Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
528 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Những năm qua, hoat động xuất nông sản Việt Nam có chuyển biến tích cực như: tăng lên kim ngạch xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọng loại hàng hóa chưa qua chế biến tăng tỷ trọng hàng qua chế biến Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam ngày mở rộng thay đổi cấu thị trường Tính đến năm 2017, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam đạt 36.37 tỷ USD, tăng 13% so với kỳ năm trước, đưa Việt Nam vươn lên đứng thứ Đông Nam Á xuất nông sản Thực tế, kim ngạch nơng sản Việt Nam có nhiều biến động phức tạp đặc biệt năm gần Trong giai đoạn 2010-2017, tổng kim ngạch xuất chung đạt mức tăng trưởng cao (bình qn 12.7%/năm) xuất hàng nơng sản lại gặp nhiều khó khăn, tăng trung bình 2.6%/năm.Tỷ trọng xuất nông sản giảm từ 13% năm 2012 xuống gần 8.6% năm 2016 tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, có nhiều nhân tố khách quan chủ quan gây ảnh hưởng đến biến động Vậy nhân tố gì, xu hướng mức độ tác động nhân tố nào, câu hỏi thực quan trọng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc không nhà hoạch định sách mà cịn với tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực xuất nông sản Xuất phát từ sở lý luận, nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu nhân tố tác động tới kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2010-2017: Tiếp cận từ mơ hình trọng lực” để làm rõ nhân tố ảnh hưởng, từ đề xuất số giải pháp phù hợp để thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Việt Nam thơng qua mơ hình trọng lực, từ đề xuất số giải pháp sở phát huy ảnh hưởng nhân tố có lợi hạn chế ảnh hưởng nhân tố bất lợi nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Việt Nam • Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu bao gồm: - Xây dựng mơ hình trọng lực, xác định nhân tố tác động đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam - Chứng minh mối liên hệ yếu tố xác định đến xuất nông sản Việt Nam - Phân tích chiều tác động yếu tố xác định đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam - Đưa số khuyến nghị, giải pháp phù hợp để thúc đẩy kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam gia tăng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố tác động đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực dựa phạm vi lãnh thổ toàn giới Dữ liệu thu thập giai đoạn 2010 – 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Chuỗi liệu thứ cấp tổng hợp từ nguồn UNCOMTRADE, Worldbank, FAO, Tổng cục thống kê Hầu hết chuỗi liệu biến đổi thêm tiến hành logarith hoá, số chuỗi liệu thể dạng biến giả - Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với liệu mảng, sử dụng mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên với phương pháp ước lượng dọc 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu Bố cục tiểu luận bao gồm phần: (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu; (2) Phương pháp nghiên cứu; (3) Kết ước lượng mơ hình bàn luận; (4) Kết luận kiến nghị 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu STT Tên tác phẩm Tên tác giả Các yếu tố tác ĐỖ THỊ động đến xuất HÒA NHÃ nông sản Việt Nam vào thị trường EU: Cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực APPLYING GRAVITY MODEL TO ANALYZE TRADE ACTIVITIES OF VIETNAM Năm Mục tiêu nghiên cứu 2017 Phân tích yếu tố tác động đến xuất nơng sản Việt Nam vào thị trường EU Dinh Thi Thanh Binh, Nguyen Viet Duong, Hoang Manh Cuong Determinants K Braha, of Albanian A Qineti, Agricultural A Cupák, Export: The E Gravity Model Lazorčákov Approach 2012 Phân tích hoạt động thương mại song phương Việt Nam 60 quốc gia từ năm 2000 đến 2010 Analyzing the Determinants of Service Trade Flows 2014 phân tích yếu tố định đến quan hệ thương mại Phạm Văn Nhớ, Vũ Thanh Hương Phương pháp Lý thuyết nghiên cứu sử dụng Định lượng: tiến Mơ hình hành chạy mơ trọng lực hình kinh tế lượng hồi quy FEM, REM có kiểm định phù hợp Kết Kết ước lượng cho thấy, yếu tố: GDP bình quân đầu người, dân số, số cơng nghệ, chất lượng sách Chính phủ có tác động chiều, cịn chi phí vận chuyển (được đại diện khoảng cách) có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất Định lượng: tiến Mơ hình Quy mơ kinh tế Việt hành chạy mô trọng lực Nam, quy mô kinh tế quy hình kinh tế mơ thị trường đối lượng: mơ hình tác nước ngồi, khoảng gộp, hồi quy cách văn hóa có tác động FEM, REM lớn đến thương mại song có kiểm phương Việt Nam định phù hợp 60 quốc gia 2017 phân tích Định lượng: Hồi Mơ hình yếu tố quy Poisson giả trọng lực định tối đa (PPML) xuất nông nghiệp Albania Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi tỷ giá hối đối có tác động tích cực, khoảng cách thể chế song phương có tác động giảm dần xuất nông sản Albania Định lượng: tiến Mơ hình Kết ước tính cho thấy hành chạy mô trọng lực thương mại dịch vụ hình kinh tế Việt Nam nước đối lượng hồi quy tác châu Âu xác định Hạn chế Một số quốc gia không thu thập liệu để quan sát Về liệu: số khu vực khác giới không quan sát đưa vào nghiên cứu Bài nghiên cứu cịn thiếu số liệu quốc gia có quan hệ thương mại với Albania Một số nhân tố có tác động bị bỏ qua Between Vietnam and the European Union: A Gravity Model Approach Việt Nam Liên minh châu Âu Nghiên cứu Ngô nhân tố Mỹ ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam Thị Determinants Nguyễn of Vietnam’s Quỳnh Huy exports: An application of the gravity model FEM, REM có kiểm định phù hợp chênh lệch GDP bình quân đầu người Việt Nam nước EU, dân số nước EU, tỷ giá hối đoái thực sự, mối quan hệ thuộc địa thành viên cũ Hội đồng hỗ trợ kinh tế lẫn 2016 Phân tích Phương pháp Mơ hình Kết ước lượng cho nhân tố ảnh định lượng: Các trọng lực thấy: quy mô kinh tế hưởng đến xuất phương pháp so Việt Nam nước nhập số sánh, thống kê khẩu; dân số, lạm phát, nông sản Việt mô tả, thị phần khoảng cách trình độ Nam, từ đưa khơng đổi phát triển, tỷ giá hối đối, giải pháp phương pháp độ mở kinh tế, gia nhằm thúc đẩy phân tích hồi nhập WTO APEC có tác xuất nơng quy với mơ động tích cực đến kim sản Việt hình kinh tế ngạch xuất số Nam lượng sử dụng nông sản Việt Nam Pooled OLS, Ngược lại: diện tích đất REM FEM nơng nghiệp khoảng với kiểm cách địa lí hai yếu tố có định phù hợp tác động ngược chiều đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 2018 Phân tích yếu tố Phương pháp Mơ hình Từ kết ước lượng, có tác động đến định lượng: trọng lực thể thấy yếu tố gây tác xuất Phương pháp động chiều đến xuất Việt Nam phân tích hồi là: GDP Việt Nam quy với mơ GDP nước nhập khẩu, hình kinh tế FDI, tỷ giá hối đối, có lượng sử dụng chung đường biên giới Pooled OLS, tham gia AFTA REM FEM Bảng Bảng tổng hợp nghiên cứu liên quan Luận án chưa tìm tất nhân tố gây tác động đến xuất nơng sản, chưa phân tích tương tác yếu tố với tác động đến xuất nông sản Sử dụng liệu không đủ lớn, đồng thời chưa đề cập đến tác động sách thương mại Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình trọng lực Theo CIEM (2016), mơ hình lực hấp dẫn sử dụng phân tích thương mại, đầu tư, lao động quốc gia với Mơ hình ứng dụng thương mại dự đoán trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô hai kinh tế khoảng cách chúng Do Thai Tri (2006) trích dẫn từ nghiên cứu Krugman cộng (2005) cho thấy mơ hình trọng lực có dạng tổng qt sau: = Trong đó: A số khơng đổi; Tij tổng mức lưu chuyển ngoại thương quốc gia i quốc gia j; Yi, Yj quy mô kinh tế quốc gia i j; Yi, Yj thường tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP); Dij khoảng cách địa lý quốc gia i j 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung/cầu: GDP quốc gia: GDP nước xuất khẩu, GDP coi số đại diện cho quy mô kinh tế, biến số mơ hình trọng lực (Bhagwati, 1988) Đa số nghiên cứu thực nghiệm giới ủng hộ ý tưởng GDP có tác động tích cực đến xuất Trong nghiên cứu mình, Eita (2008) phát gia tăng GDP Namibia khiến xuất tăng giai đoạn 1998- 2006 Trong nghiên cứu gần hơn, Aslanov cộng (2010) phát gia tăng GDP dẫn đến xuất cao ngược lại ba quốc gia Nam Caucacus, bao gồm Azerbaijan, Georgia Armenia Giả thuyết H1a: GDP nước xuất có tác động chiều đến xuất nước GDP nước nhập khẩu, Yếu tố thể nghiên cứu ban đầu Jan Tinbergen vào năm 1962 GDP nước nhập thể gia tăng lên thu nhập quốc gia, từ gia tăng nhu cầu tiêu dùng gia tăng lượng nhập Khi đó, quốc gia xuất gia tăng nguồn cung ứng xuất vào quốc gia nhập Yếu tố tác động đến xuất nhiều mặt hàng quốc gia đường, nho khô, cà phê (M.Sevela, 2002; G.Dlamini & cộng sự, 2016) Đặc biệt khẳng định có tác động dương lên kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ nhiều quốc gia (Priyono, 2009; C.Jordaan Eita, 2011; Buongiorno, 2016) Giả thuyết H1b: GDP nước nhập tác động chiều đến xuất nước xuất Giả thuyết H1: Quy mô GDP gộp quốc gia có tác động chiều đến xuất nước xuất Dân số quốc gia: Dân số nước xuất khẩu, quy mô dân số tăng có khả tăng cung ứng nguồn lao động thị trường, từ tăng lao động sản xuất lượng xuất Những tác động tích cực dân số tìm thấy nghiên cứu Carrere (2006), Kiên Hashimoto (2005) Ở góc tiếp cận khác, gia tăng dân số làm tăng nhu cầu nước, từ gia tăng tiêu dùng nội địa làm giảm lượng nhập Trong trường hợp Việt Nam, tất nghiên cứu thực nghiệm Thái Trí Đỗ (2006), Đào Ngọc Tiến (2008), Trang Nam (2011), cho thấy mối quan hệ tích cực xuất với dân số Giả thuyết H2a: Dân số nước xuất tác động tích cực đến xuất nước Dân số nước nhập khẩu, Dân số nước nhập thể quy mô thị trường nhập Theo lý thuyết dân số nước nhập nhiều khả nhập nhiều từ làm lượng tăng xuất nước xuất Yếu tố nghiên cứu sau bổ sung vào mơ hình hấp dẫn thương mại Thực tế, có tác động dương lên ngành đồ gỗ xuất (C.Jordaan Eita, 2011) nhiều ngành xuất khác (Miran, 2013; M.Oumer & P.N&eeswara, 2015; M.Ebaidalla A.Abdalla, 2015; G.Dlamini & cộng sự, 2016) Giả thuyết H2b: Dân số nước nhập có tác động tích cực đến xuất nước xuất Giả thuyết H2: Quy mô dân số gộp quốc gia có tác động chiều đến xuất nước xuất Diện tích đất nơng nghiệp quốc gia: Diện tích đất nơng nghiệp nước xuất Diện tích đất nơng nghiệp thể khả cung ứng nguồn nguyên liệu cho xuất nông sản Các nghiên cứu khác sử dụng yếu tố diện tích đất nơng nghiệp (Erdem Nazlioglu, 2014; G.Dlamini & cộng sự, 2016; Ngô Thị Mỹ, 2016; Trần Thị Bạch Yến Trương Thị Thanh Thảo, 2017) mô hình hấp dẫn thương mại ngành sản xuất nơng nghiệp Yếu tố diện tích đất nơng nghiệp thể khả cung ứng sản phẩm nguyên liệu cho xuất tốt nghiên cứu nông nghiệp sản phẩm nơng nghiệp có vịng đời ngắn Giả thuyết H3a: Diện tích đất nơng nghiệp nước xuất có chiều tác động chiều đến xuất nước Diện tích đất nơng nghiệp nước nhập Mơ hình hấp dẫn thương mại ngành sản xuất nơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp nước nhập nhiều, nước có khả tự cung ứng lương thực, thực phẩm cho quốc gia họ, từ giảm nhập nông sản từ quốc gia khác Giả thuyết H3b: Diện tích đất nơng nghiệp nước nhập có tác động ngược chiều tới xuất quốc gia xuất Giả thuyết H3: Quy mô diện tích đất nơng nghiệp gộp quốc gia có tác động cùng/ngược chiều đến xuất nước xuất Nhóm yếu tố cản trở/thúc đẩy thương mại Khoảng cách quốc gia: Đây yếu tố ban đầu mơ hình hấp dẫn thương mại truyền thống yếu tố tảng tạo nên tên gọi mơ hình Khoảng cách quốc gia xuất nhập gần có khả “hấp dẫn” tốt thương mại với nhiều quốc gia xa Theo cách tiếp cận yếu tố có tác động ngược chiều lên kim ngạch xuất quốc gia Nó có tác động lên xuất quốc gia nhiều sản phẩm cà phê, đường, nho khô (M.Sevela, 2002; Khiyav & cộng sự, 2013; M.Oumer P.Nvàeeswara, 2015; M.Ebaidalla A.Abdalla 2015; G.Dlamini & cộng sự, 2016) đồ gỗ xuất (C.Jordaan & Eita, 2011; S.Maulana & N.Suharno, 2015) Giả thuyết H4: Khoảng cách nước xuất đối tác thương mại có tác động tiêu cực đến xuất nước Tỷ giá hối đối: Yếu tố nhiều nghiên cứu sau bổ sung vào mơ hình hấp dẫn thương mại Về ngun lý, tỷ giá hối đoái tác động lên giá hàng hóa xuất khẩu, phá giá đồng nội tệ giúp hàng hóa xuất nước ngồi trở nên rẻ ngược lại Do đó, tăng lên tỷ giá (giả sử quốc gia xuất yết giá theo kiểu đồng ngoại tệ đồng nội tệ) làm tăng lượng xuất quốc gia Giả thuyết H5: Tỷ giá hối đối có tác động dương đến xuất nước xuất Khoảng cách thu nhập quốc gia: Theo Ngô Thị Mỹ (2016), việc có hay khơng tương đồng thu nhập nhân tố hấp dẫn hay gây cản trở với hoạt động xuất nhập hai quốc gia Điều giải thích hai nước có trình độ phát triển giống tức nhu cầu tiêu dùng mặt hàng, thị hiếu hay yêu cầu chất lượng tương đương Vì hàng hóa nước đáp ứng nhu cầu nước kia, nhân tố tạo thuận lợi cho xuất Ngược lại, trình độ hai nước khơng tương đồng (có khác biệt lớn) làm cho hàng hóa nước khó khơng đáp ứng yêu cầu nước nhập dẫn đến hạn chế khả xuất Giả thuyết H6: Khoảng cách thu nhập quốc gia có tác động ngược chiều lên tới kim ngạch xuất nước xuất Tỷ lệ số giá tiêu dùng quốc gia nhập quốc gia xuất khẩu: CPI đại diện cho mức độ bình ổn giá quốc gia thể mức độ lạm phát quốc gia Theo Ngơ Thị Mỹ (2016), lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi đem tiêu so sánh với kinh tế khác lạm phát hiểu phá giá đồng tiền nội tệ so với đồng tiền ngoại tệ Trên thực tế, lạm phát tăng đẩy giá hàng hóa nước nâng lên làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước qua ảnh hƣởng đến hoạt động xuất hàng hóa ngược lại Tỷ lệ số giá tiêu dùng quốc gia nhập quốc gia xuất cho thấy mức độ chênh lệch xu hướng giá quốc gia Giả thuyết H7: Tỷ lệ số giá tiêu dùng quốc gia nhập quốc gia xuất có tác động dương lên đến kim ngạch xuất nước xuất Biên giới quốc gia: Có biên giới bên đóng vai trị quan trọng chi phí vận chuyển hàng hóa có khoảng cách lớn làm tăng chi phí giao dịch Đặc biệt, có biên giới giảm chi phí xuống mức tối thiểu điều phù hợp với kết luận McCallum (1995) điều tra xem liệu biên giới quốc gia có quan trọng thương mại hay không Giả thuyết H8: Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, nước xuất xuất nhiều sang quốc gia có biên giới với xuất thị trường khác Mức độ mở cửa kinh tế: Đây biến số nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa bổ sung vào mơ hình hấp dẫn thương mại Sự mở cửa hội nhập quốc tế quốc gia xem yếu tố thúc đẩy thương mại gia tăng xuất Nhiều ngành sản phẩm cà phê, nông sản, thủy sản (Khiyav & cộng sự, 2013; G.Dlamini & cộng sự, 2016; Ly Zang 2008; DTI of South Africa, 2003) đặc biệt ngành gỗ (C.Jordaan Eita, 2011; Harun & cộng sự, 2014; Vũ Thu Hương & cộng sự, 2014) gia tăng xuất mạnh mẽ quốc gia hội nhập thương mại quốc tế Do đó, chúng tơi đưa giả thuyết quan trọng nhất: Hội nhập kinh tế ảnh hưởng đáng kể đến thương mại Việt Nam Nhóm tác giả kiểm tra giả thuyết với nước thành viên WTO, APEC, EU, ASEAN Hoa Kỳ, Trung Quốc Các giả thuyết sau: Giả thuyết H9: Xuất nông sản Việt Nam cao Việt Nam, nước nhập tham gia WTO Giả thuyết H10: Xuất nông sản Việt Nam cao Việt Nam, nước nhập tham gia APEC Giả thuyết H11 Xuất nông sản Việt Nam cao nước nhập nằm khối Liên minh Châu Âu EU Giả thuyết H12: Xuất nông sản Việt Nam cao nước nhập Mỹ Giả thuyết H13: Xuất nông sản Việt Nam cao Việt Nam, nước nhập nằm khối ASEAN Giả thuyết H14: Xuất nông sản Việt Nam cao nước nhập Trung Quốc 3.2 Dữ liệu biến số 3.2.1 Biến số Mơ hình nghiên cứu xây dựng bao gồm 14 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang nước khác giai đoạn 2010 – 2017: Thứ nhất, biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả logarit tự nhiên kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam (nước i) sang nước khác (nước j) giai đoạn 2010 – 2017, ký hiệu ln(Xijt) Trong đó, mặt hàng nơng sản phân loại theo Hệ thống Danh mục Tiêu chuẩn Ngoại thương, phiên (STIC Rev.3) Liên hợp Quốc Theo đó, nông sản bao gồm SITC + + + - 03 - 27 - 28 (Ngô Thị Mỹ, 2016; Đỗ Thị Hòa Nhã, 2017) Nguồn liệu thứ cấp lấy từ báo cáo liệu thường niên Liên Hợp Quốc, công bố trang website: https://comtrade.un.org/data/ Thứ hai, Các biến độc lập hay biến đại diện cho nhân tố tác động đến biến phụ thuộc mô tả Bảng sau: Mã biến Tên biến ln(GDPijt) Quy mơ GDP gộp Giải thích Cách đo Biến đại diện cho Là hàm logarit tự nhiên quy mơ tổng tích GDP quốc sản phẩm quốc nội 10 Kỳ vọng tác động đến ln(Xijt) Mang dấu (+) hàm hồi quy = + ( ( )+ + + + + )+ ᄂ" + ++ '+ + + ᄂ ᄂ ᄂ + + ᄂ ( + + Trong đó: i: Việt Nam; j: quốc gia nhập mặt hàng nông sản từ Việt Nam; t: thời điểm t β : Hệ số chặn β : Hệ số hồi quy c : Hiệu ứng cố định theo không gian u 1: Sai số mơ hình γ : Hiệu ứng cố định theo thời gian 3.2.2 Dữ liệu Bộ liệu nhóm bao gồm 786 quan sát lấy từ nguồn thứ cấp sau: Mã biến ln(Xijt) ln(AGRIijt) Ln(INCGAPijt) ln(POPijt) ln(GDPijt) EXRijt CPIijt ln(DISij) EUjt ASEANjt WTOjt APECjt Tên biến Kim ngạch xuất Quy mô đất nông nghiệp gộp Chênh lệch thu nhập quốc dân Quy mô Dân số gộp Quy mơ GDP gộp Tỷ giá hối đối song phương Chỉ số giá tiêu dùng song phương Link liệu https://comtrade.un.org/data/ https://data.worldbank.org/ http://www.cepii.fr/distance/dist_c epii.dta https://europa.eu/europeanQuốc gia thuộc khối EU union/index_en Quốc gia thuộc khối ASEAN https://asean.org/ Quốc gia thuộc WTO Quốc https://www.wto.org/ gia thuộc APEC http://apec.org/ Bảng Bảng tóm tắt nguồn liệu Khoảng quốc gia 3.3 Thống kê mơ tả phân tích tương quan 3.3.1 Thống kê mô tả Sau thu thập số liệu từ 207 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới khoảng thời gian nghiên cứu từ 2010 đến 2017, cho 786 quan sát hợp lý Bảng … sau bảng thống kê mô tả chung cho biến thành phần: 13 Đối với biến độc lập biến định lượng, nhóm đưa bảng mơ tả sau: Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn chuẩn nhất Xijt 786 1.38e+08 5.30e+08 798 7.42e+09 GDPit 786 1.72e+11 3.40e+10 1.16e+11 2.24e+11 GDPjt 786 5.90e+11 2.06e+12 1.56e+08 1.95e+13 POPjt 786 5.89e+07 1.90e+08 70878 1.39e+09 POPit 786 9.12e+07 2177143 8.80e+07 9.46e+07 AGRIjt 786 36599.16 85083.44 66 527833 AGRIit 786 11307.12 653.9704 10760.1 12172.2 DISTij 786 8988.03 4868.678 478.553 19080.63 INCGAPijt 786 12746.7 19376.83 2.6759 101172.6 EXRjt 786 694.6244 2112.59 2759789 25941.66 EXRit 786 20966.44 1098.859 18612.92 22370.09 CPIjt 786 118.6935 24.0548 97.7451 348.1676 CPIit 786 122.5162 95.37248 97.7451 2740.274 Nguồn: Nhóm tiểu luận tính tốn tổng hợp hỗ trợ phần mềm STATA Biến số Số quan sát Trung bình Bảng Mơ tả thống kê biến định lượng Dựa vào bảng từ q trình thống kê mơ tả, nhóm có số quan sát biến X ijt 786, với trung bình khoảng 138,149,219, với giá trị lớn đạt 7,418,231,549 Trung Quốc vào năm 2017 giá trị nhỏ 798 tiểu quốc Seychelles vào năm 2014 Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc khoảng 5,300,000,000; cho thấy quốc gia quan sát có tỉ trọng giao thương với Việt Nam không đồng GDPjt POPjt AGRIjt DIST INCGAPijt EXRjt CPIjt Giá trị lớn Giá trị nhỏ Quốc gia Năm Quốc gia Năm USA 2017 Kiribati 2010 Trung Quốc 2017 Dominica 2010 Trung Quốc 2015 Singapore 2017 Bolivia Lào Norway 2013 Comoros 2010 Kuwait 2011 Iran 2014 Venezuela 2014 Switzerland 2016 Nguồn: Nhóm tiểu luận tự tính tốn tổng hợp Bảng Thống kê theo giá trị max biến độc lập theo quốc gia năm Từ Bảng 5, nhóm đưa nhận xét sau: 14 Đối với biến thể tổng sản phẩm quốc nội, Mỹ đóng vai trị kinh tế số giới đạt giá trị lớn vào năm 2017, giá trị nhỏ thuộc quốc đảo nhỏ Kiribati, đạt vào năm 2010 Đối với biến thể dân số, Trung Quốc quốc gia đơng dân có tăng trưởng hàng năm, quan sát biến có giá trị lớn Trung Quốc, giá trị nhỏ thuộc quốc gia Dominica vào năm 2010 Đối với biến thể diện tích đất nơng nghiệp, Trung Quốc đạt giá trị tối đa vào năm 2015 diện tích đứng thứ giới, nhiên chủ yếu diện tích đất nằm dải khí hậu ơn đới phù hợp với việc phát triển nơng nghiệp Trong đó, giá trị nhỏ thuộc Singapore vào năm 2014 Singapore quốc đảo nhỏ, thêm vào thiếu nguồn nước cung cấp cho nơng nghiệp diện tích đất nông nghiệp nhỏ, Đối với biến thể khoảng cách Việt Nam quốc gia (cụ thể nhóm lấy khoảng cách thủ đô Hà Nội tới thủ đô quốc gia khác), biến không thay đổi khoảng thời gian ngắn, bảng … giá trị nhỏ lớn biến độc lập biến định lượng không năm đạt giá trị Giá trị lớn biến thuộc quốc gia Bolivia giá trị nhỏ biến thuộc quốc gia Lào, quốc gia có đường biên giới giáp Việt Nam Đối với biến thể chênh lệch thu nhập quốc dân, giá trị lớn thuộc Norway vào năm 2013 giá trị nhỏ thuộc quốc gia nhỏ Comoros vào năm 2010 Đối với biến thể tỉ giá hối đoái song phương quốc gia, giá trị lớn thuộc Kuwait vào năm 2012 giá trị nhỏ thuộc Iran vào năm 2014 Đối với biến thể số giá tiêu dùng quốc gia, giá trị lớn thuộc Venezuela vào năm 2014, với số khổng lồ 348,167 , hậu việc lạm phát nhiều năm không giải quốc gia dầu mỏ này, Thụy Sĩ đạt giá trị nhỏ vào năm 2016, cho thấy Thụy Sĩ xảy giảm phát Đối với biến POPit, AgriLandit, CPIit, EXRit quan sát biến thể liệu tương ứng Việt Nam qua năm, cụ thể dân số, diện tích đất nơng nghiệp, số giá tiêu dùng tỉ giá hối đoái song phương 15 Đối với biến biến định tính, nhóm đưa bảng thống kê số quan sát có giá trị 1(tức đạt điều kiện “có” biến định tính đó) theo năm sau: WTOjt ASEANjt EUjt APECjt Borderj CNjt USjt 2010 93 10 19 1 2011 83 9 19 1 2012 88 9 19 1 2013 2014 2015 2016 2017 92 93 91 93 89 9 9 10 8 18 18 18 18 18 3 3 1 1 1 1 1 Nguồn: Nhóm tiểu luận tự tính tốn tổng hợp Bảng Mơ tả thống kê biến định tính theo năm Trong số biến độc lập biến định tính, xuất biến khơng thay đổi theo thời gian, biến thể quốc gia có đường biên giới giáp với Việt Nam hay khơng (Borderj ), biến quốc gia có phải Trung Quốc (CN jt) biến thể quốc gia có phải Mỹ hay khơng (USjt) 3.3.2 Phân tích tương quan (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) LnXijt LnGDPijt LnPOPijt LnAGRIijt LnDISij LnINCGAPijt EXRijt CPIijt (1) (2) (3) (4) (5) 0.5793 0.4913 0.164 -0.4098 0.1915 0.0611 0.1011 0.734 0.4133 -0.1816 0.5037 0.1324 0.0899 0.7129 -0.1827 -0.1022 -0.1701 -0.1794 0.1604 -0.2149 -0.2634 -0.2162 0.012 -0.0087 -0.0432 (6) 0.357 0.3235 (7) (8) 0.1892 Nguồn: Nhóm tiểu luận tính tốn tổng hợp hỗ trợ phần mềm STATA Bảng Kết phân tích tương quan biến Dựa vào bảng ma trận tương quan biến trên, nhóm có nhận định tương quan biến theo tiêu chí: mức độ tương quan hướng tương quan Đối với mức độ tương quan, mức độ tương quan lớn 0.5 coi tương quan mạnh nên nhóm nhận định biến phụ thuộc LnXijt tương quan mạnh với hai biến độc lập LnPOPijt LnGDPijt với mức tương quan tương ứng 0.5260 0.6135, ngồi LnXijt 16 khơng tương quan mạnh với biến độc lập khác Với biến độc lập, xuất hai cặp biến có tương quan lớn với LnPOPijt có mức tương quan 0.7129 với LnAGRIijt LnGDPijt có mức tương quan 0.7340 với LnPOPijt Tuy nhiên, hệ số tương quan biến độc lập nhỏ 0.8, nên loại bỏ tượng đa cộng tuyến khỏi mơ hình Đối với hướng tương quan, biến phụ thuộc LnXijt tương quan dương với tất biến độc lập Đối với biến độc lập, nhóm nhận định hầu hết biến độc lập có tương quan âm với biến độc lập khác, ngoại lệ biến LnGDPijt không tương quan âm với biến độc lập Kết ước lượng bàn luận Mơ hình Biến số ln(DISij) CPIijt EXRijt ln(AGRIijt) ln(POPijt) Ln(INCGAPijt) ln(GDPijt) BORDERj EUjt ASEANjt USj CNj RE lnXijt (1) -0.0363 (0.0255) 0.0382** (0.0155) 0.00000195** (0.0000) -0.0059 (0.0079) 0.0292** (0.0142) -0.0136**** (0.0041) 0.0171** (0.0071) 0.0683 (0.1165) 0.0340 (0.0297) 0.0275 (0.0686) 0.0903 (0.1425) -0.0171 (0.1866) 17 FE lnXijt (2) FE_cluster lnXijt (3) 0.0409** (0.0167) 0.000002747 (0.0000) 0.0183 (0.0452) -0.0956 (0.0584) -0.0165**** (0.0044) 0.0271** (0.0116) 0.0409** (0.0185) 0.000002747 (0.0000) 0.0183 (0.0445) -0.0956 (0.0836) -0.0165** (0.0066) 0.0271* (0.0153) -0.0062 (0.0394) -0.0062 (0.0100) WTOjt APECjt Hệ số chặn -0.0108 (0.0175) 0.0846** (0.0346) 1.3542*** (0.4224) -0.0135 (0.0196) 0.0033 (0.0560) 4.4776**** (1.3230) chibar2(01) = 917.37 Prob > chibar2 = 0.0000 chi2(8) = 17.12 Prob>chi2 = 0.0288 chi2 (123) = 1.9e+30 Prob>chi2 = 0.0000 F(1, 100) = 17.543 Prob > F = 0.0001 786 0.0413 Kiểm định nhân tử Lagrange (xttest0) Kiểm định Hausman Kiểm định phương sai sai số thay đổi (xttest3) Kiểm định tương quan chuỗi (xtserial) Số quan sát R 786 0.4641 -0.0135 (0.0174) 0.0033** (0.0014) 4.4776** (2.0656) 786 0.0413 Sai số chuẩn hệ số ước lượng đặt dấu ngoặc đơn ( ) hệ số ước lượng * p-value
Ngày đăng: 09/07/2020, 10:07
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
5
Nghiên cứu Ngô Thị 2016 Phân tích các Phương pháp Mô hình Kết quả ước lượng cho Luận án chưa các nhântố Mỹnhântốảnh định lượng: Các trọng lựcthấy: quy mô nền kinh tếtìm ra được (Trang 4)
Bảng 2.
Bảng mô tả các biến số và kỳ vọng về dấu tác động lên biến phụ thuộc (Trang 12)
Bảng 3.
Bảng tóm tắt nguồn dữ liệu (Trang 13)
Bảng 4.
Mô tả thống kê các biến định lượng (Trang 14)
i
với các biến độc lập là các biến định lượng, nhóm đưa ra các bảng mô tả sau: (Trang 14)
Bảng 6.
Mô tả thống kê các biến định tính theo năm (Trang 16)
i
với các biến là biến định tính, nhóm đưa ra bảng thống kê số quan sát có giá trị bằng 1(tức là đạt điều kiện “có” của biến định tính đó) theo các năm như sau: (Trang 16)
h
ình RE FE FE_cluster (Trang 17)
Bảng 8.
Kết quả ước lượng mô hình trọng lực cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam (Trang 18)