1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

167 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên luôn là gương mặt thể hiện sức sống của dân tộc, của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đây là lứa tuổi nhiều hoài bão và khát vọng, là nguồn lực nội sinh của đất nước, có tiềm năng to lớn hứa hẹn những đóng góp quý giá vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên còn được nhìn nhận là một lực lượng xã hội đang trưởng thành, phát triển cả về thể lực và trí lực, là những chủ nhân tương lai của nước nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Theo Người, đối với sự tồn vong, thịnh suy của một đất nước, thanh niên càng tỏ rõ vị trí to lớn của mình: Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần là do các thanh niên. Thanh niên đang và sẽ là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này được thể hiện ở khả năng nhạy cảm với các vấn đề chính trị - xã hội, khả năng tiếp thu tri thức, tiếp thu cái mới trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội...Ở nước ta hiện nay, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ đã đem lại những hiệu quả to lớn cả về kinh tế cũng như mọi mặt của đời sống xã hội. Những thay đổi tích cực ấy đã tạo một luồng sinh lực mới vào bầu nhiệt huyết của thanh niên. Với những thay đổi trong đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần theo hướng ngày càng tốt đẹp hơn, lực lượng thanh niên Việt Nam tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, thấy rõ sự đúng đắn trong đường lối đổi mới đất nước. Điều đó góp phần hình thành lớp thanh niên có niềm tin, có lý tưởng và đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên. Toàn cầu hóa đang trở thành xu thế tất yếu cho mọi quốc gia trong đó có Việt Nam khi muốn hội nhập và phát triển. Với những "luật chơi" sòng phẳng, toàn cầu hóa đang đặt ra bài toán về sự được - mất. Cơ hội rất lớn, cái được rất nhiều, đó là sự tiếp cận và tranh thủ nguồn vốn, thành tựu khoa học, công nghệ từ những nền kinh tế phát triển; sự giao lưu những giá trị văn minh nhân loại…Tuy nhiên cũng cần tỉnh táo để nhận thức rằng, toàn cầu hóa không phải là cây gậy thần biến không thành có. Ngược lại, bên cạnh những lợi ích mà toàn cầu hóa đem lại, chúng ta đang đứng trước khá nhiều nguy cơ: sự phụ thuộc về kinh tế, sự lai căng văn hóa, mất bản sắc dân tộc…Trong đó không thể không kể đến nguy cơ về sự mất gốc, quay lưng với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Trong điều kiện đó, sự ảnh hưởng của văn hóa, lối sống, đạo đức nước ngoài, đặc biệt là phương Tây đối với thế hệ thanh niên là tương đối rõ ràng. Bên cạnh những mặt tích cực, thì một bộ phận thanh niên có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ ơ với các vấn đề chính trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, không xác định được mục tiêu, lý tưởng cuộc sống, có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Mặt khác do cuộc đấu tranh ý thức hệ cũng đang diễn ra gay go và quyết liệt, khi các thế lực thù địch trong và ngoài nước tìm mọi cách tấn công chúng ta toàn diện đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, lối sống trước hết là đối với thế hệ trẻ nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Những sản phẩm phi văn hóa, đồi trụy, phi nhân tính tràn ngập vào nước ta làm tha hóa, biến chất một bộ phận thanh niên. Sự sa sút về thế giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức ngày càng có chiều hướng giá tăng đã gây ra nỗi lo chung của toàn xã hội. Từ đây đặt ra hàng loạt vấn đề đối với thanh niên. Làm thế nào để thanh niên Việt Nam đáp ứng được yêu cầu hết sức nặng nề nhưng vẻ vang mà đất nước đang đặt lên vai họ, làm thế nào để xây dựng được thế hệ thanh niên phát triển toàn diện, hiện đại vừa có đức vừa có tài, nhân cách phong phú trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH MINH HNH GIá TRị ĐạO ĐứC TRUYềN THốNG VớI VIệC XÂY DựNG NHÂN CáCH THANH NIÊN VIệT NAM TRONG BốI CảNH TOàN CầU HóA HIệN NAY LUN N TIN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nhân cách niên, xây dựng nhân cách niên, giá trị đạo đức truyền thống vai trò việc xây dựng nhân cách niên 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tồn cầu hố thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên bối cảnh tồn cầu hố 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách người Việt Nam nói chung, niên Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa 1.4 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 6 12 18 23 Chương 2: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Nhân cách niên, xây dựng nhân cách niên 2.2 Giá trị đạo đức truyền thống vai trò việc xây dựng nhân cách niên bối cảnh tồn cầu hóa 26 26 44 Chương 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Tồn cầu hóa tác động vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách niên 3.2 Thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 3.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 66 66 75 108 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 118 4.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố 118 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên bối cảnh tồn cầu hóa KẾT LUẬN 126 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở giai đoạn lịch sử nào, niên gương mặt thể sức sống dân tộc, văn hóa dân tộc nhân loại Đây lứa tuổi nhiều hoài bão khát vọng, nguồn lực nội sinh đất nước, có tiềm to lớn hứa hẹn đóng góp quý giá vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên nhìn nhận lực lượng xã hội trưởng thành, phát triển thể lực trí lực, chủ nhân tương lai nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội Theo Người, tồn vong, thịnh suy đất nước, niên tỏ rõ vị trí to lớn mình: Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần niên Thanh niên lực lượng chủ yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều thể khả nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội, khả tiếp thu tri thức, tiếp thu lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn hóa, xã hội Ở nước ta nay, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ đem lại hiệu to lớn kinh tế mặt đời sống xã hội Những thay đổi tích cực tạo luồng sinh lực vào bầu nhiệt huyết niên Với thay đổi đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần theo hướng ngày tốt đẹp hơn, lực lượng niên Việt Nam tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, thấy rõ đắn đường lối đổi đất nước Điều góp phần hình thành lớp niên có niềm tin, có lý tưởng đạo đức, lối sống sáng, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách niên Tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu cho quốc giaViệt Nam muốn hội nhập phát triển Với "luật chơi" sòng phẳng, tồn cầu hóa đặt toán - Cơ hội lớn, nhiều, tiếp cận tranh thủ nguồn vốn, thành tựu khoa học, công nghệ từ kinh tế phát triển; giao lưu giá trị văn minh nhân loại…Tuy nhiên cần tỉnh táo để nhận thức rằng, tồn cầu hóa khơng phải gậy thần biến khơng thành có Ngược lại, bên cạnh lợi ích mà tồn cầu hóa đem lại, đứng trước nhiều nguy cơ: phụ thuộc kinh tế, lai căng văn hóa, sắc dân tộc…Trong khơng thể không kể đến nguy gốc, quay lưng với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Trong điều kiện đó, ảnh hưởng văn hóa, lối sống, đạo đức nước ngồi, đặc biệt phương Tây hệ niên tương đối rõ ràng Bên cạnh mặt tích cực, phận niên có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ với vấn đề trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, không xác định mục tiêu, lý tưởng sống, có biểu suy thối đạo đức, lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Mặt khác đấu tranh ý thức hệ diễn gay go liệt, lực thù địch ngồi nước tìm cách cơng tồn diện đặc biệt lĩnh vực trị, văn hóa, lối sống trước hết hệ trẻ nhằm phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Những sản phẩm phi văn hóa, đồi trụy, phi nhân tính tràn ngập vào nước ta làm tha hóa, biến chất phận niên Sự sa sút giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức ngày có chiều hướng giá tăng gây nỗi lo chung toàn xã hội Từ đặt hàng loạt vấn đề niên Làm để niên Việt Nam đáp ứng yêu cầu nặng nề vẻ vang mà đất nước đặt lên vai họ, làm để xây dựng hệ niên phát triển toàn diện, đại vừa có đức vừa có tài, nhân cách phong phú bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cần ý là, phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên bối cảnh tồn cầu hóa khơng xuất phát từ tình hình suy thối đạo đức lối sống phận niên mà định hướng phát triển lâu dài tương lai với tầm nhìn hành động chiến lược Phát triển kinh tế đại hóa xã hội cần đến sức mạnh kinh tế, xét đến cùng, kinh tế khơng có mục đích tự thân Khơng xây dựng tảng tinh thần, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội phát triển bền vững, niên lập thân lập nghiệp cách lành mạnh tìm thấy triển vọng tốt đẹp sống Đây thực vấn đề nóng hổi đặt trình xây dựng nhân cách cho niên Việt Nam Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ" [33, tr.126] Ở đây, việc phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để xây dựng nhân cách cho niên coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp "trồng người" nước ta Để góp phần làm rõ nội dung trên, lựa chọn vấn đề "Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò giá trị đạo đức truyền thống thực trạng vai trò việc xây dựng nhân cách niên, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ khái niệm nhân cách niên; Nội dung, phương thức xây dựng nhân cách niên Việt Nam Phân tích làm rõ vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên bối cảnh toàn cầu hóa - Phân tích tác động tồn cầu hóa đến vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách niên Việt Nam - Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án chủ yếu phân tích giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vai trò việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Về thời gian, luận án tập trung phân tích vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án chủ yếu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giá trị đạo đức truyền thống, nhân cách niên, xây dựng nhân cách niên 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án vận dụng phương pháp luận CNDVBC CNDVLS sử dụng tổng hợp phương pháp: Lịch sử logic, phân tích tổng hợp, so sánh,…nhằm thực mục đích mà đề tài đặt 5 Đóng góp luận án - Luận án góp phần xác định rõ vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa - Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách niên, sở đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ vai trò, thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, đồn thể, cá nhân làm cơng tác niên - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy trường Đồn, trường trị, hệ thống Học viện Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN CÁCH THANH NIÊN, XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN, GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhân cách, nhân cách niên, xây dựng nhân cách niên Liên quan đến vấn đề này, nhà nghiên cứu triết học, xã hội hoc, tâm lý học, giáo dục học quan tâm Dưới góc độ triết học, việc nghiên cứu nhân cách đạt số thành tựu đáng kể Đó cuốn: "Chủ nghĩa xã hội nhân cách" nhiều tác giả [101] Cuốn sách trình bày có tính chất vấn đề liên quan đến nhân cách: chế hình thành nhân cách, chất nhân cách, mối liên hệ nhân cách với điều kiện kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá Trên sở phân tích quan niệm khác người, phát triển nhân cách xã hội từ thời kỳ nguyên thuỷ đến thời kỳ tư chủ nghĩa, cuốn: "Triết học xã hội" A.G.Xpirkin [2] lý giải tha hoá nhân cách xã hội tư bản, khẳng định nhân tố đạo đức nhân tố quan trọng hai phương diện đức tài nhân cách Những kết nghiên cứu đưa lại cho nghiên cứu sinh nhận thức nhân cách, chất nhân cách, sở định hướng cho nghiên cứu sinh thực đề tài Trong nước, vấn đề nhân cách đề cập số sách khác, góc độ khác Đó cuốn: "Văn hố thẩm mỹ nhân cách" Lương Quỳnh Khuê [69]; "Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam" Lê Thi [120]; "Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay" Trần Sỹ Phán [105] Ở đây, sở phân tích quan niệm số nhà triết học trước C.Mác người, nhân cách, tác giả cho rằng, triết học Mác-Lênin không hạn chế nhân cách mặt mặt khác, mà xem nhân cách chỉnh thể cá nhân có tính lịch sử - cụ thể, tham gia vào hoạt động thực tiễn, đóng vai trò chủ thể nhận thức cải tạo giới, chủ thể quyền hạn nghĩa vụ, chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ chuẩn mực xã hội khác Đây số cơng trình nghiên cứu hình thành phát triển nhân cách góc độ cụ thể - vai trò giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách Luận án Tiến sĩ triết học: "Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay" tác giả Lê Thị Thủy [122] làm rõ mối liên hệ đạo đức với hình thành phát triển nhân cách Từ tác giả phân tích hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam tác động đạo đức, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò đạo đức hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Các nội dung tư liệu bổ ích giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa trình thực đề tài luận án Các cơng trình giúp nghiên cứu sinh thấy vai trò đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống nhân cách niên, gợi mở quan trọng để nghiên cứu sinh thực đề tài "Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay" Hoàng Anh [1] bàn đến nhân cách nhân tố tác động đến trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Làm rõ tầm quan trọng thực trạng giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục lý luận Mác -Lênin việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam ... trị đạo đức truyền thống vai trò việc xây dựng nhân cách niên bối cảnh tồn cầu hóa 26 26 44 Chương 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH... 2: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Nhân cách niên, xây dựng nhân cách niên 2.2 Giá trị. .. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 118 4.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với

Ngày đăng: 12/10/2018, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2006), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở "sinh" viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2006
2. A.G. Xpirkin (1998), Triết học xã hội, tập 2, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học xã hội
Tác giả: A.G. Xpirkin
Nhà XB: Nxb Tuyên huấn
Năm: 1998
3. Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2007
4. Lương Gia Ban và Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2013), Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nayNxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban và Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
5. Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
6. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo Công tác đoàn năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Công tác đoàn năm 2015
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Năm: 2015
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
8. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm mới trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
9. Nguyến Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh trong trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh trong trường đại học
Tác giả: Nguyến Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
10. Hoàng Chí Bảo (1995), "Văn hóa và sự phát triển nhân cách thanh niên", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và sự phát triển nhân cách thanh niên
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1995
11. Lại Thị Hải Bình (2006), Báo chí và quá trình hình thành nhân cách học sinh, sinh viên, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và quá trình hình thành nhân cách học sinh, sinh viên
Tác giả: Lại Thị Hải Bình
Năm: 2006
12. Bộ Chính trị (1995), Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 18/2/1995 của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 18/2/1995 của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1995
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Định hướng giáo dục đạo đức trong các trường đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục đạo đức trong các trường đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1996
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), "Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi của các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi của các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1995
16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển", Tạp chí Triết học, (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1998
17. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa và Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa và Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức và Hồ Sỹ Quý (2002), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức và Hồ Sỹ Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w