1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự phát triển thể lực của VĐV nữ đội tuyển Aerobic lứa tuổi 9 đến 11 tuổi ở Quận Tân Phú, TP.HCM

52 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài : Bác Hồ ta có nói: “Sức khỏe vàng lao động vinh quang” Sức khỏe Trí tuệ thứ quý giá người quốc gia Làm việc cần phải có sức khỏe, với phương châm khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc Muốn có sức khỏe tốt cần dinh dưởng vệ sinh tốt mà cần phải kiên trì tập luyện TDTT Thấm nhuần lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh “ Vì lợi trăm năm trồng cây, lợi trăm năm trồng người” cho thấy nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục TDTT, quan tâm thể nghị cùa Đảng, văn nhà nước Cùng với quan tâm TDTT nói chung giáo dục thể chất nói riêng phận thiếu nến giáo dục nước nhà Giáo dục thể chất ngày chiếm vị trí quan trọng giáo dục nước ta Mục tiêu giáo dục thể chất đào tạo phát triển người toàn diện Đào tạo chủ nhân tương lai đất nước nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong giai đoạn với yêu cầu ngày cao xã hội công tác phát triển giáo dục thể chất địi hỏi trường phổ thơng phải nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên với thời lượng thời gian giảng dạy mơn GDTC trường cịn hạn chế muốn khuyến khích tinh thần tập luyện thể thao em cần phải tạo nhiều sân chơi với khơng khí vui tươi, âm nhạc sơi động thu hút em tham gia tích cực sôi Thể dục Aerobic xem môn thể thao thực đem lại tươi vui, thân thiện phát huy tính tự giác tập luyện học sinh thơng qua tính động sáng tạo kết hợp hài hịa hệ thống tập đa dạng, phong phú đơn giản, dễ tập, khơng địi hỏi điều kiện tiến hành phức tạp nên sử dụng cho đối tượng, lứa tuổi, trình độ tham gia tập luyện, đặc biệc đối tượng học sinh Chính mà mơn Aerobic Thành Phố Hồ Chí Minh tập luyện rộng rãi trung tâm TDTT quận, huyện Trong thể dục Aerobic sử dụng dạng nhạc khác với yêu cầu có nhịp điệu gây cảm hứng Chọn lựa âm nhạc phụ thuộc vào điều nội dung nhạc Âm nhạc phải phù hợp với lứa tuổi, phải tính đến trình độ văn hóa chung, ý thích chung học sinh trào lưu âm nhạc thịnh hành Âm nhạc phương tiện quan trọng việc phát triển giáo dục thể chất tâm hồn Âm nhạc tạo điều kiện nâng cao hiệu việc luyện tập Thể dục Aerobic không phương tiện rèn luyện sức khỏe cho người mà cịn mơn thi đấu, với di chuyển sống động, động tác thể sức mạnh, mềm dẻo, khả phối hợp vận động kết hợp tập kéo dài không phút giây học sinh cấp Tiểu học Do đó, địi hỏi lứa tuổi học sinh tiểu học phải có khả thích ứng với lượng vận động lớn khả phối hợp vận động cao thời gian định Vì việc phát triển thể lực cho học sinh lứa tuổi đến 11 tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khâu khơng thể thiếu q trình phát triển thể lực mơn Aerobic Trong thể thao nói chung thể dục Aerobic nói riêng, hiểu tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất lứa tuổi học sinh tiểu học Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá phát triển thể lực VĐV nữ đội tuyển Aerobic lứa tuổi đến 11 tuổi Quận Tân Phú, TP.HCM” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá phát triển thể lực huấn luyện Vận Động Viên nữ Aerobic lứa tuổi – 11 Quận Tân Phú, TP.HCM nhằm giúp huấn luyện viên có phương pháp huấn luyện để nâng cao thể lực cho VĐV Từ có sở để đánh giá trình độ VĐV 1.3 Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu 1: Xác định test đánh giá thể lực cho nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM - Lựa chọn test đánh giá thể lực cho nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM - Xác định độ tin cậy test đánh giá thể lực cho nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM Mục tiêu 2: Đánh giá phát triển thể lực các nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM sau tháng tập luyện - Đánh giá thực trạng thể lực các nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM - Đánh giá phát triển thể lực các nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm môn Thể dục Aerobic (Aerobic gymnastics – Thể dục Aerobic) [22] 1.1.1 Đặc điểm thi Sport Aerobic Tiêu chí để chọn lựa tập thể dục Aerobic ưu tiên việc cung cấp động tác với cường độ cao để thỏa mãn chất nâng cao hoạt động tim mạch môn Aerobic Bài thi thể dục Aerobic định nghĩa sau: “Bài tập phải mang tính liên tục, mềm dẻo, sức mạnh việc sử dụng bước với mức độ hoàn hảo cao việc thực khơng sai xót nhóm động tác có độ khó” [28] Việc liên kết bước vũ đạo Aerobic với cấu trúc hoạt động tay kết hợp với âm nhạc nhằm mục đích tạo động, nhịp điệu chuỗi động tác liên tục nhóm động tác sàn sàn Khi môn thể thao trở thành thành viên gia đình thể dục (năm 1994), bổ sung thêm yếu tố độ khó, nghệ thuật kỹ thuật Trước đem động tác có độ khó vào tập cá nhân vận động viên có xu hướng tăng cường động tác mang tính sức mạnh nhóm động tác có độ khó động tác mang tính nghệ thuật Điều định để thực động tác độ khó cách nhuần nhuyễn kết hợp chúng với chuyển động Aerobics nhằm sáng tạo nên tính đồng động môn thể thao Bài tập thể tính cân đối động tác vũ đạo Aerobic khác với động tác độ khó Một xu hướng khác Thể dục Aerobic động tác thực sàn với động tác Aerobics truyền thống Chúng thực tư đứng với động tác bật nhảy liên tục Vì thế, luật chấm điểm hạn chế tối đa động tác sàn thi Thể dục Aerobic xem môn thể thao động sáng tạo Hiện nay, thể dục Aerobic mơn thể thao mang tính thi đấu cao hàng đầu Thể dục Aerobic trình diễn di chuyển sống động, sức mạnh, mềm dẻo, phối hợp vận động kết hợp với âm nhạc thi kéo dài phút Bài tập bao gồm 12 động tác nhóm độ khó khác Trong bao gồm sức mạnh động, sức mạnh tĩnh, mềm dẻo, thăng khả thực nhảy bật mang tính động lực Vận động viên phải thể liên kết bước nhảy Aerobics chuỗi động tác khác Bảy bước là: Bước diễu hành, bật Jack, bước Lunge, nhảy cách quãng, nâng gối, đá chân, chạy Bài thi biểu diễn phải thể cân thành phần chuyển động Thể dục Aerobic (sự kết hợp động tác độ khó từ thấp đến cao) động tác khác…các phần tay chân phải mạnh mẽ có hình dáng rõ ràng Điều quan trọng phải thể sử dụng hợp lý tồn khơng gian, mặt sàn thi đấu chuyển động không Thời gian thi đấu: phút 45, cộng trừ giây Âm nhạc: phải điệu nhạc đại rõ ràng nhịp điệu hiệu âm cường độ cao Phải cân bước chuyển động Aerobic truyền thống độ khó Bài biểu diễn phải bao gồm tối thiểu động tác tối đa 12 động tác độ khó nằm nhóm độ khó - Bảy bước Aerobic là: + Bước diễu hành: Di chuyển với tác động lực thấp, yêu cầu tiếp đất từ mũi qua mu bàn chân đến gót chân + Chạy bộ: Di chuyển với tác động lực cao, đầu gối cân thẳng bên phía trước khớp háng + Nhảy cách quãng: Chuyển động với tác động lực cao thấp kết hợp chuyển động duỗi điều khiển đầu gối gập hông + Nâng gối: Chuyển động với tác động lực cao thấp nâng đầu gối với gốc khớp háng khớp gối tối thiểu 90 độ Mắt cá chân duỗi thẳng gập + Đá chân cao: Chuyển động với tác động lực cao thấp xuất phát từ gập khớp háng với chân thẳng + Bước Lunge: Chuyển động với tác động lực cao từ khớp háng làm mở đóng hai chân theo đường chéo + Bước Jack: Chuyển động với tác động lực cao hai chân dạng khép từ khớp háng Trung tâm trọng lực hai bàn chân phân bố trọng lượng thể chân - Bốn nhóm độ khó: + Nhóm A: Động lực (Dynamic Strength), + Nhóm B: Tĩnh lực (Static Strength) + Nhóm C: Bật Nhảy (Jumps & Leaps) + Nhóm D: Thăng Dẻo (Balance & Flexibility) Mỗi nhóm độ khó lại chia làm nhiều dạng khác tính điểm theo mức độ khó tăng dần từ 0.1 đến điểm Sau số động tác tiêu biểu nhóm độ khó: • Nhóm A: Đây nhóm động tác chống đẩy, gập thân chữ A cắt Nhóm động tác dược chia nhỏ thành dạng, từ đơn giản đến khó với giá trị tương ứng Bảng 1.2A: Một số động tác tiêu biểu nhóm A • Nhóm B: Tĩnh lực cịn gọi nhóm chống ke Bảng 1.2B: Một số động tác tiêu biểu nhóm B • Nhóm C: Bật nhảy Đây nhóm có số lượng động tác nhiều đa dạng nhất, cần phối hợp nhiều tố chất thể lực động tác Như sức mạnh chi – độ dẻo, hay sức mạnh chi – sức mạnh chi Đặc biệt tác động nhiều nhóm động tác nhiều nhóm động tác lên hệ tim mạch, trọng tâm thể phải thay đổi với biên độ lớn Bảng 1.2C: Một số động tác tiêu biểu nhóm C •Nhóm D: Thăng mềm dẻo Bảng 1.2D: Một số động tác tiêu biểu nhóm D 10 ° Một số thể loại thi: Bài thi thực sàn có diện tích x 7m (Đơn- Đơi- Ba) 10 x 10 (Nhóm) Các thể loại thi đấu bao gồm: Đơn nam (IM) Đơn nữ (IW) Đơi hỗn hợp (Pair) Nhóm (Trio) Nhóm (Group) 1.1.2 So sánh đặc điểm thi Liên đoàn thể dục giới (FIG) đặc điểm thi Thể dục Aerobic HKPĐ cấp 38 Kết vấn Thường sử dụng STT Ít sử dụng Khơng sử dụng Tên test Số p hi ếu Số phiếu Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % p hi ếu Tỷ lệ % Dẻo gập thân (cm) 28 93.33 6.67 0.00 Chạy 30m XPC (s) 26 86.67 3.33 10.00 Nhảy dây 30s (số lần) 30 100 0.00 0.00 Nhảy dây phút (số lần) 14 46.67 23.33 30.00 Xoạc dọc (cm) 16 53.33 10 33.33 13.33 Xoac ngang (cm) 30 100 0.00 0.00 Dẻo xoay vai (cm) 21 70.00 30.00 0.00 Bật xa chỗ (cm) 23 76.67 16.67 3.33 Bật cao chổ (cm) 19 63.33 26.67 10.00 24 80.00 13.33 6.67 30.00 14 46.67 23.33 19 63.33 20.00 16.67 12 Đá lăng chân 30s (số lần) Đá lăng chân phút (số lần) Nằm sấp chống đẩy 30s (số lần) 13 Chống ke chữ L (giây) 26.67 20.00 16 53.33 14 Chống ke chữ V (giây) 21 70.00 26.67 3.33 15 Gập bụng (lần) 17 56.67 20.00 23.33 16 Gập lưng (lần) 14 46.67 15 50.00 3.33 17 Lực bóp tay (kg) 20.00 23.33 17 56.67 10 11 39 Từ kết vấn phiếu cho thấy: tỷ lệ ý kiến đồng ý huấn luyện viên, giảng viên test có ý nghĩa dùng đánh giá thể lực chuyên môn cho nữ VĐV đội tuyển Aerobic lứa tuổi – 11, Quận Tân Phú, TP.HCM trình bày bảng 3.1 sau: - Tỷ lệ % ý kiến đồng ý > 90% có test - 75%

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Nghiệp Chí, Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao, viện khoa học theồ duùc theồ thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: viện khoa học thể dục thể thao
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
3. Trần Quang Đại “ Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực chuyên môn trong huấn luyện vận động viên nam thể dục nhào lộn lứ tuổi 7-8 ở thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực chuyên môn trong huấn luyện vận động viên nam thể dục nhào lộn lứ tuổi 7-8 ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Quang Đại
5. Dietrich Harre (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết huấn luyện
Tác giả: Dietrich Harre
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
6. Trịnh Trung Hiếu (2001), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trong nhà trường, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trong nhà trường
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2001
7. Ngô Thanh Hồng (2006), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lưc chuyên môn cho nữ sinh viên chuyên sâu thể dục hệ cao đẳng thể dục thể thao Đà Nẵng”, luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựngtiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lưc chuyên môncho nữ sinh viên chuyên sâu thể dục hệ cao đẳngthể dục thể thao Đà Nẵng”
Tác giả: Ngô Thanh Hồng
Năm: 2006
9. Nguyễn Hữu Hùng (2006), ”Nghiên cứu xậy dựng chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực cho nam sinh viên chuyên sâu thể dục trường ĐH TDTT I, luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xậy dựngchỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực cho nam sinhviên chuyên sâu thể dục trường ĐH TDTT I
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2006
12. Nguyễn Trung Kiên (2006) “ Nghiên cứu một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho các vận động viên Aerobic Gymnastic trẻ TP. Hồ Chí Minh ” luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sốbài tập phát triển thể lực chuyên môn cho cácvận động viên Aerobic Gymnastic trẻ TP. Hồ Chí Minh
13. Nguyễn Kim Lan (2002), “ Nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên thể dụ nghệ thuật trẻ 8 – 10 tuổi”, luận án tieán só Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên thể dụ nghệ thuật trẻ 8 – 10 tuổi
Tác giả: Nguyễn Kim Lan
Năm: 2002
14. Lê Văn Lẫm – TS. Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình đo lường thể dục thể thao, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đo lường thể dục thể thao
Tác giả: Lê Văn Lẫm – TS. Phạm Xuân Thành
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2007
15. Phan Hồng Minh (2000), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao,Học thuyết huấn luyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao
Tác giả: Phan Hồng Minh
Nhà XB: Học thuyết huấn luyện
Năm: 2000
16. Nguyễn Xuân Sinh (1994), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1994
17. Trịnh Hùng Thanh (2002), Đặc điểm sinh lý các môn Thể Thao, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh lý các môn Thể Thao
Tác giả: Trịnh Hùng Thanh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
18. Lê Thị Thúy (2007), “Nghiên cứu hiệu quả của thể dục nhịp điệu đối với việc nâng cao sức khỏe nữ sinh viên trường Đại học Nha Trang”, luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả củathể dục nhịp điệu đối với việc nâng cao sức khỏenữ sinh viên trường Đại học Nha Trang
Tác giả: Lê Thị Thúy
Năm: 2007
19. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2003), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luậnvà phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
20. Tổng cục TDTT(1995), Sinh lý học thể dục thể thao, Trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Tác giả: Tổng cục TDTT
Nhà XB: Trường Đại học TDTT
Năm: 1995
21. Hồ Đắc Nam Trân (2006), “ Nghiên cứu các test đánh giá trình độ thể lực của vận động viên thể dục nghệ thuật của TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn huấn luyện ban đầu” luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các testđánh giá trình độ thể lực của vận động viên thểdục nghệ thuật của TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạnhuấn luyện ban đầu
Tác giả: Hồ Đắc Nam Trân
Năm: 2006
22. Trường ĐHSP TDTT Hà Nội (2008), Giáo trình Aerobic Gymnastic, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Aerobic Gymnastic
Tác giả: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội
Nhà XB: thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
25. Ủy Ban TDTT - Liên Đoàn Thể Dục (2006), Bài thể dục qui định Hội Khỏe Phù Đổng 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài thể dục qui định Hội Khỏe Phù Đổng 2008
Tác giả: Ủy Ban TDTT - Liên Đoàn Thể Dục
Năm: 2006
26. Ủy Ban TDTT - Liên Đoàn Thể Dục thành phố Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đào tạo hướng dẫn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đào tạo hướng dẫn
Tác giả: Ủy Ban TDTT, Liên Đoàn Thể Dục thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w