = 198 giây
4 phút 15 giây = … giây ngày = … giờ phút = … phút 52tuần 2ngày =…năm nhuận -Y/cầu + hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, điểm 3 Củng cố - Dặn dị:
-Về ơn lại + xem ch.bị : sau - Nh.xét tiết học, biểu dương
-2hs làm bảng- lớp nhận xét, bổ sung
………
TiÕng viÖt: LuyÖn tËp
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I/ MơcTiªu: Gióp häc sinh
1.2- Thực hành tởng tợng, tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵnnhân vật chủ đề câu chuyện
3- Cã trÝ tëng tỵng phong phó
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề - HS xem trước
III
/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1, KiĨm tra
- Tr¶ lêi: +/ Cèt trun gì? Cốt truyện có phần? Là phần nào?
- Nhận xét - Đánh giá
2, Bµi míi
a/ HĐ1 Thực hành phân tích đề - Treo bảng phụ có đề
- Giúp HS hiểu rõ đề
b/ Thực hành xây dựng cốt truyện.- Đọc đề: Hãy t-ởng tợng kể lại vắn tắt câu chuyệncó nhân vật: Một cậu bé tuổi em ao ớc có xe đạp gói tiền bạn nhặt đợc đờng làng
- Phân tích đề - Nêu rõ yêu cầu đề bài: Tởng t-ợng - kể vắn tắt câu chuyện có nhân vật
- NhËn xÐt, bỉ sung
- Thùc hµnh xây dựng cốt truỵện - Quan sát giúp HS gặp khó khăn
- NX, cựng HS b sung nhng ch cũn cha t
3,Củng cố - Dặn dò.
GV nhận xét, dặn dò
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- HS phân tích đề
- Phân tích đề - Nêu rõ yêu cầu đề bài: Tởng tợng - kể vắn tắt câu chuyện có nhân vật - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Viết nháp - Vài HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tởng tợng theo đề
- NhËn xÐt, bỉ sung cho b¹n - HS bổ sung chỗ sai sót
HS nhắc l¹i néi dung chÝnh cđa tiÕt häc
………
ThĨ dơc
(7)I.MỤC TIÊU :
1- Häc Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái,
đứng lại Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê
2 - Củng cố nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực động tác, tương đối đều, hiệu
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả tập trung ý, khả định hướng, chơi luật, hào hứng nhiệt tình chơi
3- HS cã ý thøc häc tËp tèt
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, đến khăn để bịt mắt chơi III.NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh
GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Khởi động: Trị chơi: “Tìm người huy”
2 Phần bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại
* GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
GV
- HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV
- HS đứng theo đội hình hàng dọc
GV
GV
(8)Tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ
* GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố
b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi
- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho lớp chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi
3 Phần kết thúc:
- Cho HS chạy thường thành vịng trịn quanh sân sau khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành chậm, vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lại mặt quay vào
- GV học sinh hệ thống học - GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
- GV hô giải tán
vị trí khác để luyện tập
GV
GV
- HS chuyển thành đội hình vịng trịn
- HS đứng theo đội hình vịng trịn
- Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV
- HS hô “khỏe”
………
Thứ ba ngày 21 tháng năm 2009 Tốn:
Tìm số trung bình cộng I – mơc tiªu:
1- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số 2- Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số
3- HS có ý thức học tập tốt
G
(9)II - đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK
- Bảng nhúm, bảng con, giấy nhỏp III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra
- Bài 1/ sgk -Nhận xét, điểm B -Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Tìm số trung bình cộng
2.Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
- Nêu câu hỏi để học sinh trả nêu nhận xét (SGK)
- Ghi bảng: ( + 4) : =
- Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm ?
- Hướng dẫn giải toán tương tự
b) Thực hành: Bài 1: Y/cầu hs
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm
Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm câu d - Nhận xét, điểm
Bài 2: Hướng dẫn phân tích tốn - Y/cầu + hướng dẫn nhận xét - Nhận xét, điểm
Bài 3: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm - Nh.xét , điểm
Củng Cố - Dặn dò : Y/cầu + chốt lai
-Dặn dị:Về nhà ơn lại bài, xem BCBị - Nhận xét tiết học, biểu dương
- Vài HS trả lời- lớp nhận xét, biểu dương - HS lắng nghe giới thiệu
- Đọc thầm tốn quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung tốn nêu cách giải tốn
- Nêu cách tìm số trung bình cộng hai số
- Phát biểu
- Đưa ví dụ tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số
- Đọc đề, thầm
- Lớp làm vào -3 hs làm bảng -Lớp nh.xét, chữa
-HS khá, giỏi làm BT1 -Theo dõi, nh.xét
-Đọc đề +phân tích toán -1 hs làm bảng -lớp Bài giải:
Cả bốn em cân nặng 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg -Vài hs nêu lại ghi nhớ
-Theo dõi, biểu dương Tập làm văn:
(10)1- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn
2- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức.( đủ phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư )
3- Giỏo dục rốn luyện kĩ giao tiếp (viết ) II - đồ dùng dạy học:
- Giấy viết, phong bì, tem
- Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3, III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra
- Yêu cầu hs nêu lại ghi nhớ viết thư -Nh.xét, b.dương
2.Giới thiệu mục đ ích yêu cầu giờ kiểm tra.
- Trong tiết học em làm kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện củng cố kĩ viết thư Phải viết thư thể thức, hay ,chân thành
3.H
ớng dẫn nắm yêu cầu đ ề bài:
- Dán bảng nội dung ghi nhớ - Hỏi chuẩn bị học sinh - Đọc viết đề lên bảng - Nhắc học sinh ý :
+ Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa người gửi; tên địa người nhận
4 H.dẫn thực hành viết th : - Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở
-Thu lớp, em làm bài chưa xong viết lại nộp vào tiết sau Dặn dò: Những hs viết chưa xong Chuẩn bị tiết sau/sgk trang 53 -Nh.xét tiết học, biểu dương
- Hai em nêu ghi nhớ viết thư
- Lớp nhận xét, biểu dương. -Theo dõi yêu cầu
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ phần thư
- Nhắc lại đề bài.(đọc4 y/cầu SGK, Cả lớp đọc thầm lại- Một vài em nói đề đối tượng em chọn để viết
- Th.dõi
- HS Viết thư
- Cuối giờ, nộp lại thư cho GV khơng dán bì thư
-Th.dõi, thực - Th.dõi, biểu dương ………
Luyện từ câu:
(11)1- Học số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng
2- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực - Tự trọng.(BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1,BT2); nắm nghĩa từ tự trọng (BT3)
3- Giỏo dục hs lũng trung thực, tự trọng II - đồ dùng dạy học :
- phiếu khổ to ghi tập 1, từ điển - Bảng nhóm
III –các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Nh.xét, điểm B - Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:
Mở rộng vốntừ:Trung thực-Tự trọng 2 H ớng dẫn làm tập : Bài 1: Y/cầu
- Phát phiếu cặp làm -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lại Bài 2:
- Mỗi em đặt câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực.
- Nhận xét nhanh Bài
- Dính bảng phụ + y/cầu
- H.dẫn nhận xét, bổ sung+ chốt lại Bài 4:
- Đính bảng, y/cầu - Nhận xét+ chốt lại
C Củng cố- Dặn dò :Về nhà làm lại BT+ học thuộc thành ngữ, tục ngữ, xem chuẩn bị bài: Danh từ/sgk-52
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS làm tập 2, tập -Th.dõi, nh.xét
-Đọc yêu cầu mẫu- Th.luận cặp, làm phiếu- Trình bày, nhận xét,bổ sung
- Nêu yêu cầu
- Vài hs bảng-lớp làm vào - Tiếp nối đọc câu đặt - Đọc yêu cầu, trao đổi cặp - 1em lên làm bảng- lớp - Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu , trao đổi cặp+ trả lời - Nh.xét ,bổ sung
-Trung thực : a,c,d -Lòng tự trọng :b,e - Theo dõi, thực - Theo dõi, biểu dương Khoa học:
(12)1- Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
2- Nói ích lợi muối i- ốt ( giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )
- Nêu tác hại thói quen ăn mặn
3- Không nên ăn mặn, mà cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
II - đồ dùng dạy học :
- Hình 20, 21 SGK Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt vai trò i-ốt sức khoẻ
III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra
-Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? Tại ta nên ăn nhiều cá ?
B -Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghiđề
2 H Đ : Trò chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo.
* Nêu tên trò ch i+ cách ch i - H.dẫn chơi
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, đánh giá, biểu dương - Chốt lại
2 H Đ : Thảo luận cách ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
-Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo -Thức ăn chứa chất béo động vật, th.ăn chứa chất béo thực vật.Thức ăn chứa vừa chứa chất béo động vật thực vật
- Tại ta nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, chốt lại
3 HĐ3:Thảo luận ích lợi muối i- ốt tác hại ăn mặn
-Giới thiệu tranh ảnhvề ích lợi muối i-ốt sức khoẻ người -Muối i-ốt có ích lợi cho người?
-Vài HS trả lời-
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dưong
- Chia hai đội, theo dõi cách chơi - HS đội tiếp sức viết lại tên thức ăn theo y/cầu
-Lớp nh.xét, bổ sung -Th.dõi
- Lần lượt thi kể tên ăn chứa nhiều chất béo (5’)
- Chỉ ăn vừa chứa chất béo động vật , vừa chứa chất béo thực vật - Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu.Trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu.Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch
-Quan sát, th.dõi
(13)-Nh xét, bổ sung + chốt
-Nêu tác hại việc thiếu muôi i-ốt -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt
+ Làm để bổ sung i-ốt ? + Tại không nên ăn mặn ? -Chốt lại + Giáo dục hs
C Củng cố-Dặn dò: Về nhà học bài, xem cũ :Ăn nhiều rau chín /sgk
- Nhận xét học, biểu dương
thị lực, trí lực
-Nếu thiếu muối i- ốt nhiều chức thể bị rối loạn, trẻ em phát triển thể lực trí tuệ
-Theo dõi,trả lời
-.ăn mặn khát nước,bị áp huyết cao -Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, thực - Theo dõi, biểu dương ………
ChiÒu
Tốn (LT)
Ôn luyện: Tìm số trung bình cộng. I – mơc tiªu:
1- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số 2- Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số
3- HS có ý thức học tập tốt
II - đồ dùng dạy học: hỡnh vẽ SGK
III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- KiÓm tra
- Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm ? Cho ví dụ
-Nhận xét, điểm B -Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Luyện tập
Tìm số trung bình cộng
2 Thực hành: Bài 1: Y/cầu hs
Tìm số trung bình cộng số: a, 41 57 : ……
b, 73; 42 95: …… c, 46; 58; 85 99: … -HD nhận xét, bổ sung -Nhận xét, điểm
Bài 2: Trên ruộng bác Tư thu hoạch vụ liền:
- Phát biểu Nêu ví dụ
- Vài HS nhắc lại - lớp nhận xét, biểu dương
- HS lắng nghe giới thiệu
- Đọc thầm
- Nêu cách tìm số trung bình cộng hai số, tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số
- HS làm nháp nêu kết cách làm
(14)thóc, thóc, 75 tạ thóc,72 tạ thóc 98 tạ thóc Hỏi trung bình vụ bác thu thóc?
Hướng dẫn phân tích toán - Y/cầu + hướng dẫn nhận xét - Nhận xét, điểm
Bài 3: Có ơtơ lớn, xe chở 32 tạ gạo ôtô nhỏ xe chở 24 tạ gạo Hỏi trung bình ôtô chở gạo?
Bài 4: Ngày đầu Lan đọc 18 trang sách Hỏi ngày sau Lan đọc trang sách biết trung bình hai ngày Lan đọc 21 trang sách? Tóm tắt
18
21 21
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm - Nhận xét , điểm
Củng Cố - Dặn dò : Y/cầu + chốt lai -Dặn dò:Về nhà ôn lại bài, xem cũ - Nhận xét tiết học, biểu dương
- Lớp làm vào -1 hs làm bảng -Lớp nhận xét, chữa
-Đọc đề +phân tích tốn -1 hs làm bảng -lớp Bài giải: Đổi = 50 tạ = 60 tạ
Bác Tư thu hoạch vụ liền
50 + 60 + 75 + 72 + 98 = 355 (tạ) Trung bình vụ bác thu số thóc là:
355 : = 71 (tạ)
Đáp số: 71 tạ thóc - Theo dõi, biểu dương
- Đọc đề, thầm
- Lớp làm vào -1 hs làm bảng -Lớp nhận xét, chữa
Bài giải:
3 ôtô lớn chở số gạo : 32 3 = 96 ( tạ)
5 ôtô nhỏ chở số gạo : 24 5 = 120 ( tạ)
Số ôtô chở gạo là: + = 8(ơtơ) Trung bình ơtơ chở số nhiêu
gạo?
(96 +120) : = 27 (tạ) Đáp số 27 tạ gạo hs khá, giỏi làm thêm
Bài giải
Cả hai ngày Lan đọc số trang sách là:
21 2 = 42( trang)
Ngày thứ hai Lan đọc số trang sách là:
42 – 18 = 24( trang) Đáp số 24 trang sách
(15)Tiếng Việt (LT)
Mở rộng vốn từ: Trung thực, tự trọng.
I – mơc tiªu:
1- Biết thêm số từ ngữ Trung thực - Tự trọng
2- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực - Tự trọng, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực
3- Giỏo dục hs lũng trung thực, tự trọng II - đồ dùng dạy học:
- phiếu khổ to ghi tập 1, từ điển III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra : - Mỗi em đặt câu với 1
từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực
-Nhận xét, điểm B - Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: Luyện tập
Mở rộng vốn từ:Trung thực-Tự trọng 2 H ớng dẫn làm tập :
Bài 1: Y/cầu
Cho 10 từ sau Các em tìm cách xếp từ vào bảng phân loại đây:
Trung thực – trung bình – trung du – trung thành – trung cổ-trung thu – cổ-trung hiếu – cổ-trung nghĩa – trung ương – trung dũng
Trung là hết lòng thẳng
Trunglà
* HD Cần nắm nghĩa từ, từ biết tiếng trung từ dung theo nghĩa nào, để xếp vào bảng cho xác
- Phát phiếu cặp làm -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại
- Tiếp nối đọc câu đặt - Theo dõi, nhận xét
-Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp, làm phiếu- Trình bày, nhận xét,bổ sung
Trung là hết lòng thẳng
Trunglà
Trung thực, trung bình
trung thành, trung hiếu –
trung du, trung cổ
trung nghĩa trung thu
(16)Bài 2:
Học từ chủ điểm trung thực, bạn tập hợp số từ xếp thành hai nhón Các em giúp bạn kiểm tra bổ sung tên nhóm từ vào trống sửa lại nhóm từ sai từ nhóm từ
Thẳng thắn, thẳng, chân thật, thật thà, gian dối, thành thật
Dối trá, gian lận, giang giảo, bộc trực, lừa đảo, lừa lọc
- Dính bảng phụ + y/cầu
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung+ chốt lại C Củng cố- Dặn dò :Về nhà làm lại BT - Xem chuẩn bị bài: Danh từ/sgk-52 -Nh.xét tiết học, biểu dương
- Nêu yêu cầu - HS bảng nhóm HS lên trình bày
Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa Thẳng thắn,
thẳng, chân thật, thật thà, thành thật, bộc trực,
Dối trá, gian lận, giang giảo, lừa đảo, lừa lọc, gian dối,
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm - 1em lên làm bảng- lớp
- Nhận xét, bổ sung - Theo dõi, biểu dương
………
Thể dục
Quay sau, vịng phải, vịng trái. Trị chơi: Bỏ khăn.
I.MỤC TIEÂU :
1- Quay sau, vòng phải, vòng trái Trò chơi: “Bỏ khăn
2 - Củng cố nâng cao kĩ thuật : Quay sau, vòng phải, vòng trái Yêu cầu HS thực động tác, đều, lệnh
- Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi luật, hào hứng chơi
3- HS có ý thức tập luyện II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi khăn để bịt mắt chơi
III.NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh
- GV phoå biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
(17)cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Khởi động Chạy theo hàng dọc quanh sân tập (200 - 300m)
- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
2 Phần bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại,
* GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS
* Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
b) Trò chơi : “Bỏ khăn”:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơ.i
- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
- GV cho cán điều khiển cho lớp chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực chơi
3 Phần kết thúc:
- GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV học sinh hệ thống học
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
- GV hô giải tán
GV
- HS đứng theo đội hình hàng dọc
GV
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
GV
- HS chuyển thành đội hình vịng trịn
- Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV
- HS hô “khoẻ”
………
Thứ tư ngày 22 tháng năm 2009
G
(18)Tốn:
Luyện tập I – mơc tiªu:
1- Tính trung bình cộng nhiều số
2 - Bước đầu biết giải tốn số trung bình cộng 3- HS có ý thức học tập tốt
II – chuÈn bÞ :
- Phiếu học tập
III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu , ghi đề
2 Luyện tập : Bài 1: Y/cầu
-H.dẫn nhận xét, bổ sung -Nh.xét, điểm
Bài 2: H.dẫn ph.tích toán -Y/cầu, h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm
Bài 3: Thực tương tự
* Y/CẦU HS khá, giỏi làm thêm BT4, BT5
Bài 4:Thực tương tự - Cùng lớp nhận xét
Bài 5: H.dẫn tìm hiểu, ph.tích đề - H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét ,điểm
3 Củng cố- Dặn dò:
- Về ôn lại tập, chuẩn bị bài: Biểu đồ/sgk
-Theo dõi - Đọc đề- thầm
-2 hs giải bảng- lớp - HS nhận xét, bổ sung
a, Số TBC 96;121;143 : ( 96+ 121 +143) : = 120; - Nêu đề + ph.tích tốn -1 hs làm bảng- lớp
- HS nhận xét, bổ sung
-Tổng số người tăng thêm năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người )
-Trung bình năm số dân xã tăng thêm : 249 : = 83 ( người )
Đáp số : 83 người - Đọc đề tốn, ph.tíchđề
- hs giải bảng - lớp - HS nhận xét, bổ sung
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề +nêu cách giải - 1hs giải bảng nhóm
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc đề tốn, tìm hiểu kĩ đề tốn, giải - HS nhận xét, bổ sung
(19)- Nhận xét học, biểu dương
………
Chính tả: (Nghe-viết)
Những hạt thóc giống I – mơc tiªu:
1- Nghe - viết tả
2- Nghe - viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật,khơng mắc q lỗi
- Làm tập 2b,3b
3-Giỏo dục hs tớnh thẩm mĩ, cú tinh thần trỏch nhiệm với viết II - đồ đùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu BT2b,3b Vở Chớnh tả III – hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A - Kiểm tra :- GV đọc+ y/cầu
Nh.xét, b.dương B - Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: + ghi đề
2 H ớng dẫn học sinh nghe - viết: - Đọc tả - Hướng dẫn cách trình bày viết - Đọc + quán xuyến, nhắc nhở - Đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Thu chấm 10 - Nhận xét chung
3 H ớng dẫn làm tập : Bài b : Y/cầu hs
- H.dẫn nhận xét, bổ sung - Nh.xét, chốt lại
Bài 3:
- Y/cầu hs khá, giỏi giải câu đố - Cùng lớp nhận xét, chữa
C Củng cố -Dặn dò: Chữa lỗi sai - Học thuộc hai câu đố
-Nhận xét tiêthọc, biểu dương
-3 em viết bảng, lớp làm vào nháp từ ngũ bắt đầu r / d / gi
- Theo dõi đọc thầm -Th.dõi h.dẫn trình bày - Nghe - viết tả - Đổi sốt lỗi cho
- Đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm - -1 hs làm bảng- lớp nh.xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu, đọc câu thơ, suy nghĩ + giải đáp câu đố
- Th.dõi nh.xét, bổ sung a, Con nòng nọc b, Chim én
-Theo dõi biểu dương
………
(20)Ăn nhiều rau chín
Sử dụng thực phẩm an toàn I – mơc tiªu:
1 -Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn
2-Nêu :
+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (Gĩư chất dinh dưỡng ; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hố chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người )
3- Một số biện pháp thực vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc ,mùi vị lạ ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)
II - đồ dùng dạy học:
- Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 - Một số rau tươi héo Một số vỏ đồ hộp
III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Nh.xét, điểm B - Bài mới:
1 Giới thiệu bà+:ghi đề 2 Dạy mới:
a) H Đ : Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín
- Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối + lớp trả lời câu hỏi
+ Kể tên số loại rau em ăn ngày ?
+ Nêu ích lợi việc ăn rau ? -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Kết luận.
b) H Đ : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn
- Gợi ý: Đọc mục Bạn cần biết kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận
- Kết luận thực phẩm an toàn c) H Đ : Thảo luận biện pháp giữ gìn, bảo quản, chế biến th.ăn
- VàiHS đọc kết luận trước - Th.dõi, nhận xét
-Th.dõi, lắng nghe
-Thảo luận cặp(3’) xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối nhận xét xem loại rau chín khuyên dùng với liều lượng tháng người lớn :
-Cả rau chín cần ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo
-Có đủ vi-ta-min, chất khống, chất xơ cần cho thể, chống táo bón
-Thực nhóm đôi(3’) trả lời câu hỏi trang 23/SGK
-Lớp nh.xét, bổ sung
(21)- Hướng dẫn hs thảo luận nhón 4(5’) trả lờicâu hỏi phiếu học tập
- Nêu cách chọn thức ăn tươi, ?
-Làm đẻ nhận rau, thịt, cá ôi - Khi mua đồ hộp em cần ý điều ? -Vì khơng nên dùng thực phẩm có màu sắc lạ mùi vị lạ ?
-Tại phải sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
-Tại phải ăn thức ăn nấu xong
- Cùng nhóm nhận xét -Hỏi +chốt nội dung Liên hệ+ giáo dục
-Dặn dò: Về học bài+ tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét học, biểu dương
-Thức ăn tươi ,sạch th.ăn có giá trị dinh dưỡng, khơng bị ôi thiu, héo úa,mốc,
- rau mềm nhũn,có màu vàng, thịt, cá bị thâm có mùi lạ,
- hạn sử dụng, không dùng loại hộp bị thủng, phồng,han gỉ
- thực phẩm bị nhiễm hố chất màu phẩm, dễ gây ngộ độc, gây hại lâu dài cho sức khoẻ - để đảm bảo sẽ, vệ sinh
- để đảm bảo nóng sốt ngon miệng, khơng bị nhiễm khuẩn
-Theo dõi, nhận xét, bổ sung -Theo dõi, trả lời
-Liên hệ thân -Theo dõi, thực -Theo dõi, biểu dương
………
Luyện từ câu:
Danh từ..
I – mơc tiªu:
Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)
2 Nhận biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu ( BT mục III )
3- HS cú ý thưc học tập tốt II - đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết nội dung BT1,2 (phần nhận xét).- Tranh, ảnh số vật có đoạn thơ (phần nhận xét).- Bảng phụ ghi nội dung tập1 (phần luyện tập)
III – họat động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra :
- BT1,2 tiết trước - Nhận xét, điểm B - Dạy mới:
(22)1 Giới thiệu bài: Danh từ 2 Phần nhận xét :
* Bài tập1:
- Phát phiếu, hướng dẫn đọc câu, gạch từ việc câu
- Cùng lớp nhận xét
* Bài tập2: (Cách thực bài1). - Giải thích thêm:
+ Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn, …
+ Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đếm vật
3 Phần ghi nhớ:
- Y/cầu, nh.xét, b.dương 4 Phần luyện tập: Bài tập1
- Đính bảng phụ gọi em lên làm, - Cùng lớp nhận xét, chốt lại Bài tập2: H.dẫn th.hiện tương tự -Cùng lớp nhận xét + chốt
C Củng cố -Dặn dò: Về tìm danh từ đơn vị, tượng tự nhiên, khái niệm gần gũi
- Nhận xét học+ biểu dương
- Đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm - làm việc theo nhóm (2’)
- Thảo luận, trình bày - Nhận xét
- Đọc đề- thầm -Thực
- HS lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ- lớp thầm -Vài hs đọc thuộc lòng ghi nhớ
- Đọc yêu cầu bài, viết vào danh từ khái niệm trình bày kết
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, tiếp nối đặt câu với danh từ khái niệm BT1
………
ChiÒu Mĩ thuật Đ/C Phương dạy
……… Âm nhạc
Đ/C Liễu dạy
……… Tiếng Anh
Đ/C HuÖ
……… Ting Anh
Đ/C Huệ
Sáng Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010
(23)………
Chiều Kĩ thuật
Khâu thường(Tiết 2) I – mơc tiªu :
1- Biết cách cầm vải, , cầm kim, lên kim, xuống kim kh©u
2- Biết cách khâu khâu đợc mũi khâu thờng Các mũi khâu cha Đờng khâu bị dúm
3- Rốn tớnh kiờn tri, khộo lộo, … II - đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa - Vải, len, kim khâu, khâu, kéo, thước, phấn
III- các họat động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A:Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học
sinh
B.Bài mới: 1Giới thiệu bài:
H Đ : Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu:
- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa - Nhận xét câu trả lời học sinh kết luận đặc điểm mũi khâu thưa
H
Đ : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Nêu điểm lưu ý
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh, cho học sinh tập thực hành
H
Đ : Học sinh thực hành khâu đột thưa: - Nhận xét củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý * H Đ : Đánh giá kết học tập học sinh
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá sản phẩm
C Củng cố-Dặn dò:
-Dặn HS nhà + chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học+ biểu dương
-Trình bày dụng cụ -Theodõi
- Quan sát mũi khâu đột thưa hai mặt quan sát hình trả lời đặc điểm mũi khâu thưa so sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường
- Nêu khái niệm khâu đột thưa - Quan sát hình 2, 3, để nêu bước quy trình khâu đột thưa - Quan sát hình để trả lời cách vạch dấu thực thao tác khâu
- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút cuối đường khâu Đọc mục phần ghi nhớ - Nhắc lại phần ghi nhớ thực Tiến hành khâu
- Trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn - Cùng GV nhận xét
(24)………
Tốn (LT)
Ôn luyện. I – mơc tiªu:
1- Tính trung bình cộng nhiều số,củng cố biểu đồ
2- Biết giải tốn số trung bình cộng, đọc thơng tin biểu đồ 3- HS có ý thức học tập tốt
II – chuÈn bÞ:
- Phiếu học tập
III – họat động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu , ghi đề
2 Luyện tập : Bài 1: Y/cầu
Bảng sau ghi cân nặng bạn tổ:
Bạn Tân Tú Tài Nga Lân
Cân nặng
30 kg 42 kg 35 kg 40 kg 43 kg - Bạn nặng bạn …
- Bạn nhẹ bạn …
- Trung bình bạn cân nặng : … -H.dẫn nhận xét, bổ sung
Bài 2: Viết số thích hợp trống
Biểu đồ cho biết số hình bốn bạn vẽ được:
Nga Mỹ Việt Trung
- Nga vẽ được: ….hình tam giác…hình trịn …hình vng - Mĩ vẽ được: ….hình tam giác…hình trịn …hình vng - Việt vẽ được: ….hình tam giác…hình trịn …hình vng -Trung vẽ được: ….hình tam giác…hình trịn …hình vng
- Bạn vẽ nhiều hình trịn là: … - Bạn vẽ số hình là:…
Bài 3: Bảng sau ghi số dân xã Tân Trung
-Theo dõi - Đọc đề- thầm
-1 hs giải bảng- lớp - HS nhận xét, bổ sung - Bạn nặng bạn Lân
- Bạn nhẹ bạn Tân - Trung bình bạn cân nặng : …
(30 + 42 + 35 + 40 + 43) : = 38 (kg )
- Nêu đề + ph.tích - HS làm bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, bổ sung
(25)năm gần đây:
Năm 2006 2007 2008 2009
Số dân 4000 người
4123 người
4234 người
4330 người Hỏi sau năm dân số xã tăng trung bình người ?
- H.dẫn ph.tích tốn -Nhận xét, điểm
3 Củng cố- Dặn dị:
- Về ơn lại tập, chuẩn bị bài: Biểu đồ/sgk - Nhận xét học, biểu dương
đề toán, giải
- HS nhận xét, bổ sung Bài giải:
sau năm dân số xã tăng trung bình số người là:
( 123 + 234 + 330) : = 239 ( người)
Đáp số: 239 ngi
Giáo dục lên lớp
Truyền thống nhà trường
I/ Mơc tiªu: Giúp HS
1- Tìm hình thức thi đua học tập chăm ngoan làm việc tốt chào mừng thầy cô giáo
2- Tỡm hiu ụn li phát huy truyền thống tối đẹp nhà trờng
3- Tự hào , trân trọng , giữ gìn phát huy truyền thống tốt d0ẹp lớp , ca trng Giáo dục vệ sinh miệng
II/Đồ dùng dạy học :Tìm hiểu gơng học tốt , việc tèt trêng
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- KiĨm tra 2- Bµi míi * Giíi thiƯu bµi
- GVCN nờu mục đớch nhu cầu chủ đề hoạt động: Thi KC gơng ngời tốt việc tốt nhà trờng, lớp năm học vừa qua Thi kể lại phong trào đạt thành tích cao trờng
Thống yêu cầu , nội dung , kế
hoạch chương trình hoạt động
Phân công người điều khiển chương
trình thư kí :
Cử ban giám khảo :
Chuẩn bị văn nghệ : Mỗi tổ tiết mục
(26)câu hỏi truyền thống nhà trường * T×m hiĨu vỊ tÊm g¬ng ngêi tèt, viƯc tèt
Tiến hành hoạt động :
Khởi động : thời gian tiết - Hát tập thể : “ Như có Bác Hồ ……” - Tuyên bố lý , giới thiệu chương trình , người điều khiển thư ký
- Tỉ chøc cho HS ®i thăm phòng truyền thống
- Dành thời gian - Nhận xét, kết luận - Để học sinh tự nêu - L¾ng nghe nhËn xÐt
- Giúp hs tìm hình thức phù hợp - Phát động thi đua lớp - Theo dõi, nhắc nhở HS
* Tìm số hình thức thi đua * GD vệ sinh miệng
3- Củng cố - Dặn dò :
- GVCN nhn xột tuyờn dng tinh thần , ý thức tham gia hoạt động đội - Phát biểu đại biểu ( cú ) - Nhắc lại nội dung
- Dặn HS ôn
- i thm phòng truyền thốngcủa nhà trờng: Nghe GV giới thiệu 1số truyền thống tốt đẹp nhà trờng
- Lớp thảo luận theo tổ
- Thi KC vÒ tÊm gơng ngời tốt việc tốt nhà trờng, lớp năm học vừa qua
- Thi k lại phong trào đạt thành tích cao trờng
- Các cá nhân tự đề hình thức thi đua thân để
B¹n tham khảo
- Tự tìm hình thức thi ®ua häc tËp cho líp
- Đại diện ban giám khảo công bố kết
- Mời GVCN tặng quà tuyờn dương - Nghe GVphỏt ng thi ua
- Nêu cách vệ sinh miệng hàng ngày
- Thc hnh ỏnh Nhắc lại nội dung
………
Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2009 Toán:
Biểu đồ. ( tiếp theo). I – mơc tiªu:
1- Bước đầu nhận biết biểu đồ cột
2- Biết đọc số 26ang26 tin biểu đồ cột
3- Bước đầu xử lớ số liệu thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản II –đồ dùng dạy học:
- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thôn diệt được” - Biểu đồ tập vẽ bảng phụ
III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài: ghi đê
(27)a) Làm quen với biểu đ cột:
- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn diệt được”
+ Nêu tên thôn nêu biểu đồ? Được ghi đâu biểu đồ? + Các số ghi bên trái biểu đồ gì?
- Ý nghĩa cột biểu đồ
+ Các cột màu xanh biểu đồ gì? + Số ghi cột gì?
-H.dẫn: Cách đọc số liệu biểu diễn trên cột
* Giải thích: cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột
b) Thực hành:
Bài1: Y/cầu hs quan sát biểu đồ+ trả lời câu hỏi
-Hỏi sang số câu khác nhằm phát huy trí lực HS
- Cùng lớp nhận xét+ chốt lại
Bài2: Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ -Y/cầu + hướng dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét , điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm sang câu b,c,d,e
- Dặn dò, nh.xét, biểu dương
- Quan sát, tự phát hiện:
* Thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thượng, 27ang ghi thôn
* Chỉ số chuột
* Biểu diễn số chuột mổi thôn diệt (Đông 2000 con, Đoài 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con) * Chỉ số chuột cột
- Tìm hiểu yêu cầu toán -Trả lời câu SGK -Th.dõi+ trả lời
- Lớp th.dõi nhận xét, bổ sung - Quan sát biểu đồ+ trả lời câu a -Nh.xét, bổ sung
- Vài hs làm bảng- lớp v - Nhận xét, chữa
-Theo dõi, biểu dương
………
Tập làm văn:
Đoạn văn văn kể chuyện. I – mơc tiªu:
1- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ)
2- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện 3- HS thích học môn văn
II - đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung tập 1,2,3 ( phần nhận xột ), để khoảng trống III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra : -Nêu y/cầu ,gọi hs
-Nh.xét, điểm
(28)B Bài mới
1 Giới thiệu bài: Đoạn văn văn kể chuyện
2 Phần nhận xét:
Bài1: Y/cầu hs + Phát phiếu học tập -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chốt lại lời giải Bài2: Y/cầu hs
-H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, chố lại
Bài3: Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, chốt lại
3 Phần ghi nhớ: Y/cầu hs
Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ 4 Phần luyện tập:
- GV giải thích thêm (…)
- Nhắc nhở, giúp đỡ em chưa hiểu Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Khen ngợi, ghi điểm
C Củng cố-Dặn dò: Y/cầu + chốt lại bài Dặn dò: Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào đoạn văn thứ phần
-Nh.xét tiết học, biểu dương
HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu 1, đọc thầm truyện Những hạt giống
-Trao đổi cặp(3’), làm phiếu -Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -Đọc y/cầu- thầm
- Vài hs trả lời -lớp nh.xét, bổ sung * Chỗ mở đầu viết lùi vào
*Chỗ kết
thúc làchỗchấmxuốngdịng
-HS đọc y/cầu+ nêu nh.xét dựa BT1,2
-Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng
- Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm -2 HS tiếp nối đọc nội dung BT
- Làm việc cá nhân
- Tiếp nối đọc kết làm mình.-lớp nh.xét, bổ sung
- Vài HS nêu lại ghi nhớ -Th dõi, biểu dương ………
Lịch sử:
Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc.
I – mơc tiªu :
1- Biết thời gian đo hộ phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938
2-Nêu đôi nét đời sống cực nhục nh.dân ta ách đo hộ triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nh dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán) :
(29)+ Bọn người Hán đưa người sang lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán
3- Giỏo dục hs lũng yờu nước, tinh thần dõn tộc II - đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn nội dung phiếu III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra :
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ ( tiết trước ) -Nh.xét, điểm
B.Dạy mới:
1.Giới thiệu bài: + ghi đề 2 Hoạt đ ộng dạy học :
- Giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá.
H
Đ 1: H.dẫn hs làm việc nhómđơi 3’ để so sánh tình hình nước ta trước sau bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
Thời gian Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
-Nhận xét, chốt H
Đ :
H.dẫn hs làm việc nhóm đơi.( 4’ ) -Điền vào bảng thống kê (phiếu ht )
Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40
Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938
Hỏi:Việc nhân.dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?
- Vài hs đọc ghi nhớ học - Th.dõi, nh.xét, b.dương - Lắng nghe giới thiệu
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật pháp người Hán Thảo luận cặp (3’)
- Điền vào phiếu HT
- Báo cáo kết -lớp nh.xét,bổ sung
Thời gian Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền Là nướcđộc lập Trở thành quận huyện củaphong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập tựchủ Bị phụ thuộc
Văn hoá tập quán riêngCó phong tục Hán, nhân dân ta vẫnPhải theo phong tục người giữ gìn sắc dân tộc - Theo dõi
- Đọc đoạn lại + thảo luận cặp (4’)- Điền nội dung vào bảng
- Báo cáo kết quả- lớp nh.xét, bổ sung
Thời gian
Các khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542
Khởi nghĩa Lý Bí
(30)3.Củng cố: Y/cầu hs
- Hỏi +hệ thống lại tồn
- Dặn dị : Ơn lại bài, chuẩn bị sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhận xét học., biểu dương
*HS khá, giỏi :
- nhân dân ta không cam chịu làm nơ lệ, khơng chịu nước, muốn giữ gìn độc lập
-Vài hs đọc lại nội dung hai bảng - Theo dõi, trả lời
-Theo dõi, thực - Theo dõi, biểu dương
………
Sinh hoạt lớp
I- mơc tiªu : Gióp hs :
1-Thực nhận xét,đánh giá kết công việc tuần qua để thấy đợc mặt tiến bộ,cha tiến cá nhân, tổ,lớp
2- Biết đợc công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị
3- Giáo dục rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia hoạt động tổ,lớp,trờng
II- đồ dùng dạy học :
-Bảng ghi sẵn tên hoạt động,công việc hs tuần -Sổ theo dõi hoạt động,công việc hs
Iii – hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dÉn thùc hiÖn :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* Gv ghi sờn công việc+ hướng dẫn hs dựa vào để nhận xét đánh giá:
-Chuyên cần,đi học - Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh thân,trực nhật lớp , sân trờng
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên - Xếp hàng vào lớp,thể dục,múa hát sân
trờng.Thực tốt A.T.G.T -Bài cũ,chuẩn bị -Phát biểu xây dựng
-Rèn chữ+ giữ - Ăn quà vỈt -TiÕn bé -Cha tiÕn bé
B.Mét sè viƯc tn tíi :
-Nhắc hs tiếp tục thực cơng việc đề
- Kh¾c phơc tồn
- Th.dõi
-Theo dõi +thầm - Hs ngåi theo tæ
-*Tổ trởng điều khiển tổ viên tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sờn)
-Tổ trởng nh.xét,đánh giá,xếp loại tổ viên - Tổ viên có ý kiến
- C¸c tổ thảo luận +tự xếp loai tổ
-* Lần lợt Ban cán lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :
.Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trởng
(31)- Theo tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp hs
- Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân tr-ờng
………
Toán:
BIỂU ĐỒ ( tiết ) I - Mục tiêu:
- Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh
II - Đ dùng dạy - học:
- Hai hình vẽ SGG
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: BIỂU ĐỒ 2.Dạy học mới
a) Làm quen với biểu đồ tranh.
- H.dãn hs quan sát biểu đồ:Bằng hệ thống câu hỏi
-Biểu đồ có cột -Cột bên trái biểu thị gì? - Cột bên phải biểu thị gì? -Biểu đồ có hàng?
+ Nhìn vào hàng thứ em biết gì? + Hàng thứ hai cho biết gì?
+ Hàng thứ ba cho biết gì? - Nh.xét + chốt lại
b) Thực hành:
Bài1: Y/cầu hs
-Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ+ trả lời -Nêu số câu khác nhằm phát huy trí lực học sinh.
+ Lớp nêu tên biểu đồ? + Khối lớp tham gia môn thể thao? gồm mơn nào?
+ Mơn bơi có lớp tham gia, những lớp nào?
+ Mơn có lớp tham gia nhất?
+ Lớp 4B 4C tham gia tất mấy
-HS lắng nghe
-Quan sát biểu đồ “các năm gia đình”.+ trả lời
* Biểu đồ có hai cột
+ ghi tên năm gia đình: Cơ Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào cô Cúc.
+ Cột bên phải nói số trai con gái năm gia đình.
* Biểu đồ có năm hàng: -Gia đình Mai có hai gái. - Gia đình Lan có trai. -Gia đình Hồng có trai và một gái.
-Đọc đề- thầm
-Quan sát biểu đồ, trả lời -Lớp 4A, 4B, 4C
- môm thể thao, bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
-Có hai lớp tham gia, lớp 4A, 4C -Môn cờ vua
(32)môn? Hai lớp tham gia những mơn thể thao nào?
Bài2:
-H.dẫn hs dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi: a,Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được thóc?
b,Năm 2002…thu nhiều năm 2000 bao nhiêu tạ thóc?
* H.dẫn hs khá, giỏi làm thêm câu c
c,Cả ba năm…thu tạ thóc? Năm thu nhiều nhất? năm nào thu nhất
-Cùng lớp nh.xét, chữa bài.
-Hỏi + chốt lại bài C Củng cố- Dặn dị:
- Ơn lại bài, làm câu lại bài 1
- Nhận xét học, biểu dương
-Cùng tham gia: đá cầu
-Đọc, quan sát biểu đồ tìm hiểu yêu cầu bài, trả lời câu hỏi.
-5 thóc (50 tạ) -10 tạ thóc
* HSkhá, giỏi làm them câu c
-120 tạ thóc, năm 2002 thu nhiều nhất, năm 2001 thu nhất
-Th.dõi, nhận xét, bổ sung - Th.dõi, trả lời
- Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương
Tập đ ọc :
GÀ TRỐNG VÀ CÁO.
I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với
giọng vui, dí dỏm
- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên người cảnh giác, thông minh như Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu Cáo.( trả lời câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II - Đ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ thơ SGK.Bảngphụ viết sẵn phần h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ, diễn cảm
III - Các hoạt đ ộng dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra:
- Kiểm tra đọc “Những hạt thóc giống” kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nh.xét, điểm
B - Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: (treo tranh ) -Ghi đầu bại Gà Trống Cáo
2 Luyện đ ọc tìm hiểu nội dung
- Vài HS đọc + trả lời -Lớp th.dõi, nh.xét, b.dương
(33)bài:
a) Luyện đ ọc: Gọi1hs - -Nh.xét, nêu cách đọc bài - Phân đoạn
-Y/cầu +th.dõi
- H.dẫn L.đọc từ khó -Y/cầu
-H.dẫn giải nghĩa từ ngữ
-Bảng phụ + h.dẫn L đọc ngắt nghỉ -Y/cầu
H.d nh.xét,bìnhchọn+Nh.xét,b.dương - GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Y/cầu hs
+ Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt?
- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính: + Vì Gà khơng nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính:
+ Thái độ Cáo khi nghe lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà ra sao?
+ Theo em Gà thông minh điểm nào? - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4.
- Chốt lại:
c) H ư ớng dẫn đ ọc diễn cảm HTL bài th : Y/cầu
- Hướng dẫn luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai. - Tổ chức HTL đoạn thơ(10 dòng)
- 1hs đọc-lớp thầm sgk/trang50 -Th.dõi, thầm sgk
-Th.dõi
-3hs nối tiếp đọc 3đoạn- lớp thầm
-L.đọc từ khó: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn lạc phách bay, Quắp đuôi,
-3hs nối tiếp đọc lại 3đoan-lớp thầm - Giải nghĩa : Từ (từ nay)
Thiệt (tính tốn xemlợi /hại, tốt / xấu) -Th.dõi ,l.đọc
-L.đọc theo cặp(1’)
- Vài cặp thi đọc- lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi ,thầm sgk
-Đọc thầm đoan, bài-th.luận cặp+ trả lời * Gà Trống đậu vắt vẽo cành cây cao, Cáo đứng đất.
* Cáo đon mời gà xuống đất, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
* Là tin Cáo bịa để dụ Gà xuống đất để ăn thịt.
* Những lời nói ngào chứa đầy mưu mơ Cáo
* Vì Cáo nói ngon để muốn ăn thịt Gà. * Cáo sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
* Sự khôn ngoan, tinh nhanh Gà
* Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
* Gà khối chí cười, Cáo chẳng làm gì được mình, bị gà lừa lại khiếp sợ
* Gà không bốc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ…
* Khuyên người ta đừng vội tin lời ngọt ngào
- em tiếp nối đọc đoạn thơ. - em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cáo) - Nhẩm thuộc lòng thi HTL đoạn, cả bài thơ.
(34)-Nh.xét, điểm
-C.cố : Em nhận xét Cáo Gà Trống.
- H.dẫn hs rút nội dung học
Giáo dục :Các em phải sống thật thà, trung thực, song phải biết xử trí thơng minh trước hành động xấu của bọn lừa đảo Chúng ta cần phải cảnh giác với lời nói ngon của kẻ xấu, đừng bị mắc mưu kẻ xấu
C Củng cố-Dặn dò:
- Về tiếp tục HTL chuẩn bị bài sau : Nỗi dằn vặt An-đrây –ca. -Nh.xét tiết học, biểu dương.
- Cáo: Gian trá, xảo quyệt, nói lời ngon ngọt nhưng âm mưu muốn ăn thịt Gà.
- Gà Trống : thông minh, mưu trí làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy
Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê hoặc ngào kẻ xấu xa như Cáo
-Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương
Địa lí:
TRUNG DU BẮC BỘ I - Mục tiêu:
- Nêu dược số đặt điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp.
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh vùng Trung du.
+ Trồng rừng đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng việc trồng rừng Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất bị xấu đi.
- Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng cây.
II - Đ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III - Các hoạt đ ộng dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm
B - Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ
2 Dạy mớ:
a Vùng đ ồi với đ ỉnh trịn, hình thoải :
* Hoạt đ ộng 1: Làm việc nhóm đơi.
- Treo biểu tượng vùng trung du Bắc
-Vài HS đọc kết luận học trước.
(35)Bộ+ Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?
+Các đồi nào?
+Mô tả sơ lược vùng trung du?
+Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ?
b.Chè ă n trung du :
* Hoạt đ ộng 2 : Làm việc theo nhóm. -Y/cầu hs
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì?
+Hình 1, cho biết có trồng Thái Nguyên Bắc Giang ? +Xác định vị trí hai địa phương này trên đồ?
+Em biết chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè?
Nhận xét, sửa chữa.
c Hoạt đ ộng trồng rừng công nghiệp:
* Hoạt đ ộng 3: Thực nhóm.
+ Vì trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi trồng loại gì?
Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng cây.
3 Củng cố - Hỏi + chốt học
-Dặn dị :Về ơn lại bài+chuẩn bị cho bài sau: Tây Nguyên / sgk
-Nh.xét tiết học, biểu dương
-Trình bày kết thảo luận, bổ sung.
- Vùng đồi.
-Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp
-Chỉ tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du. -Hs th luận nhóm đơi(3’)dựa vào kênh hình, kênh chữ mục SGK, thảo luận + trả lời
-Chè, ăn vãi thiều… -Chè
- Hai HS lên đồ - Rất ngon, tiếng.
-Trồng rừng Keo, Trẩu, Sở…Cây ăn quả…
-Hái chè – Phân loại chè – Vị, sấy khơ – Thành phẩm chè
-Th.dõi ,bổ sung
- Thảo luận nhóm 2(3’)
- Đại diện nhóm trình bày -Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung. - HS lắng nghe
- Th.dõi, trả lời
Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I - Mục tiêu:
(36)- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác
II – Đồ dùng dạy học:
- Một vài tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập. - Mỗi em có thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III - Các hoạt đ ộng dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra :
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ học trước -Nh.xét, biểu dương.
B Dạy mới:
a) Khởi đ ộng : Trò chơi diễn tả. - Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi: -* Thảo luận: Ý kiến nhóm về đồ vật tranh có giống nhau khơng ?
* Kết luận: Mỗi người có ý kiến, nhận xét khác một sự vật
-Giới thiệu ,ghiđề
b) H Đ : Thảo luận nhóm (câu 2 trang SGK).
- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ. - Kết luận.
c) H Đ : Thảo luận theo nhóm đơi ( Bài tập1).
- Kết luận.
d) H Đ : Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua thẻ.
- Nêu ý. - Giải thích lí do.
- Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là Ý kiến (đ) sai
-Dặn dò: Xem lại + ch.bị (tiết 2)
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Hai em đọc ghi nhớ-
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
- Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc tranh quan sát, nêu nhận xét.
- Th.dõi
- Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Nêu yêu cầu tập, thảo luận nhóm đơi, trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Biểu lộ thái độ theo cách quy ước. -Thảo luận chung lớp.
- em đọc ghi nhớ. -Th.dõi, biểu dương
: ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
I - Mục tiêu:
(37)II - Chuẩn bị:
- Tìm vài động tác phụ học đơn giản trình bày hát. - Chép sẵn tập tiết tấu; nhạc cụ.
- Nhạc cụ gõ, sách học nhạc
III - Các hoạt đ ộng dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 -6’
14-15’
14-15’
3-4’
1 Phần mở đ ầu:
- Nêu câu hỏi.
+ Bài Bạn lắng nghe dân ca của dân tộc ?
+ Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ đặc biệt làm từ tre, nứa ?
2 Phần hoạt đ ộng : a) Nội dung 1:
* Hoạt động 1: Hát kết hợp với làm một vài động tác phụ hoạ
- Hướng dẫn riêng động tác cho các em thực thục.
- Quan sát, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Biểu diễn trước lớp. Cùng lớp nhận xét, đánh giá.
b) Nội dung 2:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng
- Hình nốt trắng thân hình quả trứng nằm nghiêng.
- Độ dài nốt trắng nốt đen. - Hướng dẫn HS thể hình nốt trắng, so sánh độ dài nốt trắng với nốt đen.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: HS thể lần lượt bài tập tiết tấu.
- Thực thật đặn, nhịp nhàng.
3.Phần kết thúc:
- Lớp vỗ tay hình tiết tấu lần. - Dặn dị, nhận xéttiết học, biểu dương
- Dân tộc: Ba Na - đàn Ta rưng…
- Hát Bạn lắng nghe, vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Thực hiên cá nhân, nhóm đơi, nhóm 4, vừa hát kết hợp động tác, lần lượt biểu diễn theo nhóm nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- HS lên bảng viết nốt trắng vào khuông nhạc
- Tập theo -HS thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHONG CẢNH
I - Mục tiêu:
(38)-Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh.
- Giáo dục hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- GV HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh tranhvề đề tài khác.
III - Các hoạt đ ộng dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3-5’ 1’ 15-16’
A - Kiểm tra B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật, XEM TRANH PHONG CẢNH 2- Các hoạt đ ộng dạy học
a Hoạt đ ộng 1: Xem tranh (theo nhóm)
* Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).
- Cho học sinh xem tranh trang 13 và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh có hình ảnh nào ?
+ Tranh vẽ đề tài ?
+ Màu sắc tranh thế nào ? + Hình ảnh tranh là ?
+ Trong tranh cịn có hình ảnh ?
- Tóm tắt (…)
* Phố cổ Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988).
- Giới thiệu sơ lược hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
+ Bức tranh vẽ hình ảnh ? + Dáng vẻ nhà ? + Màu sắc tranh ? - Cùng lớp bổ sung.
* Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi (Học sinh tiểu học)
- Đưa tranh Hồ Gươm
+ Trong tranh có hình ảnh ? + Màu sắc ?
+ Chất liệu ?
+ Cách thể ?
- Kiểm tra vẽ nhà
- Tên tranh, Tên tác giã, hình ảnh có tranh, Màu sắc, Chất liệu dùng để vẽ tranh
- Xem tranh thảo luận nhóm đơi, trả lời.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi…
- Nông thôn
- Tươi sáng, nhẹ nhàng - Phong cảnh làng quê - Các cô gái bên ao làng
- Xem tranh trả lời câu hỏi
- Đường phố có ngơi nhà… - Nhấp nhơ, cổ kính
- Trầm ấm, giản dị - Suy nghĩ bổ sung thêm -HS quan sát trả lời câu hỏi
- Cầu Thê Húc, phượng, hai em bé, Hồ Gươm, đàn cá.
- Tươi sáng, rực rở - Màu bột
(39)16-17’
1’
- Cùng lớp nhận xét.
- Lưu ý cho học sinh vài điểm
2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Đưa tranh cho HS nhận xét - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhũng học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.
3 - Dặn dò: Về quan sát loại quả hình cầu chuẩn bị cho tiết học sau. -Nhận xét tiết học, biểu dương. Phần bổ sung :
- HS nhận xét tranh mà GV đưa ra