1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nhựa thông trên địa bàn xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

98 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 753 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Thị Ngọc Hiệp i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Khoa KT & PTNT trang bị cho kiến thức bản, định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để có tảng vững học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Hữu Nhuần, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, UBND, ban ngành, đồn thể bà nhân dân Đình Lập cung cấp số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Tơi xin đặc biệt cảm ơn ơng Hồng Văn Hội, Chủ tịch UBND Đình Lập có gợi ý vơ quý báu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Hồng Thị Ngọc Hiệp TĨM TẮT ĐỀ TÀI ii Đình Lập có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt sản xuất nhựa thông Với mạnh này, năm gần đây, Đảng Chính quyền địa phương tạo điều kiện mặt mơi trường sách giúp cho việc sản xuất nhựa diễn thuận lợi Tuy nhiên địa phương, mối quan hệ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhựa thơng nhiều vấn đề đặt như: có mối liên kết người sản xuất với người thu gom, Chính quyền địa phương, khuyến nông, doanh nghiệp, mối liên kết đem lại số lợi ích cho bên tham gia, trình liên kết chưa thực hiệu tồn nhiều bất cập Thêm vào khó khăn giá thị trường, thiên tai, dịch bệnh dễ gặp phải trình sản xuất dẫn đến tình trạng sản xuất không ổn định, bên tự ý phá vỡ hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nhựa thơng Vì thế, đề tài “Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa bàn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” cần thiết để tìm hiểu thực trạng hình thức liên kết tác nhân tham gia q trình sản xuấttiêu thụ nhựa thơng, thơng qua đó, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đề xuất giải pháp nhằm tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ nhựa thông địa bàn Đình Lập thời gian tới Để làm tảng cho phân tích mình, tơi tìm hiểu góp phần hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn liên kết sản xuất, tiêu thụ nhựa thông Thực tiễn liên kết sản xuấttiêu thụ nhựa thông số nước giới Trung Quốc, Indonesia, Những lý luận nguyên tắc, nội dung lợi ích trình liên kết lồng ghép nhằm tạo logic cho phân tích đề tài Qua nghiên cứu thực tế, liên kết tác nhân tham gia vào trình sản xuấttiêu thụ nhựa thơng thơng qua hình thức chính, liên kết ngang liên kết dọc Mối liên kết ngang tác nhân đơn giản, chủ yếu theo kiểu thỏa thuận miệng, mua bán tự Liên kết dọc thể mối liên kết người sản xuất với người thu gom, khuyến nông, doanh nghiệp nhân tố khác tham gia vào trình sản xuất, tiêu thụ Phân tích kết cho thấy, hộ có liên iii kết đạt hiệu sản xuất cao so với hộ không liên kết, nghiên cứu cho thấy, hộ tham gia liên kết nhận nhiều lợi ích so với hộ không liên kết Mặc dù liên kết đem lại nhiều lợi ích, q trình liên kết số tồn liên kết lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, thể số hộ vi phạm liên kết cao, chủ yếu liên kết qua thỏa thuận miệng nên chưa mang tính pháp lý cao Qua phân tích thực trạng, cho thấy số yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thông gồm yếu tố nhận thức người dân, yếu tố sách Nhà nước, giá thị trường hộ thu gom, doanh nghiệp Nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể với Chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, nâng cao hiểu biết hiệu mối liên kết bốn nhà cho người dân tác nhân; Chính quyền địa phương cần đảm nhiệm vai trò cầu nối hoạt động liên kết thơng qua việc ban hành sách thu hút, hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia liên kết Với hộ sản xuất nhựa thơng, hộ cần phải tự tìm tòi, nâng cao kiến thức cho mình, áp dụng vào thực tế cách hiệu quả, người sản xuất thành lập tổ, nhóm liên kết để hỗ trợ, giám sát trình sản xuất cử đại diện đứng ký kết hợp đồng với doanh nghiệp, thương lái Với doanh nghiệp hộ thu gom cần chủ động phối hợp liên kết với phối hợp với quyền địa phương hoạt động liên kết để giải bất cập nâng cao hiệu mối liên kết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv SXNN Sản xuất nông nghiệp HTX Hợp tác TBKT Tiến kĩ thuật KHKT Khoa học kĩ thuật UBND Ủy ban Nhân dân LSNG Lâm sản gỗ FSC Hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận nguồn gốc gỗ cho nhà khai thác WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên SDC Tổ chức phát triển hệ trẻ v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thơng nhựa loại lâm sản có giá trị kinh tế cao, trồng để lấy nhựa gỗ, phân bố nhiều tỉnh trung du miền núi nước ta Theo định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 6/8/2015 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn công bố số liệu trạng rừng tồn quốc với diện tích rừng trồng thông loại khoảng 400.000 cho sản lượng nhựa gần 70.000 tấn/năm Việc trồng thông giúp làm xanh vùng đất trống, đồi trọc, tạo việc làm thu nhập cho hàng vạn lao động nông thôn Với mức giá trung bình khoảng 30.000 đồng/kg nhựa thơng (năm 2016), người dân có nguồn thu nhập ổn định, nhiều hộ gia đình nghèo trở nên giàu có nhờ thơng Ngồi tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân, thông nhựa góp phần đảm bảo, giữ vững ổn định trị - hội địa phương, thúc đẩy xây dựng nông thông mới, bảo vệ môi trường khu vực nơng thơn Đình Lập vùng cao thuộc huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển thơng nhựa có diện tích trồng thơng lớn, với 840 rừng thông lấy nhựa, năm cho thu hoạch gần 150 nhựa Những năm gần đây, việc trồng thơng Đình Lập đạt nhiều kết khả quan, trở thành hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho bà địa phương Trồng thơng khơng đóng góp vào cải thiện điều kiện mơi trường tự nhiên mà đóng góp đáng kể vào thu nhập người dân địa phương Với nhận thức trên, Đảng quyền địa phương đưa sách tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nhựa thông Tuy nhiên, trình độ nhận thức người dân địa bàn chưa cao, điều kiện tự nhiên số yếu tố khách quan khác mà việc trồng phát triển thơng nhựa gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong sản xuất, tượng khai thác, chăm sóc thơng khơng quy trình xảy nhiều, phổ biến làm giảm đáng kể suất nhựa, chất lượng gỗ thời gian thu hoạch Tình hình tiêu thụ nhựa thơng địa bàn phụ thuộc nhiều vào thương lái bên ngoài, giá đầu bấp bênh Đặc biệt chưa có liên kết chặt chẽ, hiệu sản xuất tiêu thụ nhựa thông tác nhân địa bàn làm giảm hiệu kinh tế sản xuất nhựa thơng Vì vậy, vấn đề đặt làm để tăng cường hiệu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông, giúp người dân tăng thu nhập, yên tâm sản xuất, gắn bó với rừng Để tìm hiểu vấn đề trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa bàn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông - Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa bàn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thơng địa bàn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thơng địa bàn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất thông nhựa, tác nhân tham gia mua bán, cán có liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa bàn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: + Đề tài thực từ ngày 16/6/2017 đến ngày 17/12/2017 + Thời gian thu thập số liệu: số liệu thông tin thứ cấp thu thập năm từ 2014-2016 Số liệu, thông tin sơ cấp thu thập chủ yếu năm 2016 - Phạm vi không gian: Đề tài thực địa bàn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu mối liên kết chủ yếu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa thông địa phương PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thơng 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm sản xuất, tiêu thụ * Khái niệm sản xuất Sản xuất trình tái tạo cải, vật chất dịch vụ Trong sản xuất người đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi vật chất có sẵn nhằm tạo lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cải khác phục vụ sống Sản xuất điều kiện tồn hội, việc khai thác tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong sản xuất, người lực lượng sản xuất chủ yếu đóng vai trò định Thống kê tài sản quốc gia năm 1993 Liên Hợp Quốc đưa khái niệm sản xuất sau: “Sản xuất trình sử dụng máy móc, thiết bị đơn vị thể chế để chuyển chi phí vật chất dịch vụ thành sản phẩm vật chất dịch vụ khác Tất hàng hóa dịch vụ sản xuất phải có khả bán thị trường hay có khả cấp cho đơn vị thể chế khác có thu tiền không thu tiền” ( Mục 1.20, Tài khoản quốc gia 1993) Về thực chất, sản xuất trình phối hợp điều hòa yếu tố đầu vào ( tài nguyên yếu tố sản xuất) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ ( Vũ Đức Hạnh, 2015) Có phương thức sản xuất là: - Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, trình thể trình độ thấp chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu cho nhu cầu họ, khơng có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường - Sản xuất cho thị trường tức phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất chủ yếu trao đổi thị trường, thường sản xuất quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản xuất mang tính tập trung chuyên canh tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai Nhưng cho dù sản xuất theo mục đích người sản xuất phải trả lời ba câu hỏi là: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Tóm lại sản xuất trình tác động người vào đối tượng sản xuất, thông qua hoạt động để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống * Tiêu thụ sản phẩm -Tiêu thụ sản phẩm Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm trình chuyển sang hình thái giá trị sản phẩm Sản phẩm coi tiêu thụ khách hàng chấp nhận tốn Theo quan điểm này, q trình tiêu thụ sản phẩm bắt đầu đưa sản phẩm vào lưu thông kết thúc bán hàng xong Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm trình bao gồm nhiều khâu từ việc tổ chức nghiên cứu thị trường đến định hướng tổ chức sản xuất sản phẩm, tạo sản phẩm hàng hóa đưa thị trường tiêu thụ Tiêu thụ khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh chủ thể tái hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ khâu cuối trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ khâu cuối trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thu hồi vốn đề tái sản xuất tái sản xuất mở rộng, mặt khác chế thị trường tiêu thụ sản phẩm định tồn trình sản xuất sở hay doanh nghiệp từ bắt đầu trình sản xuất đến bán sản phẩm thu hồi vốn hộ sản xuất quan tâm, phù hợp với thực tiễn sản xuất địa phương, nhận phản hồi tích cực từ phía hộ sản xuất Người sản xuất có kĩ thuật, tăng khả tiếp cận TBKT, thơng tin thị trường Phía nhà khoa học, khuyến nông chuyển giao kĩ thuật, giải ngân nguồn vốn từ dự án, chương trình Các đại lý cung cấp đầu vào bán hàng, xây dựng thêm uy tín - Liên kết hộ với doanh nghiệp giúp hộ cung cấp đầu vào sản xuất nhựa, công ty giải vấn đề lao động, có thêm doanh thu Người dân có đất, có đối tượng sản xuất, liên kết với doanh nghiệp hộ ưu tiên tham gia lớp tập huấn kĩ thuật có phụ cấp sau buổi tập huấn - Khi tham gia liên kết vay vốn sản xuất, hộ vay tổ chức uy tín Nguồn vốn vay với lãi suất thấp hoặc không cần phải chấp, vay thời gian dài, giúp người dân an tâm sản xuất Các tổ chức tín dụng cho vay có lợi nhuận thu từ nguồn vốn cho vay, nguồn vốn cho vay đảm bảo dễ thu hồi, rủi ro so với kênh cho vay khác - Liên kết với hộ thu gom giúp hộ đảm bảo thị trường tiêu thụ, giúp hỗ trợ tốt thông tin giá cả, thị trường cho người sản xuất, hộ thu gom mua hàng, có nguồn cung cấp hàng ổn định, thường xuyên Những hộ thu gom, thương lái cầu nối người sản xuất với tác nhân kênh tiêu thụ, tác nhân đặc biệt bối cảnh sản xuất nông nghiệp b) Những mặt yếu tồn Hộ sản xuất nhựa thơng thụ động tham gia liên kết, thiếu thông tin, thiếu hiểu biết, nhận thức nên lợi ích nhân tham gia liên kết hạn chế Chưa thể rõ việc chia sẻ rủi ro, chưa có thái độ tích cực, trách nhiệm, nhạy bén hai bên liên kết gặp phải rủi ro Có thể chênh lệch vài trăm đồng mà bên sẵn sàng phá vỡ thỏa thuận ban đầu nhằm thu lợi nhuận Do thói quen tiêu thụ, hạn chế việc nắm bắt thông tin giá cả, thị trường nên liên kết với người thu gom (thương lái) người sản xuất thường có tượng bị ép giá Liên kết vay vốn có mặt hạn chế số vốn vay có hạn mà nhu cầu vay hộ sản xuất lớn Một số tổ chức tín dụng cho vay nguồn vốn lớn lại đòi hỏi chấp, thủ tục rườm rà gây khó khăn cho người dân Trong sản xuất hình thành liên kết với nhà khoa học cách thường xuyên Mặc dù hoạt động tiến hành dọc theo trình sản xuất người nông dân, nội dung thường xuyên lặp lại, thường lý thuyết nên không thu hút đông đảo người dân tham gia 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thơng Để có đánh giá thực tế yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thông địa bàn xã, tiến hành điều tra lấy ý kiến từ tác nhân, đối tượng liên quan, từ rút kết luận chung nhất, nhằm đưa giải pháp thích hợp cho khâu * Từ phía hộ dân Ngồi sách quyền địa phương địa bàn nhằm thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ nông dân với tác nhân khác liên kết tổ chức có hỗ trợ nhằm tạo gắn kết chặt chẽ với người sản xuất Nhưng thực tế thể mối liên kết lỏng lẻo Nguyên nhân chủ yếu thể bảng Bảng 4.13 Lý hộ không ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nhựa thơng Lý Khơng muốn kí hợp đồng khơng thấy lợi ích Tỷ lệ (%) 88,5 Không muốn bị ràng buộc tham gia liên kết 84,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017 Qua số liệu điều tra cho thấy, hộ không kí kết hợp đồng sản xuất có 88,5% hộ cho khơng liên kết khơng khơng thấy lợi ích có 84,6% số hộ nói họ khơng muốn bị ràng buộc tham gia liên kết điều khoản hợp đồng Một yếu tố đánh giá có ảnh hưởng lớn đến kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh nhựa thơng từ nhận thức người dân Nhận thức người sản xuất quan trọng, người có trình độ cao vấn đề liên kết dễ dàng, suy nghĩ họ thoáng hơn, nắm bắt thơng tin nhanh liên kết chặt chẽ Tuy nhiên, theo điều tra hầu hết người dân chưa có nhận thức liên kết, hiểu biết liên kết hạn chế Bảng 4.15 thể hiểu biết người dân hỏi liên kết nhà Bảng 4.14 Hiểu biết liên kết nhóm hộ điều tra (%) Chỉ tiêu Hộ liên kết Không hiểu biết 87,5 Biết liên kết nhà không hiểu Hiểu liên kết nhà 12,5 Hộ chưa liên kết 92,3 3,8 3,9 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017 Theo bảng số liệu cho thấy số hộ liên kết nhà chiếm tỷ lệ cao hai nhóm hộ, nhiên, nhóm hộ không liên kết chiếm tỷ lệ cao Số hộ hiểu biết liên kết nhà nhóm liên kết chiếm 12,5%, nhóm khơng liên kết 3,9%, số lại có nghe qua khơng hiểu Đa số hộ có hiểu biết liên kết hộ có trình độ học vấn cao, trung cấp, đại học, cấp Khi hỏi hộ có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ mức độ liên kết hộ với tác nhân, tổng số 24 hộ tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ có đến 12 hộ chiếm 50% tổng số hộ nói họ thường xuyên vi phạm thỏa thuận, hợp đồng với hộ thu gom, doanh nghiệp Cụ thể, với hộ thu gom, hộ thấy hộ thu gom khác bán với giá cao họ không dự mà bán cho người khác Còn với phía cơng ty, kí kết hợp đồng khoán, trả tiền khoán hộ vi phạm hợp đồng, không chi trả số tiền cho công ty hạn từ chối không trả Điều phần đến từ chủ quan người nơng dân chưa nhận thức vai trò, hiệu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản họ; nguyên nhân việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức quyền địa phương chưa thực hiệu quả, mang tính hình thức Việc người dân hiểu rõ lợi ích mà liên kết đem lại giúp họ tin tưởng vào Chính quyền địa phương, Doanh nghiệp, Nhà khoa học, nhờ mà họ kết hợp với bên liên quan để tiến hành hoạt động sản xuất tiêu thụ cách tốt nhất, đồng thời dễ dàng việc tiến hành thỏa thuận để có lợi hai bên liên kết gặp rủi ro * Cơ chế sách Qua đánh giá phân tích mối liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thơng Đình Lập, nhận thấy mối liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thông thời gian qua trình tự thân doanh nghiệp, hộ thu gom hộ sản xuất Nhà nước chưa có chế, sách cụ thể, tạo điều kiện hay khuyến khích cho liên kết sản xuất, tiêu thụ nhựa thơng phát triển, chưa có nhiều quy định liên quan đến việc thúc đẩy mối liên kết sản xuất-tiêu thụ nhựa thông Cơ chế sách có ảnh hưởng lớn đến vấn đề sản xuất - tiêu thụ nhựa thông hộ nơng dân, đóng vai trò mơi trường cho tác nhân tham gia liên kết hoạt động Các đối tượng tham gia liên kết, đối tượng quan tâm đến lợi ích mà khơng quan tâm đến lợi ích phía lại mà liên kết khơng bền vững Mơi trường sách giúp liên kết ổn định có vai trò cầu nối trung gian cho hai bên liên kết Nhựa thông sản phẩm tạo nguồn thu quan trọng cho hộ dân Đình Lập, nhiên, vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, chưa có tổ chức đứng lên chuyên quản lý, bao tiêu sản phẩm Chính quyền chưa chủ động việc đứng tổ chức hiệp hội cung ứng đầu vào hay bao tiêu sản phẩm cho hộ sản xuất Chính mà vấn đề tiêu thụ sản phẩm gần thả cho đối tác hộ tự định, thỏa thuận liên kết với Vì trình liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thơng hộ nơng dân có diễn lỏng lẻo mờ nhạt, chưa thực hiệu * Yếu tố giá thị trường Giá yếu tố người sản xuất đánh giá yếu tố quan trọng việc định lựa chọn đối tác liên kết người sản xuất Giá sản phẩm nhựa thông thị trường ổn định vài năm trở lại đây, nhiên, thời điểm năm lại khơng ổn định, có chênh lệch lớn, đặc biệt vào đầu vụ, vụ, cuối vụ Giá thay đổi ảnh hưởng lớn đến liên kết người sản xuất người thu gom Mặc dù có liên kết thông qua thỏa thuận đa số hộ bán sản phẩm cho hộ thu gom khác nếu giá tốt Kết điều tra cho thấy, tổng số hộ có liên kết với hộ thu gom có đến 50% hộ vi phạm thỏa thuận, bán sản phẩm cho hộ khác, lý do hộ khác mua vào với giá cao Đây thực tế xảy không với sản phẩm nhựa thơng mà nhiều sản phẩm khác, thế, yếu tố giá thị trường ảnh hưởng vô lớn đến định liên kết người sản xuất Nếu giá nhựa thơng ổn định liên kết sản xuấttiêu thu nhựa thông ổn định, chặt chẽ Khi điều tra khó khăn sản xuất nhựa thơng hộ, có 66% ý kiến cho giá khó khăn lớn mà hộ gặp phải, yếu tố ảnh hưởng đến tình hình liên kết hộ với tác nhân khác, đặc biệt hộ thu gom, thương lái Vì mức giá liên tục biến động theo ngày nên việc hộ tự ý phá vỡ thỏa thuận, bán sản phẩm cho thương lái khác diễn thường xuyên * Từ phía doanh nghiệp, hộ thu gom Doanh nghiệp, sở thu gom người sản xuất có vai trò quan trọng mối liên kết, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm, chủ động kí kết hợp đồng, hướng dẫn, giúp đỡ người sản xuất việc áp dụng kĩ thuật, hỗ trợ việc cung cấp yếu tố đầu vào, hỗ trợ vật tư nông nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn liên kết với người dân chủ yếu qua hình thức hợp đồng văn Hình thức mang tính pháp lý cao, đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp người sản xuất Tuy nhiên, hình thức liên kết có ưu nhược điểm nó, đa phần người sản xuất chưa nhận thức tầm quan trọng lâu dài việc ký kết hợp đồng văn Vì vậy, xảy tượng đơn phương phá vỡ hợp đồng với doanh nghiệp Hộ thu gom đóng vai trò quan trọng kênh tiêu thụ, giúp sản phẩm nhựa thông lưu thơng Tuy nhiên, tính chất giá thay đổi phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, hộ thu gom khơng muốn ràng buộc vào hợp đồng kinh tế họ người kinh doanh lướt sóng nên họ muốn tranh thủ thị trường để kiếm lời không muốn chịu trách nhiệm cho cơng việc kinh doanh 4.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thông Đình Lập 4.5.1 Định hướng Mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất sản xuất nông nghiệp hướng xu hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, xu hướng hội nhập phát triển nhằm đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Từ ta thấy tiềm năng, hội khó khăn sản xuất địa phương qua liên kết phát huy hết tiềm năng, hội giảm bớt khó khăn sản xuất Để phát triển mở rộng liên kết đưa định hướng sau: Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao vai trò liên kết nhà địa bàn Đình Lập nói riêng sản xuất nhựa thơng nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Tăng cường chế quản lý, đổi sách để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo tinh thần định QĐ 80/2002/QĐ-TTg phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng Phát huy lợi địa lý, ưu phát triển lâm sản địa bàn để phát triển theo hướng hàng hóa Tăng cường, khuyến khích tổ chức, thành phần kinh tế đầu tư để phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thông 4.5.2 Giải pháp Để phát triển sản xuấttiêu thụ nhựa thông nói riêng sản phẩm nơng sản khác địa bàn nói chung cần có liên kết chặt chẽ người sản xuất, nhà khoa học, quyền địa phương, doanh nghiệp, hộ thu gom, đại lý cung cấp vật tư Liên kết nhằm tạo sản phẩm ổn định, đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ cho hoạt động chế biến, xuất Qua phân tích số liệu, tài liệu, tìm hiểu tác nhân mối liên kết tác nhân sản xuất, tiêu thụ nhựa thông, xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết sau: 4.4.2.1 Giải pháp quyền địa phương Để tạo điều kiện thuận lợi hành lang pháp lý nhằm tạo mối liên kết “bốn Nhà” hình thành phát triển mang lại hiệu thời gian tới, theo tơi, quyền địa phương cần tiếp tục : Hoàn thiện ban hành văn pháp quy để cụ thể hoá định 80/2002/QĐ- TTg thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng Chính quyền địa phương cần đảm nhiệm vai trò cầu nối hoạt động liên kết người nông dân doanh nghiệp, hộ thu mua, xuất nhựa thông với nhiều sách thu hút, hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia liên kết sách đất đai, đầu tư, mở rộng nâng cao tính pháp lý hợp đồng Đẩy mạnh công tác phổ biến, nâng cao hiểu biết hiệu mối liên kết “bốn nhà” cho người dân Cho người dân thấy lợi ích tham gia liên kết Từ tích cực thúc đẩy mối liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thơng địa phương hình, thành cách chặt chẽ Tạo trì mơ hình liên kết cụ thể Các mối liên kết rõ ràng, dễ nhận thấy có lợi cho người nơng dân để họ thấy việc liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nơng sản nói chung nhựa thơng nói riêng mang lại lợi ích tích cực, lâu dài, từ đó, giúp họ có ý thức trách nhiệm việc thực hợp đồng kí kết Tăng cường vai trò tác nhân mối liên kết sản xuấttiêu thụ nhựa thông cách tuyên truyền, cung cấp thơng tin cho người sản xuất quy trình sản xuất, giá cả, thị trường,… đặc biệt trọng công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành người sản xuất tham gia hợp đồng kinh tế Xây dựng vai trò cầu nối việc giải tranh chấp hợp đồng liên kết tác nhân 4.4.2.2 Giải pháp hộ nơng dân Do trình độ nhận thức người dân việc tham gia liên kết hạn chế nên tình trạng nơng dân đơn phương hủy bỏ cam kết Với tình trạng mua đứt bán đoạn, lợi ích giá trước mắt phần ảnh hưởng đến đối tượng bán hàng người dân Để khắc phục tình trạng này, việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức người dân thông qua kênh thông tin mở lớp tập huấn, tuyên truyền kênh truyền hình nơng nghiệp việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất, liên kết Bên cạnh cần có hợp tác chặt chẽ nông dân bên tiêu thụ sản phẩm nhựa thông Người sản xuất cần liên kết chặt chẽ với hoạt động sản xuất tiêu thụ nhựa thông, hoạt động tiêu thụ để đến thỏa thuận có lợi giá với thương lái tránh tình trạng bị làm giá, ép giá Những người sản xuất thành lập hiệp hội nhóm, tổ liên kết 5-10 người để giám sát hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ cử người đứng đầu đại diện để thỏa thuận ký kết hợp đồng với phía doanh nghiệp, thương lái thu mua cho hai bên có lợi Ngồi TBKT hướng dẫn, người dân cần tích cực tìm tòi, nâng cao kiến thức cho mình, áp dụng vào thực tế cách có hiệu 4.4.2.3 Giải pháp doanh nghiệp Cần khẳng định vai trò quan trọng mối liên kết “bốn nhà”, mạnh dạn liên kết sản xuất, tiêu thụ với hộ nông dân Doanh nghiệp cần thực cam kết để có lòng tin với người dân, đó, hộ sản xuất nhựa thơng tích cực tham gia liên kết Tiếp tục phối hợp với quyền địa phương, cán khuyến nơng, nhà khoa học để hướng dẫn cho người sản xuất để đảm bảo thực quy trình kĩ thuật Chủ động liên kết hộ với để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập chung có quy mơ lớn Duy trì, củng cố tiếp tục đầu tư vào sản xuất sau Nhà nước dừng việc hỗ trợ ban đầu nhằm khuyến khích phát triển sản xuất Tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ hợp đồng liên kết doanh nghiệp với người sản xuất Phối hợp với quyền địa phương triển khai công tác tuyên truyền, vận động nhằm tăng cường hiểu biết hộ điều khoản hợp đồng, nâng cao nhận thức hộ trách nhiệm việc thực hợp đồng kí kết lợi ích lâu dài hộ kí kết với cơng ty 4.4.2.4 Giải pháp hộ thu gom, thương lái Các hộ thu gom, thương lái cần chủ động liên kết, gắn bó chặt chẽ với hơn, mở hiệp hội thu mua nhựa thông, tạo hội mở rộng thị trường tiêu thụ, ổn định đầu cho sản phẩm nhựa thông Theo điều tra, thị trường nhựa thơng Đình Lập xuất sang Trung Quốc, thị trường tiềm ẩn nhiều nguy Trong nhà máy chế biến nhựa thông nước phải nhập nguyên liệu từ nước với giá cao hơn, chịu thuế nhiều Vì vậy, liên kết thương lái, hộ dân tiêu thụ để tạo vùng nguyên tập chung, ổn định Từ đó, khả liên kết với doanh nghiệp chế biến nước cao PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy rằng, liên kết sản xuấttiêu thụ nhựa thông thực cần thiết trình phát triển sản xuất nhựa thông Liên kết làm tăng sản lượng nhựa thông, tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập tạo việc làm cho hộ sản xuất, đảm bảo an sinh hội địa bàn Qua nghiên cứu tơi hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên kết sản xuấttiêu thụ nhựa thông địa phương Nêu lý luận liên kết, vấn đề sản xuất, tiêu thụ nhựa thông để làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài Tình hình liên kết sản xuấttiêu thụ số khu vực nước để làm rõ phần sở thực tiễn liên quan đến đề tài Từ việc tìm hiểu đánh giá thực trạng mối liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thông, nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tác nhân đến số kết luận sau: Hiện tại, liên kết sản xuất nhựa thơng địa bàn Đình Lập có tác nhân tham gia hộ sản xuất, doanh nghiệp, khuyến nông, nguồn cung ứng đầu vào,… Qua đánh giá tình hình liên kết hộ liên kết với tác nhân có hiệu sản xuất cao hộ khơng liên kếtliên kết thơng qua hợp đồng văn sản xuất mối liên kết chưa chặt chẽ, số hộ đơn phương phá vỡ hợp đồng Liên kết hộ sản xuất với hộ thu gom tiêu thụ sản phẩm nhựa thông tạo ổn định đầu ra, giá sản phẩm, liên kết chủ yếu qua thỏa thuận miệng thực tế mối liên kết lỏng lẻo, phụ thuộc vào thị trường, việc hai bên tự phá vỡ thỏa thuận thường xuyên xảy tác động thị trường Liên kết sản xuất tiêu thụ nhựa thơng Đình Lập chủ yếu tự thân vận động, Chính quyền địa phương chưa hỗ trợ nhiều việc thúc đẩy mối liên kết 5.2 Kiến nghị Đối với Chính quyền cấp Hồn thiện ban hành văn pháp quy để cụ thể hố định 80/2002/QĐ- TTg thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng Cần đảm nhiệm vai trò cầu nối hoạt động liên kết người nông dân doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất nơng sản với nhiều sách thu hút, hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia liên kết sách đất đai, đầu tư, mở rộng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn nâng cao tính pháp lý hợp đồng liên kết Đẩy mạnh công tác phổ biến, nâng cao hiểu biết hiệu mối liên kết “bốn Nhà” cho người dân Cho người dân thấy lợi ích tham gia liên kết Từ tích cực thúc đẩy mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản địa phương hình thành cách chặt chẽ Xây dựng vai trò cầu nối việc giải tranh chấp hợp đồng liên kết tác nhân Phối hợp đồng Mặt trận tổ quốc ban ngành đồn thể địa phương giúp hộ khó khăn sản xuất đời sống để họ yên tâm sản xuất, động viên hộ tham gia vào liên kết sản xuất nhằm tạo thu nhập ổn định cho hộ nơng dân Cần có sách kịp thời hộ nông dân gặp rủi ro sản xuất Đối với hộ sản xuất nhựa thông Cần có tư sản xuất nơng nghiệp theo hướng thị trường Cần không ngừng học hỏi, tự chủ, sáng tạo sản xuất nơng sản tìm đầu cho sản phẩm Cần nhận thức rõ lợi ích kinh tế lâu dài mà liên kết mang lại, từ tích cực tham gia liên kết thực điều khoản cam kết hợp đồng với đối tác Đối với doanh nghiệp, hộ thu gom nhựa thông Doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh, hộ thu gom, thương lái cần có thống liên kết, quan tâm đến lợi ích người sản xuất, người trực tiếp tạo đầu vào kênh tiêu thụ Doanh nghiệp cần phải giúp hộ sản xuất tiếp cận thông tin thị trường, TBKHKT Các hộ thu gom cần minh bạch giá thu mua có biện pháp ràng buộc với hộ dân để tránh tình trạng người dân tự phá vỡ thỏa thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo sách, giáo trình (1) David W.Pearce, 1999, Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2) Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006, Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (3) Viện nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa, 2001, Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội II Tài liệu tham khảo khóa luận, luận văn, luận án (4)Vũ Đức Hạnh, 2015, Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hộ nơng dân tỉnh Ninh Bình, luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (5) Trần Văn Hiếu, 2005, Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp Nhà nước (qua khảo sát mơ hình nơng trường sông Hậu, công ty Mê Kông công ty mía đường Cần Thơ), Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (6) Lê Văn Lương, (2008), “ Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội” Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội (7) Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2010, Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô-Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (8) Nguyễn Thị Thúy Nga, 2016, Nghiên cứu sở khoa học sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chủng để gieo ươm trồng thơng nhựa đất thối hóa Miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ lâm nghiệp, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam III Tài liệu tham khảo báo, tạp chí khoa học (9) Hồng Kim Giao 1989, Các hình thức liên kết thời kỳ độ nước ta, ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, lên kết thành phần kinh tế (10) Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng”, Nội san kinh tế số tháng năm 2008, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (11) Dương Bá Phượng, 1995, Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường”, Nhà xuất Khoa học hội, Hà Nội (12) Nguyễn Xuân Quát, 2013, Thực trạng kết nghiên cứu trồng rừng địa Việt Nam, tạp chí KHLN (13) Đặng Kim Sơn, 2004, Ba chế thị trường, Nhà nước cộng đồng - ứng dụng cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (14) Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thơn, 2006 Nghiên cứu đánh giá hình thức gia dịch thương mại nông sản Việt Nam, Bản tổng hợp khuyến nghị sách (PAB), số IV Tài liệu tham khảo trang web (15) Hoàng Minh Huệ, 2014, Tìm đầu cho thơng Lạng Sơn, https://www.baomoi.com/tim-dau-ra-cho-cay-thong-lang-son/c/14290678.epi (16) Bạch Thân Kim, 2015, Cỗ máy biến nhựa thơng thành vàng, http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/24557/co-may-bien-nhua-thong-thanh%E2%80%9Cvang%E2%80%9D.html (17) Hùng Tráng, 2011, Đình Lập tập chung phát triển kinh tế đồi rừng, http://baolangson.vn/tin-bai/Chinh-tri/dinh-lap-tap-trung-phat-trien-kinh-te-doirung/30-28-5641 (18) Hùng Tráng, 2015, Nơi vùng biên thoát nghèo nhờ thông mã vĩ, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/27257002-noi-vung-bienthoat-ngheo-tu-cay-thong-ma-vi.html (19) Tổng cục lâm nghiệp, 2017, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/diem-bao/diembao-ngay-24-4-2017-a3367 (20) Thuvienphapluat.vn (21) Tổng cục thống kê, gso.gov.vn (22) http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/thuc-trang-rung-trong-san-xuat-o-viet-nam/ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH (1) Alex cunningham, 2012, Pine chemicals new normal, http://www.sustforest.eu/sites/www.sust-forest.eu/files/alejandro_cunnhingham_areldorado.pdf (2) Ciesla William M, 2007, Products of resin Processing, Vol II, Forests and forest plants (3) Charles E and W Anddrew 2001, Contract farming-Partnership, for growth, FAO agriculture service bulletin, 145 (4) Forestry Department, Turpentine from pine resine, chapter 8, http://www.fao.org/docrep/v5350e/V5350e10.htm ... điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ + Thiết lập mối quan hệ với khách hàng + Hoàn thiện hàng hóa chất lượng, chủng loại, mẫu mã + Thoả thuận giá với người mua + Tổ chức lưu... “intergration” mà hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sáp nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước đây, khái niệm biết đến với tên gọi “nhất thể hóa” gần gọi liên kết Sau số quan... máy sản xuất với mức giá xác định trước mua Mối quan hệ hợp đồng nhà sản xuất nhà chế biến điều chỉnh văn thỏa thuận cá nhân mang tính pháp lý, giao dịch giá mua bán, thị trường, chất lượng số

Ngày đăng: 11/03/2019, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(6) Lê Văn Lương, (2008), “ Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Lê Văn Lương
Năm: 2008
(15) Hoàng Minh Huệ, 2014, Tìm đầu ra cho cây thông Lạng Sơn, https://www.baomoi.com/tim-dau-ra-cho-cay-thong-lang-son/c/14290678.epi(16) Bạch Thân Kim, 2015, Cỗ máy biến nhựa thông thành vàng,http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/24557/co-may-bien-nhua-thong-thanh-%E2%80%9Cvang%E2%80%9D.html Link
(17) Hùng Tráng, 2011, Đình Lập tập chung phát triển kinh tế đồi rừng, http://baolangson.vn/tin-bai/Chinh-tri/dinh-lap-tap-trung-phat-trien-kinh-te-doi-rung/30-28-5641 Link
(18) Hùng Tráng, 2015, Nơi vùng biên thoát nghèo nhờ cây thông mã vĩ, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/27257002-noi-vung-bien-thoat-ngheo-tu-cay-thong-ma-vi.html Link
(19) Tổng cục lâm nghiệp, 2017, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/diem-bao/diem-bao-ngay-24-4-2017-a3367(20) Thuvienphapluat.vn Link
(4) Forestry Department, Turpentine from pine resine, chapter 8, http://www.fao.org/docrep/v5350e/V5350e10.htm Link
(1) David. W.Pearce, 1999, Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
(2) Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006, Giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
(3) Viện nghiên cứu và Phổ biến tri thức bách khoa, 2001, Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.II. Tài liệu tham khảo là các bài khóa luận, luận văn, luận án Khác
(4)Vũ Đức Hạnh, 2015, Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
(5) Trần Văn Hiếu, 2005, Liên kết giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp Nhà nước (qua khảo sát mô hình nông trường sông Hậu, công ty Mê Kông và công ty mía đường Cần Thơ), Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
(7) Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2010, Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu của công ty chè Sông Lô-Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
(8) Nguyễn Thị Thúy Nga, 2016, Nghiên cứu cơ sở khoa học sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chủng để gieo ươm và trồng thông nhựa trên đất thoái hóa ở Miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ lâm nghiệp, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.III. Tài liệu tham khảo là các bài báo, tạp chí khoa học Khác
(9) Hoàng Kim Giao 1989, Các hình thức liên kết trong thời kỳ quá độ ở nước ta, chú ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, lên kết các thành phần kinh tế Khác
(10) Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng”, Nội san kinh tế số tháng 3 năm 2008, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khác
(11) Dương Bá Phượng, 1995, Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
(12) Nguyễn Xuân Quát, 2013, Thực trạng và kết quả nghiên cứu trồng rừng cây bản địa ở Việt Nam, tạp chí KHLN Khác
(13) Đặng Kim Sơn, 2004, Ba cơ chế thị trường, Nhà nước và cộng đồng - ứng dụng cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
(14) Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, 2006. Nghiên cứu đánh giá các hình thức gia dịch thương mại nông sản Việt Nam, Bản tổng hợp khuyến nghị chính sách (PAB), số 6IV. Tài liệu tham khảo là các trang web Khác
(3) Charles E. and W. Anddrew 2001, Contract farming-Partnership, for growth, FAO agriculture service bulletin, 145 Khác
w