TỔNG QUAN
Nước có công thức hoá học là H20 , là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, đông đặc ở 0°c và sôi ở 100°c.
Chúng ta thường gặp mấy loại nước cơ bản sau đây:
Nước thiên nhiên: Là nước trong thiên nhiên, có chứa nhiều khoáng chất khác nhau như: nước sông, nước suối, nước mưa, nước biển, nước hồ.
Nước khoáng là loại nước được khai thác từ sâu dưới lòng đất, thường chứa một số nguyên tố với nồng độ cao hơn mức cho phép trong nước uống Đặc biệt, nước khoáng còn có tính năng chữa bệnh, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người sử dụng.
Nước khoáng thiên nhiên có thể được phân biệt rõ ràng với nước uống thông thường do:
Nước khoáng được đặc trưng bởi hàm lượng nhất định của các muối khoáng và tỷ lệ tương đối giữa chúng, cùng với sự hiện diện của các nguyên tố vi lượng và các thành phần khác.
• Được lấy trực tiếp từ các nguồn xuất lộ tự nhiên hoặc giếng khoan của các tầng nước ngầm.
• Có thành phần hoá học và lưu lượng ổn định; có nhiệt độ không đổi cho dù có các biến động thiên nhiên.
• Được lấy trong các điều kiện đảm bảo độ sạch ban đầu của nước về vệ sinh.
• Được đóng chai tại nguồn với yêu cầu đặc biệt về vệ sinh.
Nước nguyên chất là loại nước được chưng cất nhiều lần để loại bỏ hoàn toàn tạp chất Tùy vào mức độ chưng cất, nước có thể được phân loại thành nước cất một lần hoặc nước cất hai lần.
Nước cống nghiêp: Là nước chỉ dùng trong ngành công nghiệp, loại nước này không uống được.
Nước uổng: Là nước chứa một số chất vô cơ và hữu cơ hoà tan không chứa vi sinh vật gây bệnh.
1 Các đặc tính chủ yếu của nước.
Độ cứng của nước là chỉ số quan trọng, được xác định bằng số mili đương lượng gam ion canxi và magiê có trong 1 lít nước.
Nước chứa trên lOmEq là nước rất cứng
Nước chứa từ 6 -1 0 mEq là nước cứng
Nước chứa từ 3- 6 mEq là nước hơi cứng
Nước chứa từ 1,5 - 3 mEq là nước mềm
Nước chứa từ 0-1,5 mEq là nước rất mềm
Dựa vào tính chất của nước, người ta còn chia thành độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng toàn phần.
• Độ cứng tạm thời là do sự có mặt của muối hydrocacbonat của ion Calcium và magnesium trong nước, mất đi khi đun sôi nước.
Độ cứng vĩnh cửu của nước chủ yếu do sự hiện diện của các muối ion calcium và magnesium Những muối này không bị loại bỏ khi nước được đun sôi, vì chúng là muối của calcium và magnesium với các axit mạnh, luôn hòa tan trong nước.
• Độ cứng toàn phần là tổng số độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.
Độ cứng của nguồn nước tự nhiên biến đổi đa dạng, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như khí hậu, mùa, và thành phần của đất cùng môi trường xung quanh.
1.2 Độ kiềm Độ kiềm là khả năng kết hợp của nước với axít mạnh được tính bằng mEq
Độ ôxy hoá là chỉ số thể hiện hàm lượng tạp chất hữu cơ trong nước, bao gồm axít hữu cơ, chất keo và các chất khác bị ôxy hoá Chỉ số này được đo bằng lượng mg Kalipermanganat (KMnO4) tiêu thụ để ôxy hoá 1 lít nước, thường được quy đổi ra mg ôxy tiêu thụ Nước có độ ôxy hoá cao cho thấy mức độ ô nhiễm cao.
Là số lượng chất còn lại sau khi đun và cho bay hơi hết 1 lít nước rồi đem sấy khô ở 110°c đến khối lượng không đổi (Tính theo mg/1).
II CÁC CHỈ TIÊU CHO NƯỚC UỐNG
Nước là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi sinh vật, vì vậy để đảm bảo an toàn cho nguồn nước uống, cần phải đạt được những tiêu chuẩn cơ bản nhất.
Tổng số vi khuẩn hiếu khí < 100 vi sinh vật/lOOml nước
Vi khuẩn gây ¿ệnh đường ruột Không được có
Nấm mốc, nấm men Không được có
Vi khuẩn gây đục Không được có
2 Các chỉ tiêu hoá lý Đồng - Cu Không lớn hơn 0,lmg/l
Mangan - Mn Không lớn hơn 0,lmg/l
Kẽm - Zn Không lớn hơn 5,0 mg/1
Chì - Pb Không lớn hơn 0,1 mg/1
Asen - As Không lớn hơn 0,05mg/l
Thuỷ ngân -Hg Không được có
III - TIÊU CHUẨN NƯỚC UỐNG TINH LỌC VÀ NƯỚC KHOÁNG ĐÓNG CHAI
1 Nước uống tinh lọc đóng chai
Tên chỉ tiêu Mức tối đa Phương pháp thử l.Đ ộ P H 6,5 - 8,5 TCVN 2655 -78
2 Hàm lượng Sulfat (mg/1) 250 TCVN 2659 -78
3 Hàm lượng Clorid (mg/1) 250 TCVN 2655 -78
4.Hàm lượng Nitrat (mg/1) 50 TCVN 2657 -78
5.Hàm lượng cặn hoà tan (mg/1) 500 TCVN 4560 -88 ó.Hàm lượng cặn không hoà tan
7.Hàm lượng Nitrit (mg/1) 0,01 TCVN 2658 -78
8.Hàm lượng Amoni (mg/1) 0,5 TCVN 2662 -78
9.Hàm lượng Asen (mg/1) 0,05 TCVN 2663 -78
Tên chỉ tiêu Mức tối đa Phương pháp thử l.Hàm lượng Floride (mg/1) 2,0 TCVN 2613:1996
2.Hàm lượng Nitrat (mg/1) 45,0 TCVN 2613:1996
3.Hàm lượng chất hữu cơ (mg/1)
4.Hàm lượng Nitrit (mg/1) 0,005 TCVN 2613:1996
5.Hàm lượng Đồng (mg/1) 1,0 TCVN 2613:1996 ó.Hàm lượng Mangan (mg/1) 2,0 TCVN 2613:1996
7.Hàm lượng Kẽm (mg/1) 5,0 TCVN 2613:1996
9.Hàm lượng Bari (mg/1) 1,0 TCVN 2613:1996 lO.Hàm lượng Cadimi (mg/1) 0,01 TCVN 2613:1996
1 l.Hàm lượng Crom (VI) (mg/1) 0,05 TCVN 2613:1996
12.Hàm lượng Thuỷ ngân (mg/1) 0,001 TCVN 2613:1996
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 5 loại nước khoáng của 5 nhà sản xuất, mỗi loại lấy 4 mẫu.
Tên 5 loại nước khoáng là: Revive, Lasska, Vital, Lavie, Vĩnh Hảo.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 4 loại, mỗi loại 4 mẫu.
Tên 4 loại nước tinh lọc là: Sapuwa, Joy, Levila, Lavigie.
2 Các phương pháp phân tích sử dụng
2.1 Các phương pháp phân tích nước trong tiêu chuẩn Việt Nam
2.2 Các phương pháp phân tích nước thống nhất các nước Đông Ầu (11)
3 Các chỉ tiêu được chọn để khảo sát.
Chúng tôi đã lựa chọn các chỉ tiêu chất lượng phổ biến được thể hiện trên nhãn của nước đóng chai, bao gồm pH, độ dẫn điện, hàm lượng cặn khô, độ cứng, canxi, magie, độ oxy hóa, nitrit, amoni, nitrat, floride, bicarbonat và clorid.
PHẦN II THỰC N G H IỆM VÀ K Ế T QUẢ
Để đánh giá chất lượng nước tinh lọc và nước khoáng đóng chai trên thị trường Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 9 loại nước, bao gồm 5 loại nước khoáng và 4 loại nước tinh lọc, với mỗi loại lấy 4 mẫu.
NƯỚC KHOÁNG NƯỚC TINH LỌC
REVIVE LASSKA VITAL LAVIE VĨNH HẢO SAPUWA JOY LEVILA LAVIGIE
Lò Đúc Mã Mây Lò Đúc 109 Phủ
Doãn Đường Buởi Đinh Liệt Hàng Bè
Lò Đúc Lò Đúc Lò Đúc 109 Phủ
Hàng Giầy Phủ Doãn Lò Đúc 109 Phủ
Hàn Thuyên Đinh Liệt 34 Hàng
BẢNG 2 : CÁC CHỈ TIÊU ĐĂNG KÝ TRÊN NHÃN SẢN PHẨM
NƯỚC KHOÁNG NƯỚC TINH LỌC
REVIVE LASSKA VITAL LAVIE VĨNH HẢO SAPUVVA JOY LEVILA LAVIGIE
C á c \ xuất chỉ tiêu đăng ký N trên nhãn
LD Việt-Mỹ Quảng Tri
II - DỤNG CỤ - HOÁ CHẤT
Máy đo quang: Spectronic Unicam (Anh)
Máy đo PH: 744 PH Meter Metrohm (Thụy sỹ) Máy đo độ dẫn điện: Conductivity Meter
Hoá chất chung: Nước cất, Acid Sulfuric, Natrihydroxyd
Thuốc thử Nestle Complexon III đậm đặc
Amoni hydroxyd đặc Acid phenoldisulfonic a - Naphtylamin 0,6%
Acid hydrocloric 0,1N Thuốc thử Metyldacam 0,1%
Complexon III 0,05M Kalihydroxyd 4N; Natrihydroxyd IN Dung dịch đệm Amoni PH= 9 - 11 Hỗn hợp chỉ thị Murexit, đen EriocromT
3 Chuẩn bị các dung dịch mẫu chuẩn
3.1 Pha dung dịch Amorti chuẩn
Hoà tan 0,2969 g NH4C1 trong nước cất hai lần, thêm nước vừa đủ 1 lít lml dung dịch này chứa 0,100 mg NH 4+
Dùng dung dịch mới chuẩn bị
3.2 Pha dung dịch ỉon Nitrìt chuẩn
Hoà tan 0,1500 NaN02 đã sấy khô ở 105°c trong nước cất hai lần, thêm lml
Cloroform và thêm nước vừa đủ 1 lít, lắc.
Bảo quản trong bình mầu, ở chỗ tối.
Dung dịch bền trong khoảng 1 tháng lml dung dịch này chứa 0,100 mg Nitrit
Khi dùng pha loãng thành dung dịch làm việc
3.3 Pha dung dịch ion Nitrat chuẩn
Hoà tan 0,1629 Kalinitrat đã sấy khô ở 105°c trong nước cất hai lần, thêm lml Cloroform, thêm nước vừa đủ 1 lít, lắc kỹ. lml dung dịch này chứa 0,100 mg Nitrat.
3.4 Pha dung dịch ion Floride chuẩn.
Cân 0,221 g NaF đã sấy khô ở 105°c hoà tan trong nước vừa đủ 1 lít lml dung dịch này chứa 0,100 mg F '
1 Xác định PH của dung dịch
Tiến hành theo phương pháp đo trên máy PH
Cho nước cần thử vào một cốc thuỷ tinh trung tính, khô, sạch.
Dùng các dung dịch đệm để kiểm tra máy PH
Rửa sạch điện cực chỉ thị bằng nước cất trước khi nhúng vào mẫu nước cần thử để xác định pH Giá trị pH đo được sẽ là trung bình cộng của ba kết quả đã xác định.
Nước khoáng Nước tinh lọc
REVIVE LASSKA VITAL LAVIE VĨNH HẢO SAPUVVA JOY LEVILA LAVIGIE
1 Giá trị PH giữa các mẫu của từng loại tương đương nhau.
2 Loại Vital và loại Vĩnh Hảo có giá trị PH cao hơn nhãn.
Loại Lasska, Lavie, Sapuwa có PH gần tương đương với nhãn
3 Tất cả các mẫu đều đạt TCVN (6,5 - 8,5)
2 Xác định độ dẫn điện
Để đo độ dẫn điện của dung dịch, đầu tiên hãy cho mẫu dung dịch vào cốc thủy tinh sạch và khô Tiếp theo, rửa sạch điện cực bằng nước cất và lau khô Sau đó, nhúng điện cực vào dung dịch cần thử và tiến hành xác định độ dẫn điện của nước.
KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ DAN đ i ệ n (ns/cm)
Loại Nước khoáng Nước tinh lọc
T T m ẫ u ^ ^ ^ REVIVE LASSKA VITAL LAVIE VĨNH HẢO SAPUWA JOY LEVILA LAVIGIE
- Độ dẫn điện của 5 loại nước khoáng trên qua phân tích 4 mẫu với các sô' kiểm soát khác nhau là ổn định.
- Độ dẫn điện của 4 loại nước tinh lọc:
+ Ba loại có độ dẫn ổn định
+ Riêng loại Sapuwa có độ dẫn chênh lệch nhiều giữa 4 mẫu
3 Xác định hàm lượng cặn khô
Bốc hơi mẫu nước đến khi khô và sấy cặn ở nhiệt độ 110°C cho đến khi khối lượng không đổi, từ đó xác định được hàm lượng cặn toàn phần trong 1 lít mẫu thử.
Trong một cốc thuỷ tinh có mỏ, đã được sấy khô đến khối lượng ổn định, lấy chính xác 50ml mẫu thử Sau đó, mẫu thử được cô cách thuỷ cho đến khi khô và tiếp tục sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ thích hợp.
110°c đến khối lượng không đổi Để nguội trong bình hút ẩm Cân, xác định lượng cặn toàn phần X (mg/1)
V m2: Khối lượng bì + Khối lượng cặn (mg)
Iĩij: Khối lượng bì (mg)
V: Thể tích mẫu thử (ml)
KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH LƯỢNG CẶN TOÀN PHAN (mg/1)
Loại Nước khoáng Nước tinh lọc
T T m ẫ u ^ ^ ^ REVIVE LASSKA VITAL LAVIE VĨNH HẢO SAPUWA JOY LEVILA LAVIGIE
1 Kết quả giữa các mẫu của từng loại không sai khác nhau nhiều
2 Hàm lượng cặn khô của các mẫu đều nhỏ hơn quy định của TCVN.
4 Xác định độ cứng toàn phần
Nguyên tắc xác định lon Ca++ và Mg++ là sử dụng phương pháp chuẩn độ tạo phức với EDTA trong môi trường đệm Amoniac có pH từ 9-11, kết hợp với chỉ thị đen Eriocrom T Khi đạt đến điểm tương đương, màu dung dịch sẽ chuyển từ hồng sang xanh.