BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1 Lời giới thiệu
Chúng ta đang sống trong thập niên đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ mà trithức và kỹ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển xãhội Người ta nói “nền văn minh trí tuệ” là nền văn minh của thế kỷ XXI Để có
được nền văn minh đóthì nền giáo dục phải đào tạo được “sản phẩm” là những
con người thông minh, trí tuệ phát triển, sáng tạo và giàu tính nhân văn cho xãhội Muốn đáp ứng được mục tiêu đào tạo đó thì vai trò của người thầy thì vôcùng quan trọng và đặc biệt là vai trò lãnh đạo quản lý của Hiệu trưởng trongnhà trường Trong hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý chuyên môn lànhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu trong công tác quản lýcủa Hiệu trưởng Biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng có vai trò đặcbiệt vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, yếu tố quyết định chất lượnggiáo dục của mỗi nhà trường Thực tế ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh PhúcHiệu trưởng các trường THCS đã có những đổi mới nhất định về công tác quảnlý hoạt động chuyên môn, song kết quả đạt được chưa cao Những biện phápquản lý chuyên môn mà Hiệu trưởng đã áp dụng vào công tác quản lý của mìnhhầu hết là do kinh nghiệm bản thân hoặc kinh nghiệm của người đi trước truyềnlại cho người đi sau hoặc thông qua tự học là chính
Hoạt động dạy học là một hoạt động đặc thù của nhà trường nó giữ vị trítrung tâm và mang tính quyết định Chất lượng dạy và học quyết định uy tín củanhà trường Trong hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý chuyên môn lànhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu trong công tác quản lýcủa Hiệu trưởng Biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng có vai trò đặcbiệt vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, yếu tố quyết định chất lượnggiáo dục của mỗi nhà trường Do đó để có được hoạt động Dạy học ổn định vàchất lượng điều đầu tiên người cán bộ quản lý phải thực hiện việc chỉ đạo vàquản lý hoạt động chuyên môn của nhà trường Xây dựng đội ngũ và chỉ đạohoạt động chuyên môn là công việc quan trọng của người hiệu trưởng công việcnày góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng giáo dục
Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chuyên môn của nhàtrường trong nhiều năm qua cho thấy nếu như không có biện pháp quản lý thìmọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động chuyên môn sẽ không đem lại hiệu quả cao.Vì trong tập thể giáo viên có những đồng chí là hạt nhân tích cực, có nhữngđồng chí chưa thực sự phát huy hết khả năng của bản thân, có những đồng chícòn hạn chế về năng lực chuyên môn…Và qua thực tế công tác quản lý của bảnthân tôi nghĩ cần thiết phải có biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn trongnhà trường để tạo ra hướng đi thống nhất, đồng bộ từ khâu lên kế hoạch, chỉđạo, tổ chức triển khai, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động Bản thân là mộtcán bộ quản lý tôi luôn trăn trở: Làm sao để giáo viên chúng ta dạy giỏi? Học
Trang 2sinh chúng ta học tốt? Việc tìm ra một số biện pháp quản lý tốt hoạt độngchuyên môn trong nhà trường sẽ là chiếc chìa khóa mở ra thành công trong việcnâng cao chất lượng dạy học của nhà trường Đó chính là lý do để tôi chọn sáng
kiến “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học ở trường THCS” nhằm đưa ra các biện pháp quản lý hoạt
động chuyên môn phù hợp để phát triển nền giáo dục trong thời kỳ đổi mới củađất nước, nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là vấn đề cấp thiết.
2 Tên sáng kiến:
Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS.
3 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Bạch Thị Yên - Trường THCS Đồng Tĩnh – Tam Dương - Vĩnh Phúc.
4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý hoạt động chuyên môn của cán bộquản lý nhà trường Giúp cán bộ quản lý có biện pháp quản lý hoạt động chuyênmôn trong nhà trường để tạo ra hướng đi thống nhất, đồng bộ từ khâu lên kếhoạch, chỉ đạo, tổ chức triển khai, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động Việctìm ra một số biện pháp quản lý tốt hoạt động chuyên môn trong nhà trường sẽlà chiếc chìa khóa mở ra thành công trong việc nâng cao chất lượng dạy học củanhà trường, nó làm thay đổi nếp nghĩ, cách tư duy của mỗi, cách làm việc củamỗi giáo viên.
5 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Ngày 16 tháng 02 năm 2018
6 Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến:
6.1 Lý luận về quản lý và quản lý giáo dục 6.1.1 Quản lý
6.1.1.1 Khái niện quản lý:
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý, nhưng theo tác giảnhận thấy: quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lýđến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung Bản chất của quản lý làmột loại lao động để điều khiển lao động, các loại hình lao động phong phú,phức tạp thì hoạt động quản lý càng có vai trò quan trọng.
6.1.1.2 Chức năng quản lý:
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu củachủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quảnlý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý Quản lý có bốn chức năng cơbản, là bốn khâu có liên quan mật thiết với nhau gồm: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ
Trang 3đạo thực hiện và kiểm tra Trong quá trình quản lý, hệ thống các chức năng quảnlý được thực hiện liên tiếp, đan xen, phối hợp, bổ sung cho nhau một cách logictạo thành chu trình quản lý
6.1.1.3 Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, người ta nghiêncứu trên nền tảng của khoa học quản lý nói chung Quản lý giáo dục là sự tácđộng có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thểquản lý ở các cấp, lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục của từngcơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định
6.1.2 Quản lý nhà trường và quản lý trường THCS 6.1.2.1 Quản lý nhà trường Trường học
Trường học là đơn vị cơ sở nằm trong hệ thống giáo dục, nhà trường làmột thiết chế đặc biệt của xã hội, thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lựctheo yêu cầu của xã hội, đào tạo các công dân cho tương lai Có thể phân tíchquá trình giáo dục của nhà trường như một hệ thống gồm 6 thành tố: Mục đíchyêu cầu; Nội dung giáo dục; Phương pháp giáo dục; Thầy giáo; Học sinh; Cơ sởvật chất và các phương tiện, thiết bị phục vụ giáo dục Hoạt động quản lý củangười quản lý là phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành liên kết chặtchẽ với nhau đưa đến kết quả mong muốn, trong đó người quản lý trường học làHiệu trưởng các trường
6.1.2.2 Quản lý trường THCS
Quản lý trường THCS là tập hợp các tác động tối ưu sự công tác, tham giahỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên,học sinh và cán bộ công nhân viên nhằm tận dụng các nguồn lực sẵn có, do nhànước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp nhằm đạt được mục tiêu
6.1.3 Hiệu trưởng trường THCS trong quản lý hoạt động chuyên môn6.1.3.1 Đặc điểm chung của trường THCS
Trường THCS là bậc học thứ 2 giáo dục phổ thông, gồm 4 năm Đây là bậchọc hoàn thiện kiến thức THCS cho học sinh, là bậc học tạo nguồn nhân lực choyêu cầu của xã hội, đồng thời chuẩn bị tích cực, trực tiếp cho thế hệ trẻ chuẩn bịhành trang vào đời, đi vào cuộc sống lao động sản xuất làm nghĩa vụ công dân vàcó điều kiện để tiếp tục học lên bậc học THPT cao hơn Giáo dục THCS phải có"Mục tiêu" trang bị cho học sinh có kiến thức để sẵn sàng học tiếp lên THPT hoặchọc nghề, vừa chuẩn bị cho học sinh có đủ tri thức tham gia vào lao động sản xuất.Trường THCS ngoài trang bị kiến thức, cần phải hình thành cho học sinh, năng lựcthích ứng với sự thay đổi của thực tiễn để chủ động, tự chủ trong lao động, trongcuộc sống và hoà nhập với môi trường lao động.
6.1.3.2 Vai trò, vị trí của Hiệu trưởng trong trường THCS
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhàtrường do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Tiêu chuẩn,
Trang 4nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng THCS được quy định rõ trong các vănbản Luật giáo dục năm 2005 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáodục, ngày 25/11/2009; Điều lệ trường trường THCS, trường THPT và trườngphổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng bộ GD-ĐT
6.1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng trườngTHCS
Quản lý hoạt động chuyên môn là công tác chỉ đạo việc xây dựng kếhoạch, tổ chức thực hiện chuyên môn của các tổ bộ môn, chỉ đạo hoạt độngchuyên môn của giáo viên Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệutrưởng: là những cách thức cụ thể của người Hiệu trưởng tiến hành để tác độngđến đội ngũ giáo viên nhằm mục tiêu quản lý hoạt động chuyên môn của nhàtrường đề ra Quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT tậptrung vào những nội dung quản lý sau:
6.1.3.3.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn
Trên cơ sở phương hướng nhiệm vụ năm học của ngành, tình hình cụ thể củanhà trường, Hiệu trưởng hướng dẫn họ biết cách xác định mục tiêu, nhiệm vụ đúngđắn, đề ra biện pháp rõ ràng, hợp lý Giúp giáo viên xây dựng hoạt động của cánhân, của tổ chuyên môn, của lớp chủ nhiệm, để họ có các điều kiện đạt được mụctiêu Kết quả của Hoạt động giáo dục nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào khả năngcủa Hiệu trưởng biết bố trí cán bộ, biết phân phối chức năng của họ, tổ chức sự liênhệ, tác động qua lại của họ với nhau được đúng đắn và hợp lý
6.1.3.3.2 Tổ chức hoạt động dạy và học
Chỉ đạo việc thực hiện chương trình là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạtđộng quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng, cần quản lý: Quản lý giáoviên thực hiện chương trình dạy học; Quản lý giáo viên soạn bài trước khi lênlớp; Quản lý giờ lên lớp của giáo viên; Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp để quảnlý giờ lên lớp; Quản lý giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh;Quản lý hồ sơ chuyên môn
6.1.3.3.3 Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
Chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn thực hiện: Xây dựng kế hoạchchi tiết các hoạt động trong cả năm học; Kiểm tra việc soạn bài, các hồ sơchuyên môn khác, kí duyệt trước khi thực hiện; dự giờ, kiểm tra việc thực hiệnchương trình, tiến độ thực hiện chương trình kiểm tra việc thực hiện đồ dùngdạy học, thiết bị thực hành, thí nghiệm của giáo viên khi giảng dạy; Xây dựngchương trình bồi dưỡng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, ôn thi THPT,bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh; thống nhất nội dungôn tập sau mỗi chương, mỗi kì, xây dựng ngân hành đề để phục vụ việc kiểm trađánh giá học sinh
Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Tổ chức và chỉ đạo có hiệu quảquá trình đổi mới phương pháp dạy học của GV theo hướng phù hợp từng nhóm
Trang 5đối tượng HS, tránh lối dạy rập khuôn, áp đặt; chỉ đạo việc tăng cường quản lý,khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học; chỉ đạo việc cải tiến phươngpháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực bản thân và kiểm địnhchất lượng đối với HS, qua đó để thấy rõ được ưu điểm và hạn chế của quá trìnhdạy học, từ đó đề ra các biện pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng vàhiệu quả dạy học Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên, các nội dung bồi dưỡng: Bồidưỡng về tư tưởng chính trị; bồi dưỡng về trình độ chuyên môn; bồi dưỡng vềnghiệp vụ; bồi dưỡng về hình thức tổ chức; bồi dưỡng thông qua thực hiệnchuyên đề
6.1.3.3.4 Quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh
Hoạt động học tập của học sinh là hoạt động song song tồn tại cùng vớihoạt dạy của thầy giáo Phải làm cho học sinh có động cơ và thái độ đúng đắntrong học tập, rèn luyện, ham thích đến trường, đến lớp, ham muốn được học tập,tìm hiểu Tự giác tìm tòi phát hiện vấn đề, chủ động lĩnh hội kiến thức, biến quátrình giáo dục thành tự giáo dục Tổ chức hướng dẫn học sinh học tập, giúp họcsinh học tập có phương pháp, nắm được phương pháp học tập của bộ môn, giúphọc sinh hình thành nề nếp, thói quen học tập, chủ yếu tập trung quản lý các vấnđề sau: Quản lý việc giáo dục phương pháp học tập của học sinh giúp cho họcsinh: Nắm được kĩ năng chung của hoạt động học tập; có kĩ năng học tập phù hợpvới từng bộ môn; có phương pháp học tập đúng đắn ở trên lớp và ở nhà Quản lýnề nếp học tập của học sinh: Hình thành tinh thần, thái độ trong học tập, chuyêncần, trung thực; nề nếp tổ chức các hoạt động ở trường cũng như ở nhà, những nơihoạt động văn hóa khác; nề nếp và bảo quản, sử dụng đồng dung học tập của cánhân cũng như của tập thể, của bạn bè, thầy cô; nề nếp trong khen thưởng kỉ luật,chấp hành nề nếp nội quy học tập Quản lý học tập, vui chơi, giải trí: Hoạt độnghọc tập, vui chơi, giải trí của học sinh phải được tổ chức hợp lý, phù hợp với tâmlý và sức khỏe của học sinh, cần tính toán, cân nhắc để điều khiển các hoạt động,tránh tình trạng lôi kéo học sinh quá sâu vào những hoạt động này gây ảnh hưởngđến việc học tập của học sinh Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập củahọc sinh: Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong cáckhâu của quá trình dạy học Kiểm tra, đánh giá phải đảm khách quan, phản ánhđúng thực trạng của học sinh, qua đó giúp học sinh khác phục những thiếu sót, lỗhổng kiến thức để tự hoàn thiện của mình
6.1.3.3.5 Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn Việc kiểm tra, đánh giá trong nội bộ nhà trường là việc hết sức quantrọng, thông qua việc kiểm tra Hiệu trưởng sẽ nhận định được những mặt mạnh,mặt yếu để phát huy và khắc phục Thông qua quá trình kiểm tra sẽ góp phầnhình thành ý thức, năng lực tự kiểm tra của mỗi cá nhân, việc kiểm tra bao gồmnhững nội dung sau:
* Kiểm tra hoạt động của giáo viên cần kiểm tra: Kế hoạch giảng dạy; Kếhoạch chủ nhiệm; kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kế hoạch triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, kết quả giảng dạy trên lớp.
Trang 6* Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn: Kiểm tra tổ trưởng về nề nếpquản lý của tổ, nhận định của tổ trưởng về từng thành viên trong tổ, uy tín của tổtrưởng; kiểm tra hồ sơ chuyên môn như kế hoạch tổ, kế hoạch cá nhân, biên bảnsinh hoạt tổ, nghị quyết tổ; các sáng kiến kinh nghiệm; kiểm tra công tác bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ của tổ, thực hiện các chuyên đề, hội giảng, hội thi;kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin, tích hợp kiến thức nội môn liênmôn vào quá trình dạy học và quản lý
6.1.3.3.6 Chỉ đạo các hoạt động giáo dục khác
* Tổ chức khai giảng năm học, tổng kết năm học; hội thao, hội khỏe phùđổng, hội diễn văn nghệ; tổ chức tham quan ngoại khóa; công tác xã hội hóagiáo dục; công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục; phổ biến giáo dục phápluật, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông; giáo dục phòng,chống ma túy; giáo dục quốc phòng, an ninh; công tác hướng nghiệp; tổ chứchoạt động ngoài giờ, lên lớp.
6.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng 6.1.4.1 Các văn bản pháp quy của nhà nước về công tác quản lý của Hiệu trưởng 6.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng trong nhà trường
Năng lực của hiệu trưởng; năng lực của các tổ trưởng chuyên môn; năng lựcthực hiện của giáo viên; sự hỗ trợ của các tổ chức, các nhân viên khác trong trường
6.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài
Điều kiện văn hóa (trình độ dân trí, phong tục tập quán, truyền thống hiếuhọc ); điều kiện xã hội (thành thị - nông thôn ); điều kiện kinh tế (các nhàcung cấp, thu nhập dân cư ); điều kiện tự nhiên (miền núi, đồng bằng); tiến bộkhoa học và công nghệ (công nghệ thông tin, công nghệ dạy học ); điều kiệnquốc tế (hội nhập, toàn cầu hóa, kinh tế tri thức ); chủ trương chính sách quảnlý giáo dục các cấp; mối quan hệ giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường;môi trường xã hội và gia đình học sinh; điều kiện cơ sở vật chất
Có thể nói năng lực và phẩm chất đạo đức của người thầy là bài học sống,sinh động đối với học sinh, có tác dụng quan trọng trong việc hình thành và giáodục nhân cách học sinh Không có thầy giỏi thì khó có thể có trò giỏi được, đểđào tạo ra những công dân có ích cho xã hội thì người thầy lại càng có vai tròquan trọng.
Trong tình hình đất nước đang đổi mới, hội nhập như hiện nay, khi mà cả
ngành giáo dục đang triển khai cuộc vận động “Hai không” của Bộ GD&ĐT với4 nội dung “Nói không với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà
giáo và tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp” thì hơn bao giờ hết người thầy càng
phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môncũng như phẩm chất đạo đức nhà giáo.
Để nâng cao chất lượng dạy và học thì điều cần thiết là phải xây dựngđược một đội ngũ người thầy có phẩm chất chính trị vững vàng, tinh thông về
Trang 7chuyên môn, nghiệp vụ và đồng thời phải tạo được môi trường giáo dục thuậnlợi để cho họ có thể phát huy đến múc cao nhất năng lực của bản thân, để mỗicon người không ngừng học tập, tự bồi dưỡng về năng lực chuyên môn nghiệpvụ, thường xuyên cập nhật kiến thức mới, công nghệ thông tin, nâng tầm hiểubiết cảu mình đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của ngành giáo dục.
Việc chỉ đạo các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng toàndiện trong nhà trường là một vấn đề rất rông lớn Nó gắn bó chặt chẽ với việcnâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên, của học sinh, của cha mẹ học sinh Nóliên quan tới việc bồi dưỡng giáo viên, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của từngcá nhân thầy cô giáo.
Ở bất cứ một nhà trường nào, người cán bộ quản lý đều xác định rõ vị tríquan trọng của mình trong việc chỉ đạo dạy và học Đó là khâu quản lý các hoạtđộng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Bộ GD&ĐT và các cơ quanquản lý trực tiếp (cụ thể là quản lý việc lập kế hoạch quản lý của tổ chuyên môn,soạn bài lên lớp của giáo viên, kiểm tra đánh giá học sinh, bồi dưỡng nâng caotrình độ giáo viên, đổi mới phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học)
Chất lượng giáo dục toàn diện nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố, songthầy giáo, người trực tiếp đứng lớp phải là yếu tố số một Chất lượng của ngườithầy quyết định chất lượng của học trò Cha ông ta đã tưng nói “Không thầy đốmày làm nên”
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hộinhập ngày càng sâu rộng trên khu vực và thế giới Nhân tố quyết định thắng lợicủa công cuộc xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế là con người, là nguồnnhân lực Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặtbằng dân trí được nâng cao để đáp ứng được yêu cầu đào tạo, phát triển nguồnnhân lực có chất lượng, dồi dào về số lượng Đáp ứng được yêu cầu của đấtnước thì việc xây dựng đội ngũ nhà giáo là điều không thể thiếu, hơn thế nữa cóthể nói rằng chất lượng của đội ngũ nhà giáo có tính chất quyết định đối với chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian tới
Vì vậy trước và ngay trong quá trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực là việcxây dựng đội ngũ nhà giáo vừa hồng vừa chuyên đáp ứng được yêu cầu nhiêm vụ.
Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khóa X về đổimới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông lần này là “Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Để đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông.
Nghị quyết TW2 ra đời đã thổi luồng sinh khí mới cho sự nghiệp giáodục, đào tạo, đã đề ra nhiệm vụ quan trọng cho ngành giáo dục phải quan tâm tớisự đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên- lực lượng quyết định chất lượng giáodục đào tạo, coi trọng nghề thầy giáo cũng có nghĩa là phải coi trọng sự nghiệpđào tạo và bồi dưỡng thầy giáo.
Trang 8Chỉ thị số 40/CT- TU ngày 15/6/2004 của ban bí thư và chỉ thị22/2003/CT- BGD&ĐT của Bộ trưởng về việc xây dựng, nâng cao chất lượngđội ngũ nhà giáo, và cán bộ quản lý giáo dục nhăm nâng cao trình độ về chínhtrị, chuyên môn và quản lý giáo dục để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượnggiáo dục.
Và mới nhất là nghị quyết số 29/NQ-TW 8 về đổi mới căn bản, toàn diện
GD&ĐT “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấnđề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơsở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, pháttriển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới;kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảođảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấphọc; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bướcđi phù hợp.”
Mục tiêu của việc đổi mới đã chỉ rõ: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽvề chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt”.
6.2 Kết luận
Quản lý nhà trường vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Trong quản lý nhàtrường thì quản lý hoạt động chuyên môn đối với Hiệu trưởng là một việc làmhết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Quảnlý hoạt động chuyên môn ở trường THCS gồm các vấn đề sau: Quản lý việc xâydựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường, của tổ chuyên môn, củagiáo viên; quản lý hoạt động dạy và học; quản lý hoạt động của tổ chuyên môn;quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh; quản lý các hoạt động giáodục khác Đây là những vấn đề cơ bản, cần thiết để Hiệu trưởng thực hiện côngtác quản lý hoạt động chuyên môn trong nhà trường.
Muốn đạt được mục tiêu giáo dục thì trước hết người quản lý phải quantâm đến công tác chỉ đạo chuyên môn có tầm quan trọng và quyết định đến hoạtđộng Sư phạm của nhà trường Xây dựng được đội ngũ giáo viên có phẩm chấtcó năng lực là chúng ta đã góp phần xây dựng được một thế hệ có đủ đức và tài
phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Nhà bác học CoMenx ky đã nói: “Thời thơ
ấu là thời kỳ quan trọng nhất của đời người, đó không phải là chuẩn bị chocuộc sống thực sự mà đứa trẻ hôm nay sau này trở thành người như thế nào?Thế giới quanh em đi vào trái tim và khối óc em ra sao? Phụ thuốc vào những
người dìu dắt em” do đó việc nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của người
thầy là vô cùng cần thiết
Trang 96.3 Thực trạng công tác dạy học và chất lượng đội ngũ của nhà trường THCSĐồng Tĩnh
6.3.1 Sơ lược lịch sử của đề tài
Trường THCS Đồng Tĩnh là ngôi trường có chức năng giáo dục và đàotạo học sinh cấp THCS của xã Đồng Tĩnh Một xã thuộc vùng trung du củaHuyện Tam Dương Trong những năm qua với sự chỉ đạo sát sao của các cấpcác ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT trường đã có nhiều chuyểnbiến Gần đây trường đã cơ bản ổn định về số biên chế giáo viên nhưng chưađồng bộ về cơ cấu Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe năng động, nhiệt tình trong côngtác song còn thiếu kinh nghiệm.
Từ nhận thức về vai trò của đội ngũ giáo viên như trên, trong những nămqua BGH đã phải tập trung nhiều biện pháp quản lý có hiệu quả để xây dựng độingũ giáo viên và nền nếp chuyên môn trong nhà trường, góp phần tạo nên chấtlượng giáo dục của nhà trường ngày càng ổn định, phát triển.
Nhìn chung, chất lượng của đội ngũ nhà giáo đã ngày càng được nângcao, có đạo đức tốt, tận tụy với nghề nghiệp, có tinh thần và ý thức phấn đấunâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triểncủa ngành.
6.3.2 Khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên, học sinh đầu năm:Tổng số giáo viên: 21
*/ Xếp loại về đạo đức, lối sống: Tốt: 21 đạt 100%*/ Xếp Loại chuyên môn: Giỏi: 5 Khá: 10
TB: 4 Chưa đạt yêu cầu: 01
Năm họcTổngsố HS
càng nâng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội Các Mác đã nói “Con người là một
thực thể tự tạo ra mình bằng hoạt động của chính mình” Để nâng cao chất lượng
trong nhà trường THCS nói chung và của trường Đồng Tĩnh nói riêng thì cần phảilàm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhưng quan trọng nhất là nâng cao chất lượngđội ngũ Giáo viên cần nắm vững phương pháp theo đặc thù bộ môn và đối tượnghọc sinh Qua thực tế quản lý chỉ đạo chuyên môn ở nhà trường và qua tìm hiểu,tôi nhận thấy: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng chất lượng giáo viên nhà
Trang 10trường chưa đảm bảo là: Đội ngũ giáo viên còn trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, cònthiếu kinh nghiệm Chất lượng chuyên môn của một bộ phận giáo viên còn chưachuyển biến mạnh, còn yếu về phương pháp giảng dạy, tình trạng giáo viên vừathừa vừa thiếu, không đồng bộ về cơ cấu bộ môn đang diễn ra ở các bậc học Sựhiểu biết của giáo viên về phương pháp đổi mới còn hạn chế Việc giảng dạy lồngghép tích hợp đan cài giữa các môn chưa phù hợp Tài liệu cho giáo viên thamkhảo và môi trường để giáo viên cọ sát bồi dưỡng chuyên môn chưa nhiều Thiếtbị phục vụ giảng dạy còn qua ít và thiếu thốn Vai trò của chính quyền địa phươngvà phụ huynh về vấn đề giáo dục chưa mang tầm chiến lược… vì vậy đã ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục.
Ngoài ra một số giáo viên còn có tâm lý ngại đổi mới hoặc không cập nhậnđược công nghệ thông tin áp dụng trong dạy học, một bộ phận giáo viên còn cóhoàn cảnh khó khăn chưa theo kịp được yêu cầu nhiệm vụ
Trường THCS Đồng Tĩnh đội ngũ cán bộ, giáo viên mới được ổn định, cơsở vật chất còn chưa ổn định, các phòng chức năng chưa có sân chơi, bãi tập chưađảm bảo, trang thiết bị còn thiếu nhiều Về trình độ đào tạo 100% đạt chuẩnTHCS, một số mới ra trường kinh nghiệm giảng dạy còn ít, cuộc sống còn nhiềukhó khăn ít nhiều, một số giáo viên có năng lực chuyên môn thì sức khỏe hạn chếmắc bệnh hiểm nghèo nên ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy Học sinh chủyếu là con nông dân nên điều kiện học tập còn nhiều khó khăn Là một xã thuầnnông nên nhận thức của một bộ phận CMHS còn hạn chế.
Trước thực trạng về tình hình nhà trường, địa phương, đội ngũ giáo viên,trước yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục trong tình hình mới, từ nhận thức về vai tròcủa đội ngũ giáo viên như trên, trong những năm qua trường tôi đã tập chungthực hiện những biện pháp quản lý có hiệu quả để xây dựng đội ngũ giáo viên vànền nếp chuyên môn trong nhà trường góp phần tạo nên chất lượng giáo dục củanhà trường ổn định, ngày càng phát triển Sau đây tôi xin trình bày một số biệnpháp mà chúng tôi đã thực hiện trong quản lý, chỉ đạo chuyên môn của trườngTHCS Đồng Tĩnh trong năm vừa qua như sau:
6.4 Một số biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học6.4.1 Nâng cao công tác tư tưởng, nhận thức
Muốn có được kết quả khả quan thì người cán bộ quản lý phải có năng lực,bản lĩnh, óc phán đoán linh hoạt, nhạy bén, có tầm nhìn chiến lược Trong thực tếhiện nay đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhucầu tâm lý của mỗi người khác nhau cộng thêm đời sống kinh tế gia đình chi phốiphần nào đến hoạt động chuyên môn Để quản lý tốt hoạt động chuyên môn tôiđã phải thường xuyên học hỏi nâng cao hiểu biết về kỹ năng quản lý, nắm bắt vàchỉ đạo kịp thời các công văn, nghị quyết của cấp trên đưa xuống đồng thời tìmhiểu tâm tư nguyện vọng và khả năng của giáo viên để phân công nhiệm vụ hợplý, động viên chia sẻ những khó khăn của nhân viên giúp họ tự tin hơn trong khithực hiện nhiệm vụ chuyên môn Thông qua các buổi sinh hoạt, hội họp và cáchoạt động chỉ đạo khác phải làm cho mọi thành viên trong nhà trường nắm vững
Trang 11đường lối, quan điểm giáo dục, chính sách của Đảng và nhà nước qua việc tổchức cho giáo viên học tập các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư về chiến lược, giảipháp, mục tiêu giáo dục đào tạo đối với bậc THCS Từ đó xác định và làm chomọi thành viên trong hội đồng nhà trường hiểu rõ trách nhiệm, quyền hạn củamình để mọi người có ý thức học hỏi kinh nghiệm, tự học, tự rèn, cùng nhau xâydựng một tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí Tổ chức cho giáo viên học tập Nghịquyết đại hội Đảng các cấp, nâng cao việc tuyên truyền, giáo dục truyền thốngnhà trường, địa phương, khơi dậy niềm tự hào là giáo viên của ngôi trường đanggiảng dạy để mọi người có ý thức giữ vững và phát huy được truyền thống củanhà trường.
Tổ chức cho giáo viên nhà trường ký cam kết, hưởng ứng cuộc vận động
“hai không” do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát động ngay từ đầu năm học bằng các
việc làm cụ thể, thiết thực trong công tác chuyên môn và các hoạt động tập thểkhác trong nhà trường.
Thông qua các hoạt động cụ thể trong công tác chuyên môn, mỗi thángchúng tôi tổ chức một buổi để giáo viên nghiên cứu các tài liệu và trao đổi thảoluận trực tiếp về những vấn đề liên quan đén thực trạng đội ngũ giáo viên nhàtrường, rút kinh nghiệm về chất lượng học tập của học sinh, việc dạy của thầy- sovới yêu cầu, nhiệm vụ được giao để giáo viên nhận thức rõ được vấn đề, từ đómà tự giác học hỏi, rền luyện, phấn đấu theo kịp yêu cầu đổi mới của sự nghiệpgiáo dục.
6.4.2 Xây dựng- củng cố hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn
Xác định tổ chuyên môn là cơ sở hạt nhân của công tác chuyên môn trongnhà trường- nơi diễn ra các hoạt động chuyên môn Tôi rất coi trọng các hoạtđộng của tổ, nhóm chuyên môn và xác định việc xây dựng, củng cố hoạt độngcủa tổ, nhóm chuyên môn đặc biệt là giáo viên cốt cán là một nội dung quantrọng của công tác quản lý, có vai trò rất lớn trong công tác bồi dưỡng, xây dựngđội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng dạy học Hoạt động của tổ, nhómchuyên môn có hiệu quả thì sẽ tạo ra các điều kiện tốt, tạo ra môi trường tốt đểmỗi giáo viên tự học hỏi lẫn nhau về kiến thức chuyên môn và ứng xử sư phạm,từ đó nâng cao trình độ và năng lực của mình.
Với vai trò quan trọng như vậy đòi hỏi tổ nhóm chuyên môn phải được tổchức hợp lý và hoạt động có nền nếp, khoa học và hiệu quả.
* Nhà trường phân chia, sắp xếp tổ, nhóm chuyên môn:
Căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên nhà trường, cũng như yêucầu nhiệm vụ các bộ môn tôi phân chia tổ theo nhóm liên bộ môn.
Trường có hai tổ là tổ khoa học tự nhiên và tổ khoa học xã hội Tổ khoahọc tự nhiên gồm giáo viên giảng dạy các môn: Toán – Lý - Công nghệ - Hóa –Sinh - Thể dục Tổ khoa học xã hội gòm giáo viên dạy các môn: Ngữ văn - Sử -Địa – GDCD - Tiếng anh - Nhạc - Họa Tổ trưởng, tổ phó và các nhóm trưởng là