1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo thể lai mang gen kháng bệnh mốc sương bằng dung hợp tế bào trần giữa khoai tây dại và khoai tây trồng

178 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 15,65 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THỊ GIANG TẠO THỂ LAI MANG GEN KHÁNG BỆNH MỐC SƯƠNG BẰNG DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN GIỮA KHOAI TÂY DẠI VÀ KHOAI TÂY TRỒNG Chuyên ngành: Di truyền chọn giống trồng Mã số: 62 62 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Thạch TS Ramona Thieme NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Giang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Quang Thạch – Viện Sinh học Nông nghiệp – Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian, tâm huyết tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ramona Thieme, TS Thilo Hammann – Viện Nghiên cứu Chọn tạo Giống Cây trồng (Viện JKI) - CHLB Đức, người thầy tận tình ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian công sức tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Sinh học Nông nghiệp, đặc biệt cán Phòng Sinh học phân tử & Cơng nghệ vi sinh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Giang i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận án xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.2 Nguồn gen khoai tây dại tình hình khai khác nguồn gen khoai tây dại 2.2.1 Vai trò nguồn gen kháng bệnh khoai tây 2.2.2 Tình hình khai thác nguồn gen kháng bệnh chọn tạo giống khoai tây 2.3 10 Cơ sở khoa học phương pháp dung hợp tế bào trần 2.3.1 Tách tế bào trần 10 2.3.2 Nuôi cấy tế bào trần 11 2.3.3 Tái sinh tế bào trần 12 2.3.4 Dung hợp tế bào trần 13 2.3.5 Chọn lọc lai soma 14 2.4 Bệnh mốc sương khoai tây 15 2.4.1 Giới thiệu bệnh mốc sương 15 2.4.2 Đặc điểm xâm nhiễm nấm P infestans 17 2.4.3 Cơ sở phân tử tính kháng bệnh mốc sương nấm P infestans gây 18 2.4.4 Các nghiên cứu gen kháng bệnh mốc sương khoai tây 20 2.5 Các phương pháp chọn tạo giống khoai tây 23 2.5.1 Chọn tạo giống khoai tây phương pháp truyền thống 23 2.5.2 Chọn tạo giống khoai tây phương pháp chuyển gen 23 2.5.3 Chọn tạo giống khoai tây phương pháp dung hợp tế bào trần 24 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2.1 Vật liệu thực vật 29 3.2.2 Hóa chất 30 3.2.3 Thiết bị 31 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Tách dung hợp tế bào trần dòng khoai tây dại với giống khoai tây trồng 32 3.3.2 Xác định lai soma đo độ bội (Flow cytometry) thị phân tử SSR 35 3.3.3 Đánh giá tính kháng bệnh mốc sương lai soma lây nhiễm nhân tạo thị phân tử 37 3.3.4 Lai lại lai soma với giống khoai tây trồng để tạo quần thể chọn lọc 40 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần Kết thảo luận 42 4.1 Kết 42 4.1.1 Tách dung hợp tế bào trần dòng khoai tây dại với giống khoai tây trồng 42 4.1.2 Dung hợp tế bào trần dòng khoai tây dại với dòng khoai tây trồng thu thập 45 4.1.3 Nuôi cấy tái sinh tổ hợp lai sau dung hợp 48 5 4.1.4 Xác định lai soma phương pháp đo độ bội (Flow cytometry) thị phân tử SSR 52 4.1.5 Đánh giá đặc tính kháng bệnh mốc sương lai soma lây nhiễm nhân tạo thị phân tử 55 4.1.6 Nghiên cứu tạo lai trở lại lai soma với giống khoai tây trồng 70 4.2 Thảo luận 80 Phần Kết luận kiến nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 Danh mục cơng trình cơng bố 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 100 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BA 6-benzyl amino purine BC Backcross CNSH Công nghệ sinh học CT Công thức CV Coefficient of variation DAS – ELISA Double Antibody Sandwich – Enzyme linked imunosorbent assay DNA Deoxyribonucleic acid ELISA Enzyme – linked imunosorbent assay FAO Food and Agriculture Organization GA3 IAA Gibberellic Acid Indole-3-acetic acid JKI Julius Kuehn Institute KLCTB lượng củ trung bình LSD Khối Least significant difference MS Murashige and Skoog NAA Naphthaleneacetic acid NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu OD Optical density PCR Polymerase chain reaction PEG Polyethylene glycol PVX Potato virus X PVY Potato virus Y RAPD Random Amplified Polymorphic DNA SAS Statistical Analysis Systems SH Somatic hybrid SSR Simple sequence repeat Tm Nhiệt độ gắn mồi UV Ultra violet XỬ LÝ SỐ LIỆU theo chương trình SAS 9.1 I- Xử lý số liệu phần đánh giá dòng lai kháng bẹnh mốc sương CHIEU CAO CAY 01:19 Friday, September 15, 2014 The ANOVA Procedure Dependent Variable: N Source Sum of DF Squares Model 19 Error Mean Square 4730.392750 20 49.375000 Corrected Total 39 248.968039 Root MSE 0.989670 3.822236 1.571226 T 19 CHIEU CAO CAY 100.85 F 2.468750 R-Square Source F Value Anova SS 4730.392750 N Mean 41.10750 Mean Square 248.968039 F Value 100.85 Pr > F

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thị Thu Lê, Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, R. Thieme và A. Schwarzfischer (2012). Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, phẩm chất chế biến của con lai soma khoai tây trồng ở vụ Đông 2011 tại Quế Võ-Bắc Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (12). tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, phẩm chất chế biến của con lai soma khoai tây trồng ở vụ Đông 2011 tại Quế Võ-Bắc Ninh
Tác giả: Đinh Thị Thu Lê, Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, R. Thieme, A. Schwarzfischer
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2012
2. Đỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thủy, Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, R. Thieme và A. Schwarzfischer (2012).Nghiên cứu xác định con lai soma khoai tây từ thể tái sinh sau dung hợp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (10). tr. 16-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định con lai soma khoai tây từ thể tái sinh sau dung hợp
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thủy, Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, R. Thieme, A. Schwarzfischer
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012
3. Ngô Thị Xuyên và Hoàng Văn Thọ (2003). Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy nấm và thuốc Metalaxyl đến sự sinh trưởng, phát triển của nấm Phytophthora infestans (Mont.) de Bary trên một số giống cà chua, khoai tây. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. 3 (1). tr. 197-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy nấm và thuốc Metalaxyl đến sự sinh trưởng, phát triển của nấm Phytophthora infestans (Mont.) de Bary trên một số giống cà chua, khoai tây
Tác giả: Ngô Thị Xuyên, Hoàng Văn Thọ
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Năm: 2003
4. Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, Burger và Hermansen (2005). Nghiên cứu đặc điểm của nấm Phytophthora infestans ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. tr. 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm của nấm Phytophthora infestans ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, Burger, Hermansen
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Năm: 2005
7. Nguyễn Thị Phương Thảo, Hoàng Thị Giang, Đỗ Thị Thu Hà, Vũ Thị Hằng, Đinh Thị Thu Lê và Nguyễn Quang Thạch (2011b). Đánh giá các đặc tính nông sinh học và khả năng kháng virus PVY của con lai soma khoai tây. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 22. tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các đặc tính nông sinh học và khả năng kháng virus PVY của con lai soma khoai tây
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo, Hoàng Thị Giang, Đỗ Thị Thu Hà, Vũ Thị Hằng, Đinh Thị Thu Lê, Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2011
8. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, Ninh Thị Thảo, Hoàng Thị Giang, Lương Văn Hưng và Nguyễn Xuân Trường (2009). Đánh giá một số đặc tính nông sinh học và khả năng kháng virus PVX, PVY của tám dòng khoai tây nhị bội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2). tr. 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số đặc tính nông sinh học và khả năng kháng virus PVX, PVY của tám dòng khoai tây nhị bội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, Ninh Thị Thảo, Hoàng Thị Giang, Lương Văn Hưng, Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
9. Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang, Đỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Phương Thảo và Nguyễn Quang Thạch (2012). Nghiên cứu tạo cây nhị bội (2n=2x) từ cây khoai tây tứ bội Solanum tuberosum (2n=4x) theo hướng trinh sinh sử dụng khoai tây dại Solanum phureja (dòng cho phấn) là cây cảm ứng giảm bội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (8). tr. 18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo cây nhị bội (2n=2x) từ cây khoai tây tứ bội Solanum tuberosum (2n=4x) theo hướng trinh sinh sử dụng khoai tây dại Solanum phureja (dòng cho phấn) là cây cảm ứng giảm bội
Tác giả: Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang, Đỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2012
10. Adillah T.M.Y., C. B. Ronald Hutten, Carolina Celis, Tae-Ho Park, E. Rients Niks, G. F. Richard Visser and J. Herman van Eck (2008). The R pi-mcd1 Locus from Solanum microdontum Involved in Resistance to Phytophthora infestans, Causing a Delay in Infection, Maps on Potato Chromosome 4 in a Cluster of NBS-LRR Genes. The American Phytopathological Society, MPMI. 21 (7). pp. 909-918 11. Adillah Tan M.Y., C. B. Ronald Hutten, G. F. Richard Visser, J. Herman van Eck Sách, tạp chí
Tiêu đề: The R pi-mcd1 Locus from Solanum microdontum Involved in Resistance to Phytophthora infestans, Causing a Delay in Infection, Maps on Potato Chromosome 4 in a Cluster of NBS-LRR Genes
Tác giả: Adillah T.M.Y., C. B. Ronald Hutten, Carolina Celis, Tae-Ho Park, E. Rients Niks, G. F. Richard Visser, J. Herman van Eck
Nhà XB: The American Phytopathological Society
Năm: 2008
12. Andrivon D. (1995). Biology, Ecology and epidemilogy of the potato late blight pathogen Phytophthora infestans in soil. Phytopathology. Vol. 85. pp.1053-1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biology, Ecology and epidemilogy of the potato late blight pathogen Phytophthora infestans in soil
Tác giả: Andrivon D
Nhà XB: Phytopathology
Năm: 1995
15. Bidani A., O. Wouri-Ellowz, L.Lackhoua, D.Sihachakr, C.chenilet, A.Mahjoub, N.Drira and B.Gargouri (2007). Interspecific potato somatic hybrids between Sonalum berthaultii and S.tuberosum L. showed recombinant plastome and improved tolerance to salinity. Plant, Cell, Tissue and Organ Culture. 91. pp. 179- 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interspecific potato somatic hybrids between Sonalum berthaultii and S.tuberosum L. showed recombinant plastome and improved tolerance to salinity
Tác giả: A. Bidani, O. Wouri-Ellowz, L. Lackhoua, D. Sihachakr, C. Chenilet, A. Mahjoub, N. Drira, B. Gargouri
Nhà XB: Plant, Cell, Tissue and Organ Culture
Năm: 2007
18. Bradshaw E.J., G.J. Bryan, A.K. Lees, K. Mclean and R.M. Solomon-Blackburn (2005). Mapping the R10 and R11 genes for resistance to late blight (Phytopthora infestans) present in the potato (Solanum tuberosum) R-gene differentials of Black. Theor Appl Genet. 112. pp. 744-751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mapping the R10 and R11 genes for resistance to late blight (Phytopthora infestans) present in the potato (Solanum tuberosum) R-gene differentials of Black
Tác giả: Bradshaw E.J., G.J. Bryan, A.K. Lees, K. Mclean, R.M. Solomon-Blackburn
Nhà XB: Theor Appl Genet
Năm: 2005
5. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm Kim Ngọc, Trần Văn Minh và Nguyễn Thị Phương Thảo (2009). Cơ sở công nghệ sinh học. Tập 3- Công nghệ sinh học tế bào. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội. tr. 152-182 Khác
6. Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Thị Thu Hà, Vũ Thị Hằng, Hoàng Thị Giang và Nguyễn Quang Thạch (2011a). Nghiên cứu tách, nuôi cấy và tái sinh tế bào trần của các dòng khoai tây nhị bội phục vụ tạo giống bằng dung hợp tế bào trần. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2). tr. 11-16 Khác
14. Black W., C. Mustenbroek, W.R. Mills and L.C. Peterson (1953). A proposal for an international nomenclature of races of Phytophthora infestans and of genes controlling immunity in Solanum demissum derivates. Euphytica. 2. pp. 173-179 Khác
16. Binding H. and R. Nehts (1977). Regeneration of isolated protoplasts to plants in Solanum dulcamone L. Zpllanzenphysiol. 85. pp. 279-280 Khác
17. Borgato L., C. Cobicella, F. Pisani and A. Furini (2007). Production and characterization of arboreous and fertile Solanum melongena + Solanum marginatum somatic hybrids plants. Planta. 226. pp. 961-969 Khác
19. Chani E., E. Richard and T. Boluarte (2000). Improveed androgenesis of interspecific potato and efficiency of SSR markers to identify homozygous regenerants. Plan Cell, Tissue and Organ Culture. 60. pp. 101-112 Khác
20. Chen S., L. Tao, L. Zeng, M.E. Vega-Sanchez, K, Umemura and G.L. Wang (2006). A highly efficient transient protoplast system for analyzing defence gene expression and protein-protein interactions in rice. Mol Plant Pathol.7. pp. 417-427 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w