1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU CHĂM SÓC CẢI TIẾN TRONG HỒ SƠ BỆNH ÁN TẠI BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2020

28 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Ghi Chép Phiếu Chăm Sóc Cải Tiến Trong Hồ Sơ Bệnh Án Tại Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Hà Tĩnh Năm 2020
Trường học Bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh
Chuyên ngành Y học
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Hồ sơ bệnh án (HSBA) là tài liệu y học, y tế và pháp lý, mỗi người bệnh chỉ có một hồ sơ bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh6. Ghi chép HSBA là một trong những nội dung quan trọng để đảm bảo việc theo dõi, quản lý, khám bệnh, chữa bệnh, lưu trữ và tra cứu thông tin người bệnh, nghiên cứu khoa học… . Việc làm HSBA phải được tiến hành khẩn trương, khách quan, thận trọng, chính xác và khoa học 5. HSBA được nhân viên y tế (NVYT) tiến hành ngay khi người bệnh nhập viện, là tài liệu lưu giữ các thông tin quan trọng về cuộc sống và sức khỏe người bệnh trong quá khứ và diễn biến quá trình điều trị hiện tại của người bệnh. HSBA có rất nhiều phần nhưng có 3 phần chính không thể thiếu trong suốt quá trình điều trị đó là: Phần ghi chép các diễn biến và các chỉ định của Bác sỹ; phần kết quả CLS; phần theo dõi diễn biến, chăm sóc và thực hiện các chỉ định của Điều dưỡng . Thông qua HSBA, bác sỹ, điều dưỡng theo dõi được diễn biến tiến triển bệnh lý, từ đó điều chỉnh phác đồ điều trị, phương pháp chăm sóc, chế độ dinh dưỡng cũng như sử dụng thuốc hợp lý, an toàn nhằm rút ngắn thời gian nằm viện và giảm chi phí cho người bệnh.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hồ sơ bệnh án (HSBA) là tài liệu y học, y tế và pháp lý, mỗi người bệnh chỉ

có một hồ sơ bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh,chữa bệnh[6] Ghi chép HSBA là một trong những nội dung quan trọng để đảm bảoviệc theo dõi, quản lý, khám bệnh, chữa bệnh, lưu trữ và tra cứu thông tin ngườibệnh, nghiên cứu khoa học… Việc làm HSBA phải được tiến hành khẩn trương,khách quan, thận trọng, chính xác và khoa học [5] HSBA được nhân viên y tế(NVYT) tiến hành ngay khi người bệnh nhập viện, là tài liệu lưu giữ các thông tinquan trọng về cuộc sống và sức khỏe người bệnh trong quá khứ và diễn biến quátrình điều trị hiện tại của người bệnh HSBA có rất nhiều phần nhưng có 3 phầnchính không thể thiếu trong suốt quá trình điều trị đó là: Phần ghi chép các diễnbiến và các chỉ định của Bác sỹ; phần kết quả CLS; phần theo dõi diễn biến, chămsóc và thực hiện các chỉ định của Điều dưỡng Thông qua HSBA, bác sỹ, điềudưỡng theo dõi được diễn biến tiến triển bệnh lý, từ đó điều chỉnh phác đồ điều trị,phương pháp chăm sóc, chế độ dinh dưỡng cũng như sử dụng thuốc hợp lý, an toànnhằm rút ngắn thời gian nằm viện và giảm chi phí cho người bệnh

Trong những năm qua Ban giám đốc Bệnh viện luôn đặc biệt quan tâm đếnviệc thực hiện Quy chế chuyên môn, quy chế hồ sơ bệnh án Việc đảm bảo nângcao chất lượng ghi chép phiếu chăm sóc điều dưỡng là rất cần thiết Được sự chophép của Sở Y Tế hội Điều dưỡng Hà Tĩnh đã xây dựng mẫu phiếu chăm sóc cảitiến 3 trong một từ năm 2017 và áp dụng thực hiện từ năm 2018 trong tất cả cácbệnh viện địa bàn Hà Tĩnh Để đánh giá tổng thể về việc ghi chép phiếu chăm sócđiều dưỡng mới trong hai năm qua chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạngghi chép phiếu theo dõi chăm sóc mới 3 trong 1 tại Bệnh viện đa khoa thành phố

Hà Tĩnh năm 2020” với 2 mục tiêu:

1 Đánh giá thực trạng chất lượng ghi chép phiếu chăm sóc mới 3 trong 1 tại Bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh năm 2020.

2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ghi chép phiếu chăm sóc mới trong hồ sơ bệnh án

Trang 2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 BỆNH VIỆN VÀ QUY CHẾ BỆNH VIỆN

Trang 3

1.1.1 Khái niệm về Bệnh viện

Theo WHO, “Bệnh viện là một bộ phận của một tổ chức mang tính chất y học

và xã hội, có chức năng đảm bảo cho nhân dân được săn sóc toàn diện về y tế cảchữa bệnh và phòng bệnh Công tác ngoại trú của bệnh viện tỏa tới tận gia đình đặttrong môi trường của nó Bệnh viện còn là một trung tâm giảng dạy y học vànghiên cứu sinh vật xã hội” [4]

Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữabệnh nội trú và ngoại trú theo các chế độ chính sách Nhà nước quy định [4]

1.1.2 Quy chế Bệnh viện

1.1.2.1 Tầm quan trọng của Quy chế Bệnh viện

Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT, ngày 19/9/1997 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Quy chế bệnh viện Theo đó, Quy chế bệnh viện gồm 153 quychế và quy định Quy chế bệnh viện được chia thành 5 phần: Quy chế tổ chức bệnhviện; Quy chế nhiệm vụ, quyền hạn, chức trách cá nhân; Quy chế quản lý bệnhviện; Quy chế chuyên môn; Quy chế công tác một số khoa

1.1.2.2 Các quy chế chuyên môn trong Bệnh viện

Quy chế Bệnh viện là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động tại Bệnh viện Đấy làpháp lệnh của Nhà nước, thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước vàtính nhân đạo của ngành y tế Các quy chế chuyên môn trong Bệnh viện nhằm đảmbảo chất lượng các dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càngtăng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung của toàn ngành Y

tế Bộ y tế ban hành Quy chế chuyên môn trong “Quy chế bệnh viện”, bao gồm [4]:

- Quy chế thường trực

- Quy chế cấp cứu

- Quy chế chẩn đoán bệnh, làm HSBA và kê đơn điều trị

- Quy chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, ra viện

- Quy chế điều trị ngoại trú

- Quy chế khám chữa bệnh theo yêu cầu

- Quy chế hội chẩn

Trang 4

- Quy chế công tác chăm sóc toàn diện người bệnh.

- Quy chế quản lý buồng bệnh và buồng thủ thuật

- Quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện

- Quy chế công tác xử lý chất thải

- Quy chế đối với người bệnh không có người nhận

- Quy chế giải quyết người bệnh tử vong

1.2 TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ BỆNH ÁN

1.2.1 Khái niệm

- HSBA là tài liệu y học, y tế và pháp lý, mỗi người bệnh chỉ có một hồ sơ

bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đượcquy định cụ thể tại Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12. [6]

- Phiếu chăm sóc trong HSBA của người bệnh là phiếu được ghi lại các

thông tin về NB chính xác đầy đủ khách quan , kịp thời diễn biến bệnh và các canthiệp điều dưỡng Thông tin về NB giữa những người trực tiếp CS, ĐT phải thốngnhất Những khác biệt phải được kịp thời trao đổi và thống nhất giữa những ngườitrực tiếp CS, điều trị NB;

(Khoản 2, Điều 15, Thông tư 07/TT-BYT)

1.2.2 Tầm quan trọng của Hồ sơ bệnh án

- HSBA đóng vai trò rất quan trọng tại các bệnh viện, đây là tài liệu phải đượclưu trữ một cách cẩn thận theo Quy chế lưu trữ HSBA HSBA vừa là tài liệu khoahọc về chuyên môn kỹ thuật, chứng từ tài chính và là tài liệu pháp y, nó được xemnhư là một công cụ hữu hiệu để quản lý người bệnh nội trú hoặc người bệnh điềutrị ngoại trú HSBA cung cấp thông tin giúp bác sỹ biết được nguyên nhân gâybệnh từ đó chẩn đoán bệnh để ra y lệnh điều trị, theo dõi và chăm sóc người bệnh.Trong thời gian người bệnh nằm viện, đây là phương tiện để ghi chép diễn biếnbệnh, quá trình điều trị, chăm sóc người bệnh, cung cấp thông tin cho Điều dưỡnglập kế hoạch chăm sóc người bệnh HSBA là cơ sở để cải tiến chất lượng dịch vụchăm sóc sức khỏe (CSSK), xác định nhu cầu CSSK của cộng đồng nhằm cungcấp dịch vụ tốt hơn [7] Ngoài ra, HSBAcòn là phương tiện để các thầy thuốc trao

Trang 5

đổi thông tin giúp cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, phục vụ công tácthống kê và báo cáo y tế.

- Phiếu theo dõi chăm sóc điều dưỡng là một phần của HSBA do điều dưỡngviên ghi chép, lưu giữ những thông tin liên quan tới công tác chăm sóc ngườibệnh, bao gồm theo dõi chức năng sống, diễn biến hàng ngày của người bệnh vàcác can thiệp của điều dưỡng hàng ngày đối với người bệnh Ngoài ra phiếu chămsóc theo dõi NB của điều dưỡng còn là bằng chứng pháp lý giúp đánh giá chấtlượng chăm sóc người bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và thể hiện tinh thầntrách nhiệm cũng như kỹ năng chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên

1.4 THỰC TRẠNG VIỆC GHI PHIẾU CHĂM SÓC

- Hiện nay, nhiệm vụ và chức năng của ĐD đang ngày càng được nâng cao,thể hiện qua chuẩn năng lực điều dưỡng Việt Nam và các văn bản pháp quy Yêucầu việc ghi HSBA phải thể hiện đầy đủ các nội dung quy trình điều dưỡng Tuynhiên, có thể do công việc chăm sóc nhiều bệnh và trình độ điều dưỡng hạn chế,bên cạnh đó biểu mẫu ghi chép quá đơn giản, vì vậy phiếu chăm sóc ĐD chưa thựchiện đầy đủ nội dung theo quy định Kết quả của hội thảo do Bộ y tế chủ trì, nhiềubệnh viện khảo sát, đánh giá và báo cáo về thực trạng ghi chép hồ sơ chưa hiệuquả, cần phải cải tiến Nhằm đáp ứng với các tiêu chí chất lượng, tạo điều kiệnthuận tiện và nâng cao hiệu quả ghi chép hồ sơ của ĐD, từ năm 2018 bệnh viện đã

áp dụng mẫu phiếu chăm sóc cải tiến 3 trong 1 ( bao gồm phiếu theo dõi chứcnăng sống và phiếu chăm sóc, phiếu theo dõi dịch truyền), mẫu phiếu mới giúp

Trang 6

tiết kiệm thời gian ghi chép của điều dưỡng, thuận tiện theo dõi các diễn biến hơn

so với mấu cũ và cũng giảm một phần chi phí trong việc in ấn

1.5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẪU PHIẾU TRƯỚC VÀ SAU KHI CẢI TIẾN

Trang 8

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Là hồ sơ bệnh án nội trú đã ra viện tại bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh

- Thời gian và địa điểm nghiên cứu: từ tháng 01/01/2020 đến 31/10/2020 tại bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh

2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:

Chọn ngẫu nhiên 400 HSBA điều trị nội trú tại BVĐK Thành phố Hà Tĩnh

2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu:

Tất cả hồ sơ bệnh án nội trú đã ra viện tại 7 khoa lâm sàng: Khoa Nội, KhoaNgoại, Khoa Sản, Khoa Nhi, Khoa Y học cổ truyền, Khoa Hồi sức cấp cứu, Khoa

3 Chuyên khoa đã nộp về phòng KHTH bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnhtrong thời gian nghiên cứu

2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ:

- HSBA điều trị ngoại trú, HSBA nội trú chưa xuất viện hoặc đã xuất việnnhưng chưa chuyển về phòng KHTH

- HSBA đã được phòng KHTH kiểm tra và chỉnh sửa

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang kết

hợp định tính và định lượng

2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: Chọn HSBA các khoa sử dụng phương pháp lấy

mẫu ngẫu nhiên hệ thống

Khoa Nội: 61 HSBA

Khoa Ngoại: 54 HSBA

Khoa Sản: 74 HSBA

Khoa Nhi: 71 HSBA

Trang 9

Khoa PHCN – Đông Y: 54 HSBA

Khoa Hồi sức cấp cứu: 58 HSBA

Khoa 3 chuyên khoa: 28 HSBA

2.2.3 Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu

- Thu thập số liệu: Sử dụng bảng kiểm đánh giá phiếu theo dõi chăm sóc

- Xây dựng bộ công cụ: Bảng kiểm đánh giá phiếu theo dõi chăm sóc trong hồ

sơ bệnh án

2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi làm sẽ được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16

2.2.5 Đạo đức trong nghiên cứu:

Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu đều được giữ bí mật và chỉ được sửdụng cho mục đích nghiên cứu, tất cả các thông tin chỉ có người nghiên cứu mớiđược phép tiếp cận

Nghiên cứu phù hợp và đã được sự đồng ý của Ban giám đốc Bệnh viện và sựchấp thuận của các khoa phòng liên quan trực thuộc Bệnh viện Đa khoa thành phố

Hà Tĩnh

Nghiên cứu được tiến hành sau khi thông qua Hội đồng khoa học bệnh viện

Trang 10

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU THEO DÕI CHĂM SÓC

3.1.1.Thực trạng ghi chép phần hành chính

Bảng 3.1: Thực trạng ghi chép phần thủ tục hành chính

Ghi chưa đạt

Không thực hiện

Chữ viết trong HSBA phải rõ

ràng, dễ đọc, không viết tắt, diễn

đạt đầy đủ các thông tin

271 67.8 129 32.2 0 0

3 Dán hồ sơ theo đúng thứ tự quy định 379 94.8 21 5.2 0 0

4 Điều dưỡng ký và ghi rõ họ tên để nhận dạng 329 82.2 69 17.2 2 0.6

Nhận xét: - Tỷ lệ ghi chép đạt cao nhất là ở mục 3 dán hồ sơ theo đúng thứ

tự quy định với 94,8% (379 HSBA); Ghi chính xác, đầy đủ các cột mục thông tin,thủ tục hành chính theo quy định Khai thác tiền sử dị ứng, Chỉ số BMI với 88%(352 HSBA); Tỷ lệ điều dưỡng ký và ghi rõ họ tên để nhận dạng với 82.2% (329HSBA)

- Tỷ lệ chữ viết trong HSBA phải rõ ràng, dễ đọc, không viết tắt, diễn đạt đầy

đủ các thông tin chưa đạt là 32.2% (129 HSBA)

3.1.2 Thực trạng ghi chép phần theo dõi, đánh giá chỉ số sinh tồn

Bảng 3.2: Thực trạng ghi chép phần theo dõi, đánh giá chỉ số sinh tồn

Ghi chưa đạt

Không thực hiện

1 Dấu hiệu sinh tồn đủ 341 85.2 56 14.0 3 0.8

Trang 11

2 Phân cấp chăm sóc đúng 353 88.2 46 11.5 1 0.3

3 Đánh giá tình trạng da/ niêm mạc 365 91.2 34 8.5 1 0.3

4 Đánh giá tình trạng tri giác,

5 Đánh giá tình trạng vận động 358 89.5 41 10.2 1 0.3

6 Theo dõi bài tiết – Dẫn lưu 338 84.5 56 14.0 6 1.5

7 Mô tả các dấu hiệu khác (nếu có) 322 80.5 74 18.5 4 1.0

Nhận xét: - Tỷ lệ ghi chép đạt cao nhất là tình trạng da/ niêm mạc với 91.2%

(365 HSBA); Đánh giá tình trạng vận đông với 89.5% (358 HSBA); Tỷ lệ điềudưỡng phân cấp chăm sóc đúng với 88.2% (353 HSBA)

- Tỷ mô tả dấu hiệu khác chưa đầy đủ là 32.2% (74 HSBA)

3.1.3 Thực trạng ghi chép phần thực hiện y lệnh, thuốc, dịch truyền, CLS

Bảng 3.3: Thực trạng ghi chép thực hiện y lệnh, thuốc, dịch truyền, CLS

Ghi chưa đạt

Không thực hiện

Thuốc bổ sung (Bệnh nhân nặng,

bệnh nhân có diễn biến có xử trí

thuốc, thay thuốc hoặc thêm

thuốc đột xuất phải ghi nhận xét

đi kèm, ngày giờ đầy đủ và kịp

Trang 12

Nhận xét: - Tỷ lệ ghi chép giữa các mục trong phần bệnh án khá đồng đều, tỷ

lệ ghi chép đạt cao nhất là thực hiện các chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng đúngthời gian với 94% (363 HSBA), sau là ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, tốc độ,liều dùng và số lần dùng trong 24 giờ phải ghi đúng theo quy định với 92,2% (362HSBA)

- Tỷ lệ thuốc thường quy đánh dấu giờ thực hiện chưa đạt là 9.2% (37HSBA)

3.1.4 Thực trạng ghi chép phần hành động chăm sóc

Bảng 3.4: Thực trạng ghi chép phần hành động chăm sóc

Ghi Chưa đạt

Không thực hiện

1 Thực hiện các hành động chămsóc và ghi chép các can thiệp

hằng ngày đúng, đủ

315 78.8 83 20.8 2 0.4

Nhận xét: Tỷ lệ thực hiện các hành động chăm sóc và ghi chép các can thiệp

hằng ngày đúng, đủ ghi đạt là 78.8% (315 HSBA)

3.1.5 Thực trạng ghi chép phần tư vấn giáo dục sức khỏe

Bảng 3.5: Thực trạng ghi chép tư vấn giáo dục sức khỏe

Ghi chưa đạt

Không thực hiện

- Có 79.5% bệnh án được tư vấn về vận động, phục hồi chức năng và Tư vấn

về chế độ vệ sinh, tâm lý, tinh thần

- Có 87% (348 HSBA) được tư vấn chế độ dinh dưỡng

3.2 ĐÁNH GIÁ PHIẾU THEO DÕI CHĂM SÓC THEO KHOA LÂM

SÀNG

Trang 13

3.2.1 Ghi chính xác, đầy đủ các cột mục thông tin, thủ tục hành chính theo quy định Khai thác tiền sử dị ứng, chỉ số BMI đủ

Biểu đồ 3.1: Ghi chính xác, đầy đủ các cột mục thông tin, thủ tục hành chính theo quy định Khai thác tiền sử dị ứng, chỉ số BMI đủ

- Khoa 3 chuyên khoa có tỷ lệ ghi chính xác, đầy đủ các cột mục thông tin,

thủ tục hành chính theo quy định Khai thác tiền sử dị ứng, chỉ số BMI đủ ghi đạtcao nhất chiếm 94.4%

- Khoa HSCC có tỷ lệ ghi chính xác, đầy đủ các cột mục thông tin, thủ tục

hành chính theo quy định Khai thác tiền sử dị ứng, chỉ số BMI đủ ghi chưa đạtchiếm 32.1%

3.2.2 Chữ viết trong HSBA phải rõ ràng, dễ đọc, không viết tắt, diễn đạt đầy

đủ các thông tin.

Biểu đồ 3.2: Chữ viết trong HSBA phải rõ ràng, dễ đọc, không viết

tắt, diễn đạt đầy đủ các thông tin.

Trang 14

Nội Ngoại Sản Nhi 3CK PHCN - Đông y HSCC

- Khoa HSCC có tỷ lệ ghi Chữ viết trong HSBA phải rõ ràng, dễ đọc, không

viết tắt, diễn đạt đầy đủ các thông tin ghi đạt cao nhất chiếm 78.6%

- Khoa Ngoại có chữ viết trong HSBA phải rõ ràng, dễ đọc, không viết tắt,diễn đạt đầy đủ các thông tin tỷ lệ chưa đạt chiếm 37%

3.2.3 Dán hồ sơ theo đúng thứ tự quy định

Biểu đồ 3.3: Dán hồ sơ theo đúng thứ tự quy định

Trang 15

3.2.4 Điều dưỡng ký và ghi rõ tên để nhận dạng

Biểu đồ 3.4: Điều dưỡng ký và ghi rõ tên để nhận dạng

3.2.5 Dấu hiệu sinh tồn đúng, đủ

Biểu đồ 3.5: Dấu hiệu sinh tồn đúng, đủ

Trang 16

Biểu đồ 3.6: Phân cấp chăm sóc đúng

- Khoa Nội cótỷ lệ điều dưỡng phân cấp chăm sóc chưa đúngchiếm 21.3%

3.2.7 Đánh giá tình trạng da/ niêm mạc

Biểu đồ 3.7: Đánh giá tình trạng da/ niêm mạc

Trang 17

Nội Ngoại Sản Nhi 3CK PHCN - Đông y HSCC 0

- Khoa 3CK cótỷ lệ đánh giá tình trạng da/ niêm mạc chưa đạt với14.8%

3.2.8 Đánh giá tình trạng tri giác, Glasgow

Biểu đồ 3.8: Đánh giá tình trạng tri giác, Glasgow

- Khoa Ngoại có tỷ lệ đánh giá tình trạng tri giác, Glasgow ghi đạt cao nhất

chiếm 98.1% , tiếp đó Khoa sản có tỷ lệ đánh giá tình trạng tri giác, Glasgow với93.2%

Trang 18

- Khoa Nhi cótỷ lệ đánh giá tình trạng tri giác, Glasgow chưa đạt với 25.4%

- Khoa HSCC có tỷ lệ đánh giá tình trạng tri giác, Glasgow chưa đạt với 25%

3.2.10 Theo dõi bài tiết – Dẫn lưu

Biểu đồ 3.10: Theo dõi bài tiết – Dẫn lưu

Trang 19

Nhận xét:

- Các khoa có tỷ lệ đạt khá đồng đều, Khoa Ngoại có tỷ lệ theo dõi bài tiết – Dẫn lưu ghi đạt cao nhất chiếm 90.7% và khoa 3CK có tỷ lệ chưa đạt với 18.5%

3.2.11 Mô tả dấu hiệu khác đầy đủ

Biểu đồ 3.11: Mô tả dấu hiệu khác đầy đủ

- Khoa 3CK có tỷ lệ mô tả dấu hiệu khác ghi đạt cao nhất chiếm 90.7%

- Khoa Nhi có tỷ lệ lệ mô tả dấu hiệu khác chưa đạt với 35.2%

3.2.12 Ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, tốc độ Liều dùng và số lần dùng trong 24 giờ phải ghi đúng theo quy định

Biểu đồ 3.12: Ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, tốc độ Liều dùng và

số lần dùng trong 24 giờ phải ghi đúng theo quy định

Ngày đăng: 18/03/2021, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Mỹ Thanh, Lê Tuyết Nga, Nguyễn Thị Phi Yến, Võ Trường Đình, Bệnh viện An Giang: “ Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ghi chép hồ sơ bệnh án cải tiến của điều dưỡng tại bệnh viện An Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao chấtlượng ghi chép hồ sơ bệnh án cải tiến của điều dưỡng tại bệnh viện An Giang
2. Trần Thu Hiền, Vũ Thị Là, Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Thị Thanh Hường, Đinh Thị Thu Huyền, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định: “Thực trạng ghi hồ sơ nội khoa của điều dưỡng tại tỉnh Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thựctrạng ghi hồ sơ nội khoa của điều dưỡng tại tỉnh Nam Định
3. TS.BS. Nguyễn Tiến Vũ, Bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh: “ Đánh giá chất lượng hồ sơ bệnh án” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giáchất lượng hồ sơ bệnh án
3. Bộ Y Tế (2001) “Quyết định 4069/2001/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành mẫu hồ sơ, bệnh án” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định 4069/2001/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hànhmẫu hồ sơ, bệnh án
5. Bộ Y Tế (2011) “Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 về việc hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 về việc hướng dẫncông tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
6. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam “Luật 40/2009/QH12 về khám bệnh, chữa bệnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật 40/2009/QH12về khám bệnh, chữa bệnh
4. Bộ Y Tế (1997), "Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT về việc ban hành quy chế bệnh viện&#34 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thực trạng ghi chép phần thủ tục hành chính - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU CHĂM SÓC CẢI TIẾN TRONG HỒ SƠ BỆNH ÁN TẠI BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2020
Bảng 3.1 Thực trạng ghi chép phần thủ tục hành chính (Trang 11)
Bảng 3.3: Thực trạng ghi chép thực hiện y lệnh, thuốc, dịch truyền,  CLS - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU CHĂM SÓC CẢI TIẾN TRONG HỒ SƠ BỆNH ÁN TẠI BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2020
Bảng 3.3 Thực trạng ghi chép thực hiện y lệnh, thuốc, dịch truyền, CLS (Trang 12)
Bảng 3.5: Thực trạng ghi chép tư vấn giáo dục sức khỏe - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU CHĂM SÓC CẢI TIẾN TRONG HỒ SƠ BỆNH ÁN TẠI BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2020
Bảng 3.5 Thực trạng ghi chép tư vấn giáo dục sức khỏe (Trang 13)
Bảng 3.4: Thực trạng ghi chép phần hành động chăm sóc - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU CHĂM SÓC CẢI TIẾN TRONG HỒ SƠ BỆNH ÁN TẠI BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2020
Bảng 3.4 Thực trạng ghi chép phần hành động chăm sóc (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w