1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường tiểu học quận tây hồ hà nội theo định hướng phân cấp quản lý

73 137 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 15,42 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

TRAN THI THUY HANG

QUAN LY HOAT DONG CHUYEN MON

O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN TAY HO - HA NOI THEO DINH HUONG PHAN CAP QUAN LY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

TRAN THI THUY HANG

QUAN LY HOAT DONG CHUYEN MON

O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN TAY HO - HA NOI THEO DINH HUONG PHAN CAP QUAN LY

Chuyén nganh: Quan ly giao duc Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS BÙI VĂN QUẦN

Trang 3

Tơi xin xam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các tác giả và đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bắt kì một cơng trình khoa học nào khác trong lĩnh vực nảy

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tac gia

Trang 4

11

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Bùi Văn Quân, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, định hướng, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này

Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đối với các Giáo sư, Tiến sĩ,

các thầy giáo cơ giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; các thầy cơ ở Phịng sau đại học đã trực tiếp chỉ đạo, giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu!

Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong ban lãnh đạo, cán bộ chuyên viên Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận Tây Hồ; xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, các em học sinh một số trường Tiểu học Quận Tây Hồ và bạn

bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện, cung cấp và chia sẻ những tư liệu cần thiết cho tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài

Tuy đã rất cĩ gắng, song luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, rất

mong các thầy cơ giáo, các nhà khoa học, các anh chị em đồng nghiệp đĩng

gĩp ý kiến dé tác giả hồn thiện hơn nữa trong những nghiên cứu tiếp theo

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giá

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

TT VIẾT TẮT VIET DAY DU

1 | BCH Ban chap hanh 2 | BGH Ban giam hiéu

3 |CB-GV-NV Căn bộ - Giáo viên - Nhân viên 4 | CBQL Cán bộ quản lý

3 |CMNV Chuyên mơn nghiệp vụ

6 |CNH-HDH Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa 7 |CNTT Cơng nghệ thơng tin

8 |CSVC Cơ sở vật chất

9 | GD&DT Giáo dục và Đào tạo

10 | GDNGLL Giáo dục ngồi giờ lên lớp 11 | GV Giáo viên 12 |GVCN Giáo viên chủ nhiệm 13 |HS Học sinh 14 |HTCTTH Hồn thành chương trình Tiểu học 15 |NXB Nhà xuất bản 16 | PCGD XMC Phố cập giáo dục xĩa mù chữ 17 |PPDH Phương pháp dạy học 18 |QLGD Quản lý giáo dục 19 | SGK Sach giao khoa

20 | SHCM Sinh hoạt chuyên mơn

Trang 6

1V

MỤC LỤC

89000.) 620979 2 i

LỜI CÁM ƠN tt SH 9 E91 ST ngư ng kia ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT - c2 + k£eE+Ss E8 EE+E£EEeEeEeEstsreei iii

MỤC LLỤC - - << Sex SE SE E9 S93 1 Tu 13 919911 ng se iv

DANH MUC BANG BIBU c.csssssssssccsssececssscscsececesesscssscscsecsescscacaeanecceceesesens vii MỞ ĐẦU - G- ke ke Sư E991 TT Tu Tung ngu 1

1 Lý đo chọn đỀ tài - s- s ke E9 xxx rereersred 1

“0 0i(j(0ij0 (vi 01076 2

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 ssecs«¿ 2 4 Giả thuyết khoa lhỌC .- + << Sex EExxEEx ve erxrkekereeeersred 2

N0 i62 ion o 3

0ì (9/(1589)( 150i) 0v ¡0 3

7 Cẫu trúc luận văn 2-5-3 xnxx reo 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYEN MON THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂẦN CẤP QUẢN LÝ Ở

I):10/9)/€000208:i9 00111 5

1.1 Tổng quan vẫn đề nghiên cỨU 22 + *E*+k* + E+E<£E£EeExex+eersrersred 5 1.1.1 Nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên mơn 5 1.1.2 Nghiên cứu về phân cấp quản lý trong giáo dục - 6

1.2 Các khái niệm cơ bảïn CC 3E3E538585059 53 9 vu ng 7

5N) na 7 IWZ tì 03 9 1.2.3 0ì i0 ái áo 0 10 1.2.4 Hoạt động chuyÊn TmƠïn - 5 (<< S S333 x31 £353555855555E5255 12 1.2.5 Quản lý hoạt động chuyên mnƠn .- 55 5c c5 5 << ssessss 12

1.2.6 Phân cấp quản lý - - «ke #E£ExxeExxgeerxrxceereeree 12

1.2.7 Phân cấp quản lý giáo đục - + s xessxeeerseeresreeeee 13 1.2.8 Phân cấp quản lý trong giáo đục Tiểu học - <s 14 1.3 Trường Tiểu học và quản lý hoạt động chuyên mơn theo phân cấp

quản lý ở trường TIỂU HỌC - - < £kExkExEkxEkgEExeEEeveersrererri 14

Trang 7

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chuyên mơn theo hướng phân cấp quản lý ở trường Tiểu học 22 - + +s+ + E++x£EeEsxxeeerxreeed 39

1.4.1 Quy chế chuyên mơn và quy chế quản lý hoạt động chuyên mơn 39

1.4.2 Năng lực cán bộ quản ly và đội ngũ giáo viÊn - - 39

1.4.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị s 0:19 01 40

1.4.4 Mơi trường giáo dục và mơi trường dạy học .- 40

Kết luận chương l 2-2 << * £E£E*E£E*x£E£ExSEeExcxvEerxeeersrereerered 40 Chuong 2 THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG CHUYEN MON Ở CAC TRUGNG TIEU HOC QUAN TAY HO - HA NOI THEO DINH HUGNG PHAN CAP QUAN LY .ceccsssssssseesssessessscessccssecsnccsscessecsneeseessseesss 42 2.1 Khái quát về các trường Tiểu học và đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo đục Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 42

2.2 Thực trạng hoạt động chuyên mơn ở các trường Tiêu học Quận Tây HG, TP HA 46

2.2.1 Thực trạng phân cơng giảng dạy cho đội ngũ giáo vién 46

2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên 48

2.2.3 Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh .- 57

2.2.4 Thực trạng về sinh hoạt chuyên mơƠn ««« «+ « ss+++<+ 59 2.2.5 Thực trạng về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 55c: 63 2.2.6 Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị đạy học 65

2.3 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động chuyên mơn ở các trường Tiểu học Quận Tây Hỗ theo định hướng phân cấp quản lý . s5 «¿ 67 2.3.1 Thực trạng vai trị của các cấp quản lý hoạt động chuyên mơn các trường Tiểu học Quận Tây Hồ theo định hướng phân cấp quản lý G7 2.3.2 Thực trạng kế hoạch hĩa hoạt động chuyên mơn 69

2.3.3 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên mơn 70

2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên mơn 72

Trang 8

V1

QA Ur di@im.ic.ccccccccccccccsssssscssssescsscsesscsesscsessessssesesscsessesecsessesesacaesacsesees 74 2.4.2 Nhược điỂm «sex sSkEEeESESE SE Sex eEekeerereeeeserereseerersree 75 Kết luận chương 2 - << SE St EEEE E9 Tư cánh ng re 76

Chuong 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG CHUYỂN MƠN Ở CAC TRUONG TIEU HOC QUAN TAY HO HA NOI THEO DINH

HƯỚNG PHÂN CÁP QUẢN LÝ .-. 5© 55+ 5< S++Sxcxeerxerxerreerreee 77

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp + + c+c< xxx re rrxererxes 77

3.1.1 Đảm bảo tính mục tIÊU - - << << ca sec se eeeeeeeeeees 77 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện và hệ thống ¬ 77

3.1.3 Đảm bảo tính khả tH1 - - - - 555 <3 3 E323 555Sssseeseseezss 77 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ, - + < + +E£EeExx£k sex veeeerersred 77 3.2 Một số biện pháp hồn thiện quản lý hoạt động chuyên mơn ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ theo định hướng phân cấp quản ly 78

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho các chủ thể tham gia quản lý hoạt động chuyên mơn trong nhà trường về quản lý hoạt động chuyên mơn đáp ứng yêu cầu phân cấp quản Ìý - 2 - se sex xeeersseersrseeee 78

3.2.2 Tăng cường đầu tư và sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất,

trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng phân cấp quản lý + s- 2 ssesxess xe S0 3.2.3 Hồn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên mơn giáo viên của các trường Tiểu học trên địa bàn Quận theo định hướng phân cấp quản lý 82

3.2.4 Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về chuyên mơn,

nghiệp vụ quản lý hoạt động chuyên mơn theo yêu cầu của phân cấp

0) 98N/8Nrc-ddọỒỒỒ 85

3.2.5 Tăng cường cơng tác thanh tra, kiêm tra, đánh giá theo yêu cầu của phân cấp quản lý đối với hoạt động chuyên mơn của giáo viên 87 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động chuyên mơn ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Tây Hồ 91

Kết luận chương 2 << SE EEETưọTư nchggcgeprereeei 93 41809/.982.0.4:i0470I€ 00107 94

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU

Bảng số 2.1: Tổng hợp đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý các trường Tiểu

học ở Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội (năm học 2016-2017) 42

Bảng số 2.2: Quy mơ lớp học, số lượng học sinh Tiểu học tồn Quận Tây Hồ năm học 2016 — 217 .- + +: +©++++++Yxttrvrvttrterreerkrrrserrrrvrrrerre 44 Bảng số 2.3: Số lượng học sinh Tiêu học Quận Tây Hồ qua 6 năm học 45

Bảng 2.4: Thực trạng phân cơng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên 46

Bảng 2.5: Thực trạng hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên 48

Bảng 2.6: Thực trạng việc thực hiện chương trình của giáo viên 49

Bảng 2.7: Thực trạng việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên 5Ư Bảng 2.8: Thực trạng giờ lên lớp của giáo VIÊn -.- «5555 <<ss+sssssss2 52 Bảng 2.9: Thực trạng việc thực hiện đối mới phương pháp dạy học 53

Bảng 2.10: Thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả Iuoiruì 810x301: 011077 55

Bảng 2.11: Thực trạng về hồ sơ chuyên mơn của giáo viên - 56

Bảng 2.12: Thực trạng hoạt động học tập của học sinh - 57

Bang 2.13: Đánh giá của học sinh về các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động học tập của học sinh ở nhà trường - - c< s + ssssessssesee 58 Bảng 2.14: Thực trạng trình độ chuyên mơn và nhu cầu bơi đưỡng 63

của đội ngũ giáo VIÊn CáC fTƯỜN - - - << c0 001 001001 9 01 1 1 01 31 0p 63 Bảng 2.15: Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 67

Bảng 2.16 Nhận thức của CBQL và GV ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ về tầm quan trọng của các cấp quản lý hoạt động chuyên mơn 68

Bảng 2.17: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên mơn 70

Bang 2.18: Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên mơn 71

Bảng 2.19: Tổng hợp ý kiến nhận xét của cán bộ giáo viên về cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên mơn của CBQL 2s «¿ 72 Bảng 3.1: Kết quả thống kê khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi 92

của các biện pháp để XUẤT - - <sSkExEkExEkxvEEgxgvưgưgrrxrvvre 92 Biểu đồ 3.1: Sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi 93

Trang 10

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

1.1 Trong bối cảnh hệ thống giáo đục quốc dân đang cĩ những thay đơi

theo định hướng đổi mới căn bản và tồn diện, vấn đề đổi mới quản lý giáo dục nĩi chung, quản lý trường học nĩi riêng trở thành van đề được đặc biệt

quan tâm đối với các nhà giáo dục và quản lý giáo dục

Đổi mới quản lý giáo dục (trong đĩ cĩ giáo dục Tiểu học) được thực

hiện ở tất cả các cấp, từ trung ương đến địa phương đến các cơ sở giáo dục, ở tat cả các khâu của quá trình quản lý, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực

hiện, kiểm tra, đánh giá đối với các nội dung cũng như lĩnh vực quản lý khác

nhau ở cấp độ hệ thống giáo dục và ở từng cơ sở giáo dục Trong đĩ quản lý hoạt động chuyên mơn ở các cơ sở giáo dục là một nội dung quản lý quan trọng, bởi các hoạt động giáo dục là hoạt động đặc thù của nhà trường và giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động của nhà trường Chất lượng giáo dục

quyết định uy tín của nhà trường Giáo dục được thực hiện ở cấp độ hoạt động

thơng qua hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh Các hoạt động này được khái quát trong khái nệm hoạt động chuyên mơn ở trường học, và hoạt động chuyên mơn lại được triển khai thực tiễn tại các tổ chuyên mơn và từng giáo viên Hoạt động chuyên mơn gĩp phần quan trọng trong việc thực

hiện các nhiệm vụ giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà

trường Vì vậy, quản lý hoạt động chuyên mơn là yêu cầu tất yếu và là một trong những nội dung quản lý quan trọng trong quản lý trường học

Khăng định tính tất yếu và tầm quan trọng của quản lý hoạt động chuyên mơn của trường học cũng cĩ nghĩa khẳng định sự cần thiết của những nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên mơn

1.2 Trong khoa học Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động chuyên mơn của các trường Tiểu học là một trong những vẫn đề được nghiên cứu tương

đối phổ biến Tuy nhiên, những nghiên cứu về quản lý chuyên mơn của

Trang 11

chưa được như mong muốn, chất lượng quản lý hoạt động chuyên mơn chưa cao Điều này cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hoạt động chuyên mơn

của các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Cĩ nhiều nguyên nhân của thực

trạng này Một trong những nguyên nhân đĩ là sự vận hành hoạt động quản lý

đối với hoạt động chuyên mơn của các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Tây

Hồ chưa thật sự đáp ứng các yêu cầu của phân cấp quản lý trong giáo dục hiện nay

Từ những lý do trên, đề tài “Quản lý hoạt động chuyên mơn ở các trường Tiêu học Quận Tây Hồ - Hà Nội theo định hướng phân cấp quản lý” được

tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý hoạt động

chuyên mơn ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Hà Nội, đề xuất biện pháp

quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng phân cấp quản lý để nâng cao

hiệu quả chất lượng giáo dục ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Hà Nội

3 Khách thể, đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động chuyên mơn và phân cấp quản

lý ở trường Tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên mơn ở trường Tiểu học theo định hướng phân cấp quản lý

3.3 Phạm vỉ nghiên CứH:

- Quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng phân cấp quản lý ở

các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội được nghiên cứu ở

cấp độ trường học (khơng nghiên cứu về quản lý của Sở, Phịng Giáo dục với

các trường Tiểu học và hoạt động chuyên mơn của các trường Tiểu học);

- Nghiên cứu thực tiễn được giới hạn từ năm 2014 đến 2016 4 Giá thuyết khoa học

Trang 12

trường Tiểu học trên địa bản Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội theo hướng:

nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động chuyên mơn đáp ứng yêu cầu cầu phân cấp quản lý cho các chủ thể tham gia quản lý hoạt động chuyên mơn trong nhà trường; Xây dựng và hồn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên

mơn giáo viên của các trường Tiểu học trên địa bàn Quận theo định hướng

phân cấp quản lý; Bồi đưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý hoạt động chuyên mơn theo yêu cầu của phân cấp

quản lý; Tăng cường xây dựng, đầu tư, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở

vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng phân cấp quản lý và đổi mới và tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của phân cấp quản lý đối với hoạt động chuyên mơn của giáo viên thì hoạt động chuyên mơn trong các trường Tiểu học trên địa bàn Quận sẽ được quản lý phù hợp với yêu cầu của phân cấp quản lý giáo dục hiện nay

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng

phân cấp quản lý ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội

- Đề xuất những biện pháp hồn thiện quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng phân cấp quản lý và khảo sát tính khả thi của các biện pháp đĩ

6 Phương pháp nghiên cứu

6.I Nhĩớm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp được tiến hành trên cơ

sở các tài liệu khoa học với mục đích tổng hợp các kiến thức cĩ liên quan đến đề tài; phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu, hệ thơng hĩa, khát quát hĩa tài

liệu để xác định các khái niệm cơng cụ và xây dựng khung lý thuyết cho vẫn đề nghiên cứu

6.2 Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra xã hội học (băng phiếu hỏi): Phương pháp được

Trang 13

Hồ - Thành phố Hà Nội

- Phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia: Là phương pháp được tiền hành bằng việc lẫy ý kiến, hội thảo, trao đổi Mục đích của phương pháp này là khai thác tài nguyên tri thức của các nhà khoa học và các nhà hoạt

động thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo nĩi chung và quản lý hoạt

động chuyên mơn ở trường Tiêu học nĩi riêng

- Phương pháp tơng kết kinh nghiệm: Phương pháp được tiến hành trên cơ sở tơng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của quản lý hoạt động chuyên

mơn ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội; các yếu tố ảnh

hưởng đến việc quản lý hoạt động chuyên mơn ở trường Tiểu học theo định hướng phân cấp quản lý

6.3 Nhĩm phương pháp hỗ trợ

- Phương pháp thống kê tốn học: Là phương pháp sau khi điều tra xã

hội học bằng phiếu hỏi cần phải thống kê tốn học để đánh giá tổng hợp thực

trạng và đánh giá các nội dung điều tra liên quan đến đề tài

- Phương pháp sơ đồ hĩa: Dùng thống kê tốn học để tập hợp số liệu thơng

qua điều tra để sơ đồ hĩa thực trạng, đánh giá, nhận xét băng cac so dé, bang biéu

7 Cau tric luan van

Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được kết cầu thành

3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên mơn theo định hướng phân cấp ở các trường Tiểu học

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chuyên mơn ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội theo định hướng phân cấp quản lý

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên mơn theo định

hướng phân cấp quản lý ở các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố

Trang 14

Chuong 1

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG CHUYEN MON THEO DINH HUONG PHAN CAP QUAN LY O TRUONG TIEU HOC

1.1 Téng quan van dé nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên mơn

Vẫn đề quản lý hoạt động CMNV của GV cũng là một vẫn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm qua Đĩ là tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Đặng Quốc Bảo, Thái Văn Thành Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều nêu lên nguyên tắc chung của việc quản lý của hoạt động chuyên mơn trong các nhà trường như sau:

- Xác định đây đủ nội dung hoạt động CMNV của GV

- Xây dựng hồn thiện quy chế đánh giá, xếp loại CMNV của GV

- Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên mơn nghiệp vụ của GV

- Thực hiện sắp xếp điều chuyển những GV khơng đáp ứng được các yêu cầu về CMNV

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của xã hội, một trong những nhiệm vụ

trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo là vẫn đề bồi dưỡng nghiệp vụ,

năng lực quản lý cho các đội ngõ quản lý nhà trường để họ cĩ thể “vừa hồng vừa chuyên” trong cơng tác quản lý, đây là một yếu tố vơ cùng quan trọng

trong nhà trường nĩi chung, nhà trường Tiểu học nĩi riêng, nhiệm vụ chính trị

trọng tâm là cơng tác quản lý chuyên mơn - là “xương sống” trong hoạt động

của mỗi đơn vị trường học

Mặc dù trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng vẫn chưa theo kịp yêu cầu phát

triển kinh tế xã hội va đang bộc lộ những yếu kém, chất lượng giáo dục cịn

Trang 15

phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học, đổi mới cơng tac QLGD, hồn thành tốt việc đào tạo bồi đưỡng nguơn lực con người đáp

ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước

Từ các nguyên tặc chung, các tác giả đã nhân mạnh vai trị của quản lý CMNV trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Bởi tính chất nghề nghiệp ma hoạt động chuyên mơn của trường Tiểu học rất phong phú Ngồi việc quản lý CMNV của GV, học tập của học sinh, cịn bao gơm cả cơng việc như tơ chức

cho GV tự học, tự bồi dưỡng, giáo dục học sinh NGLL, sinh hoạt chuyên

mơn, nghiên cứu khoa học giáo dục Hay nĩi cách khác, quản lý hoạt động chuyên mơn ở trường Tiểu học thực chất là quản lý quá trình lao động sư phạm của người thầy

1.1.2 Nghiên cứu về phân cấp quản lý trong giáo dục

Các cơng trình nghiên cứu về phân cấp quản lý giáo đục ở nước ta cịn hạn chế và chưa cĩ những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn để này

Tác giả Trần Kiểm [59],[60], [61], [62], Bùi Văn Quân [77], [78], cĩ đề cập đến vẫn đề phân cấp quản lý giáo dục khi trình bày quan niệm về quan hệ quản lý với tư cách là đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý giáo dục, từ đĩ xác định các kiểu quan hệ quản lý trong quản lý giáo dục và đặc trưng của quan hệ quản lý giáo dục

Tác giả Nguyễn Tiến Hùng [50], [51], [52] [53], [54], là một trong nhưng tác giả cĩ nghiên cứu sâu về phân cấp quản lý giáo dục

Những nghiên cứu về phân cấp quản lý trong quản lý hoạt động chuyên mơn của trường Tiểu học được thực hiện theo các hướng sau:

Thứ nhất, nghiên cứu về quản lý nhà nước về giáo dục, trong đĩ xác định nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nĩi chung và trong quản lý hoạt động chuyên mơn nĩi riêng Hướng nghiên cứu này được thể hiện trong các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước về giáo dục của các

tác giả: Nguyễn Minh Đường, Vũ Ngọc Hải [40], [41],|43], Phan Văn Kha,

Trang 16

Thứ hai, nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên mơn dưới gĩc độ quản lý tác nghiệp tại trường học, trong đĩ xác định vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể quản lý trường học như Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên mơn và giáo viên Hướng nghiên cứu này được thực hiện ở một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả như: Trần Kiếm [59],[60], [61], [62], ; Bùi Văn Quân [77], [78], Đặng Quốc Bảo [1], [2],

[3].41.[5].[6].[43], Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc [16]

Hai hướng nghiên cứu nêu trên đã bước đầu xác định cụ thể vị trí, vai trị

chức năng của các chủ thể quản lý tham gia vào quản lý hoạt động chuyên mơn ở trường học Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các chủ thể quản lý này được thể hiện trong quan hệ quản lý như thế nào vẫn chưa được thiết lập cụ thể và chưa được phân tích một cách kỹ lưỡng

Thời gian gần đây, trong xu hướng thực hiện phân cấp quản lý và tăng cường vai trị tự chủ, trách nhiệm xã hội của trường học, tác giả Bùi Minh

Hiền [43], [44] đã bàn nhiều về phân cấp quản lý trong giáo dục

1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản lý

Trong các giáo trình và tài liệu cĩ liên quan, khi trình bày khái niệm quản lý, ngồi việc trích dẫn những tư tưởng của chủ nghĩa Mác — Lênin, các tác giả thường dẫn ra quan điểm của một số tác giả nước ngồi như: Frederich Winslon Taylor (1855-1915); Henry Fayol (1841-1925); Mary Parkor Pollet

(1868-1933); Harold Koontz [42], và một số tác giả Việt Nam như:

Nguyễn Ngọc Quang [75], [76], Hồ Văn Vinh [87], Phạm Minh Hạc [38], Đặng Quốc Bảo [1], [2], [3],[4],[5],[6],[43], Nguyễn Duy Quý, Bùi Trọng

Tuân, Nguyễn Lộc, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc,

Các nghiên cứu về quản lý cĩ thế được khái quát theo những khuynh

hướng như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu quản lý theo quan điểm của điều khiến học và lý thuyết hệ thống Theo đĩ, quản lý là một quá trình điều khiến, là chức năng

Trang 17

tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển Thứ hai, nghiên cứu quản lý với tư cách là một hoạt động, một lao động tất yêu trong các tơ chức của con người Theo tác giả Trần Quốc Thành trong Đề cương bài giảng Khoa học quản lý đại cương: “Quản lý là sự tác động cĩ ý

thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiến hướng dẫn các quá trình xã

hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan”; “Hoạt động quản lý bao gồm hai quá trình tích hợp với nhau: Đĩ là, quá trình "quản" và quá trình "lý" Quá trình “quản" bao gồm sự coi sĩc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái "ơn định"; quá trình “lý" bao gồm sự sửa sang, sắp xếp, đơi mới hệ thống, đưa hệ thống vào thế phát triển Nếu chỉ lo việc “quản” tơ chức sẽ trì trệ, bảo thủ; nếu chỉ quan tâm đến “1ý" tổ chức đĩ sẽ rơi vào thế mất cân băng, mất ơn định Như

vậy, quản lý chính là hoạt động tạo ra sự ơn định và thúc đây sự phát triển của

tổ chức đến một trạng thái mới cĩ chất lượng mới cao hơn [1, tr23]

Thư ba, nghiên cứu quản lý với tư cách là một quá trình trong đĩ các chức năng quản lý được thực hiện trong sự tương tác lẫn nhau Theo hướng

này, quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các cơng

việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích xác định

Các đặc điểm chung của khái niệm quản lý thường được đề cập đến

bao gồm: Quản lý bao giờ cũng là quản lý một tổ chức, quản lý một con

người; Quản lý luơn nhằm đạt được những mục tiêu đã xác định của tơ

chức; Quản lý phải bao hàm hai yếu tố chủ thể quản lý và đối tượng quản lý (con người hoặc một tơ chức, một bộ máy); Quản lý là sự tác động cĩ

mục đích, cĩ hệ thống, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản

lý; Quản lý tồn tại với tư cách là một hệ thống, cĩ cấu trúc và vận hành

trong một mơi trường xác định

Từ những phân tích trên tác giả quan niệm: Quản ý là quá trình tiên hành

Trang 18

tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động và phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đổi tượng quản lý nhằm tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự tơn tại (duy trì, ốn định và phát triển của tổ chức trong một mơi trường luơn biến động

1.2.2 Quản lý giáo duc

Theo khái niệm quản lý đã trình bày, cĩ thể định nghĩa khái niệm quản ly giao duc như sau: Quản lý giáo đục là một dạng của quản lý xã hội trong đĩ điễn ra quá trình tiễn hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tơ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lý được thực hiện trong lĩnh vực giáo dục, nhăm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cân thiết vì sự ồn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã

hội đặt ra đối với giáo dục

Quản lý giáo dục, xét về bản chất là một khoa học và một nghệ thuật trong

việc điều khiển, phối kết hợp các bộ phận, phân hệ và các cá nhân trong phần tử

của hệ thống giáo dục nhằm đưa hệ thống đạt đến những trạng thái phát triển mới về chất đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục

Quản lý giáo dục được thực hiện ở cấp độ vĩ mơ và vi mơ Trọng tâm

của quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mơ là quản lý nhà nước về giáo dục Trọng tâm của quản lý giáo dục vi mơ là quản lý hoạt động dạy học và giáo dục tồn diện trong nhà trường và cơ sở giáo dục

Khi đề cập đến quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mơ là đề cập đến việc quản

lý tồn bộ hệ thống giáo dục trên các mặt qui mơ, cơ cấu và chất lượng Đĩ là

quản lý nhà nước về giáo dục Cịn khi đề cập đến quản lý giáo dục ở cấp độ

vi mơ, là đề cập đến quản lý tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục mà trường học là hạt nhân Trọng tâm của quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mơ là quản lý trường

học và tất cả các hoạt động, các quan hệ trên — dưới, các hoạt động cĩ liên

quan đến nhà trường Theo Bùi Văn Quân (2010), quản lý tác nghiệp tại trường học là quản lý giáo dục ở cơ sở với trọng tâm là quản lý các hoạt động

Trang 19

Cĩ thể mơ tả các cấp độ của khái niệm quản lý giáo dục như hình 1.1

QUẢN LÝ Quản lý của Hệ thống giáo GIÁO DỤC VĨ nhà nước từ dục với các phân >| MƠ -QUẢN LÝ trung ương hệ từ giáo dục

NHÀ NƯỚC VẺ > dén dia mam non dén |¢

GIAO DUC phương giáo dục đại học QUẢN

Ly Vv

GIAO Quan ly của Truong DUC Y_—— lãnh đạo nhà > học/cơ sở

QUAN LY trường/cơ sở giáo dục | GIÁO DỤC VI giáo dục

MƠ - QUẢN LÝ TÁC NGHIỆP

TẠI TRƯỜNG Ỷ Hoạt động

HỌC/CƠ SỞ _| Quản lý của >| dạy học và

GIÁO DUCT] >Ì các tổ chuyên > giáo dục TT mơn Vv Quan ly cua người dạy và N người học Hình 1.1: Các cấp độ của khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường

Theo Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền: “Quản lý nhà trường là

quá trình tác động cĩ mục đích, cĩ định hướng, cĩ tinh kế hoạch của các chủ

thể quản lý (đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường) đến các đối tượng quản lý

(giáo viên, cán bộ nhân viên, người học, các bên liên quan, .) và huy động, sử dụng đúng mục đích, cĩ hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện sứ mệnh

của nhà trường đối với hệ thơng giáo dục và đào tạo, với cộng đồng và xã hội

nhăm thực hiện mục tiêu giáo dục đã xác định trong một mơi trường luơn

luơn biến động” [44]

Trang 20

11

Các chủ thể quản lý cấp trên nhà trường: Các chủ thể quản lý trên nhà trường là các cấp quản lý nhà trường theo trách nhiệm và phạm vi quyền hạn

của mình, trong đĩ các chủ thể quản lý chủ yếu là các chủ thể nằm trong cơ cầu đọc của bộ máy quản lý giáo dục theo phân cấp quản lý Đĩ là Bộ Giáo

dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo và Phịng Giáo dục & Dao tao

Các chủ thể quản lý này thực hiện các nội dung quản lý sau:

- Đề ra mục tiêu giáo dục cho hệ thống giáo dục và từng phân hệ của hệ thống đĩ một cách cụ thê với từng cấp, bậc học làm cơ sở cho việc hoạch định chương trình giáo dục tương ứng

- Hoạch định chương trình giáo dục với tư cách là chuẩn trong giáo dục để các phân hệ của hệ thống giáo dục và các nhà trường/cơ sở giáo dục của

mỗi phân hệ cĩ cơ sở phát triển chương trình và kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục của mình Ví dụ: ở đại học, sau khi cĩ chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, căn cứ vào khung chương trình, các trường xây dựng

chương trình cho các ngành đào tạo và lập kế hoạch để triển khai chương

trình đĩ Với giáo dục phố thơng, các chương trình giáo dục đã được Bộ giáo

dục & Đào tạo xác định cụ thể, Sở Giáo đục & Đào tạo và Phịng Giáo dục &

Đào tạo hướng dẫn tới các nhà trường nên các trường khơng cĩ nhiều cơ hội tham gia vào quá trình phát triển chương trình giáo dục Tuy nhiên, xu hướng gia tăng khả năng của các trường vào quá trình phát triển chương trình giáo dục sẽ được quan tâm triển khai trong tương lai

- Khai thác, sử dụng tổ chức thực hiện các nguồn lực hỗ trợ nhà trường/cơ sở giáo dục trong việc triển khai chương trình giáo dục thơng qua

hệ thống cơng cụ như chính sách, các nguồn viện trợ theo dự án, theo chương trình mục tiêu

- Giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục ở nhà

trường và cơ sở giáo dục

Trang 21

lượng, hiệu quả của chương trình giáo dục, chất lượng của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng quản lý quá trình giáo dục của các chủ thê này

Chủ thể quản lý trong nhà trường bao gồm: Lãnh đạo nhà trường (Ban giám hiệu nhà trường mà đại diện là Hiệu trưởng), Tổ trưởng chuyên mơn và

nhà giáo Mỗi chủ thể nĩi trên khác nhau về vị trí, vai trị trong bộ máy quản

lý của nhà trường nên họ quản lý quả trình giáo dục với nội dung khác nhau Tĩm lại, Quản lý nhà trường trước hết phải là quản lý của các chủ thể

quản lý giáo dục cấp trên (bên ngồi) nhà trường Các chủ thể quản lý trong

nhà trường thực hiện quản lý quá trình giáo dục diễn ra trong phạm vi nhà trường của mình Nĩi một cách chính xác hơn, các chủ thể quản lý trong nhà

trường thực hiện quản lý hoạt động giáo dục (hoạt động dạy học và hoạt động

giáo dục theo nghĩa hẹp) Trên thực tế, các chủ thể quản lý trong nhà trường khơng cĩ nhiều cơ hội để tác động đến những thành tố của quá trình giáo dục nĩi chung

1.2.4 Hoạt động chuyên mơn

Hoạt động chuyên mơn là hoạt động cốt yếu và quan trọng nhất của nhà trường, phản ánh lao động sư phạm của người giáo viên, của tổ chuyên mơn và tập thể sư phạm nhà trường trong các lĩnh vực liên quan đến vẫn đề chuyên mơn, học thuật, giảng dạy, bơi dưỡng nâng cao trình độ, giao lưu chuyên mơn với đồng nghiệp trong phạm vi nội bộ nhà trường và cộng đồng giáo dục cùng

cấp học, thơng qua đĩ thực hiện cĩ kết quả qui chế chuyên mơn và các nhiệm

vụ chuyên mơn mà người giáo viên được giao trách nhiệm 1.2.5 Quản lý hoạt động chuyên mơn

Quản lý hoạt động chuyên mơn là quá trình tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của các chủ thể quản lý đến các đối tượng quản lý xét theo quan hệ

thuộc cấp quản lý nhằm thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn, đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục tồn diện của nhà trường

1.2.6 Phân cấp quản lý

Phân cấp quản lý là giao bớt một phần quản lý cho cấp dưới, qui định quyền

Trang 22

13

University of Birmingham (1994): phân cấp là dịch chuyển một số đơn vị (hay bộ phận) của một tơ chức lớn khỏi cơ quan trung ương, hoặc trao thêm quyền lực cho các đơn vi địa phương

Quan niệm phơ biến hiểu phân cấp là chuyến giao quyền quyết định xuống các cấp thấp hơn cho phù hợp với trách nhiệm, quyên hạn; hoặc phân cấp tương đương với cấu trúc tơ chức mà trong đĩ nhiều cá nhân hay các đơn vị thành phân cĩ thể ra các quyết định

Cách hiểu phân cấp nêu trên đã phản ánh được một mặt của phân cấp, đĩ là phân cơng lại hoặc trao thêm trách nhiệm và quyền quyết định phù hợp với các chức năng hoặc thành phần cụ thể của chức chức năng cho cấp thấp hơn

của chính phủ trung ương Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ về phân cấp cần phải đề

cập đến các mặt cịn lại của phân cấp, đĩ là tính chịu trách nhiệm của từng cấp và mối quan hệ cơng việc giữa các cấp trong và ngồi hệ thống quản lý 1.2.7 Phân cấp quản lý giáo dục

Từ quan niệm về phân cấp quản lý như đã trình bày, khi vận dụng vào hệ

thống giáo dục, nhiều chuyên gia cho răng, phân cấp quản lý giáo dục là trao các chức năng hoặc thành phần đặc biệt của chức năng từ chính phủ trung ương cho chính quyền địa phương theo địa lý hoặc trao trách nhiệm hoặc các

hoạt động của hệ thống giáo dục từ chính phủ trung ương cho các chính

quyền cấp dưới như tỉnh/thành phố hoặc quận/huyện, xã/phường; hay phân cấp quản lý giáo dục là quá trình phân cơng lại trách nhiệm và quyền ra quyết định tương ứng với các chức năng cụ thể từ cấp cao tới cấp thấp hơn của các cơ quan chính phủ trung ương và tơ chức; hoặc cụ thể hơn nữa: phân cấp quản lý giáo dục là chuyên trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý và phần bố nguồn lực từ chính phủ trung ương tới các cơ quan chuyên ngành của chính phủ, các cơ quan cấp dưới của chính phủ, các đơn vị cơng lập tự chủ một phần, các đơn vị vùng chức năng hoặc các tổ chức tư nhân hay tình nguyện (Faguet, 2000 and Gropello, 2002)

Trang 23

dục phổ thơng nĩi riêng là quá trình thiết kế lại hệ thống quy trình trách

nhiệm, quyền hạn và tính chịu trách nhiệm (theo các chức năng hoặc thành phan của chức năng quản lý giáo dục) theo hướng dịch chuyến từ cấp trên xuống dưới, nhà trường và cộng đồng cũng như qui trình quan hệ cơng việc giữa các bên liên quan (trong và ngồi hệ thống quản lý giáo dục) nhằm sử

dụng tối đa các nguồn lực đạt tới mục tiêu đã đề ra

1.2.8 Phân cấp quản lý trong giáo dục Tiểu học

Phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục Tiểu học thực chất là phân cấp quản lý giáo dục đối với một phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân — giáo

dục Tiểu học

Vì vậy, cĩ thể quan niệm rằng, phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục Tiểu học là quá trình thiết kế lại hệ thống quy trình trách nhiệm, quyên hạn và tính chịu trách nhiệm theo các chức năng hoặc thành phân của chức năng quản lý giáo dục Tiểu học theo hướng dịch chuyển từ cấp trên xuống dưới, nhà trường Tiểu học và cộng đồng cũng như qui trình quan hệ cơng việc giữa các bên liên quan trong và ngồi hệ thống quản lý giáo dục Tiểu học nhằm sử dụng tối đa các nguơồn lực đạt tới mục tiêu quản lý đã đề ra, trong và bằng

cách đĩ đạt được mục tiêu phát triển giáo dục Tiểu học

1.3 Trường Tiểu học và quản lý hoạt động chuyên mơn theo phân cấp

quản lý ở trường Tiểu học

1.3.1 Trường Tiểu học trong hệ thơng giáo dục quốc dân

Hệ thống giáo dục quốc dân của các nước trên thế giới đều cĩ phân

chia thành các bậc học Mỗi bậc học cĩ đặc điểm riêng, một phương thức

riêng; mỗi bậc học cĩ mục tiêu giáo dục, cĩ nội dung và phương pháp tơ chức giáo dục đặc thù phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh và yêu cầu của xã hội với bậc học đĩ, trong đĩ giáo dục Tiểu học được mọi quốc gia quan tâm

Ở nước ta, bậc học Tiểu học là bậc học phổ thơng đầu tiên và được xác định

là bậc học nền tảng của hệ thống giáo đục quốc dân

Trang 24

15

tạo trung tâm, vừa là một bộ phận của cộng đồng trong guồng máy giáo dục quốc dân Hoạt động quản lý của trường Tiểu học thể hiện đầy đủ bản chất

của hoạt động quản lý, mang tính xã hội, tính khoa học, tính kỹ thuật và nghệ

thuật của hoạt động quản lý

Trong trường Tiểu học hiện nay, cơ câu bộ máy quản lý và các mối quan hệ, phối hợp các lực lượng quản lý bao gồm:

+ Hiệu trưởng và Phĩ hiệu trưởng do Nhà nước bố nhiệm chịu trách

nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường Hiệu trưởng được bổ nhiệm

theo định kỳ, quản lý các hoạt động của nhà trường theo chế độ thủ trưởng + Hội đồng trường đối với trường cơng lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục được gọi chung là hội đồng trường Hội đồng trường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nha trường với cộng đồng và xã hội, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục Hội đồng trường Tiểu học cơng lập gồm: Đại diện tổ chức Đảng, Ban giám hiệu (gồm Hiệu trưởng và Phĩ hiệu trưởng), đại diện Cơng đồn, đại điện Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, đại diện các tổ chuyên mơn, đại diện tổ văn phịng

+ Tổ chức Đảng trong nhà trường Tiểu học lãnh đạo nhà trường và hoạt

động trong khuơn khơ Hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ Đảng

+ Cơng Đồn giáo dục, Đồn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức xã

hội khác hoạt động trong trường theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của

mỗi tổ chức giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục

+ Mỗi trường Tiểu học cĩ một giáo viên Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng, cĩ trách nhiệm phối hợp với nhà trường tổ chức

và quản lý các hoạt động của Đội và các hoạt động GDNGLLL

Sự phối hợp giữa chính quyên và các tơ chức đồn thê trong nhà trường tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong việc quản lý trường học

Trang 25

quy định vi trí của trường Tiểu học: Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục quốc dân, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ tài khoản và

con dấu riêng [L4] HE THONG GIAO DUC QUOC DAN) THE NATIONAL EDUCATION SYSEM Tubi/ age | Tiền s - | Doctor af philosophy Thac si/ Master 34 | (4 nln) 24 years) l& 2 aa | + T Đại học University education _ Hồng tĩm) — ig eb Si 1000 (Ú R ae A

l§ ' Day nghé / Vocational training Trung học phĩ thỏng | Dai han / Long term (1-3 nany/1-3 years)

Upper Secondary * Ngắn hạn / Short term (<1 nimi <1 year (3 nằn/ 3 year) a lỗ —— Trung hot co s6/ Lower Secondary (4 nim/ 4 years) ll Tiéu hoc / Primary (5 nam § years) 6 as A 6 4 3 3 thang/ months

Hình 1.2: Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

Qua các tài liệu nghiên cứu và qua thực tiễn cho thấy, trẻ em Tiểu học

ngày nay khơng phải chỉ cĩ nhu cầu học 9 mơn (theo chương trình quy định)

mà các em cịn cĩ mong muốn được tìm hiểu thêm về mơi trường xung quanh, được tham gia các hoạt động tập thể, được làm quen với các phương tiện thơng tin Ngồi những mơn học chính khĩa, các em học sinh cịn thích

Trang 26

17

trién toan dién Chinh vi vay, bac hoc Tiểu học cĩ bản sắc riêng và cĩ tính độc lập tương đối của nĩ vì nĩ khơng bắt buộc phụ thuộc vào sự giáo dục của bậc học trước nĩ (bậc học mầm non) và các bậc học sau đĩ Mà ngược lại, các bậc học sau đĩ phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả giáo dục của bậc Tiểu học

Điều 27 của Luật Giáo dục đã chỉ rõ mục tiêu của giáo đục Tiểu học là: “Giáo

dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự

phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, thể chat, tri tuệ, thẩm mỹ và các kỹ

năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở"

Như vậy, cĩ thể thấy: Bậc Tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên, hình thành những cơ sở

ban đầu của nhân cách, những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và

tính người được hình thành và định hình ở học sinh Tiểu học sẽ theo suốt cuộc

đời mỗi người (như chữ viết, kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống hàng ngày ) Những gì đã được hình thành và định hình ở trẻ

em rất khĩ thay đơi, khĩ cải tạo lại Đặc điểm này địi hỏi sự chuẩn xác với tính

khoa học tính nhân văn cao ở một nền giáo dục và mỗi CBQL giáo dục

Nhiệm vụ của trường Tiểu học

Điều 3 trong Điều lệ trường Tiểu học đã chỉ rõ nhiệm vụ cơ bản của

trường Tiểu học là:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo

mục tiêu, chương trình giáo dục phố thơng cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuơi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phơ cập giáo dục và chống mù chữ trong

cộng đồng Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan cĩ thắm quyền quản lý các hoạt

động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục

Tiểu học theo sự phân cơng của cấp cĩ thâm quyền Tơ chức kiểm tra và cơng

nhận hồn thành chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ

Trang 27

- Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục

và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương

- Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục

- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính

theo quy định của pháp luật

- Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục

- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham

gia các hoạt động xã hội trong cộng đơng

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của

pháp luật

1.3.2 Hoạt động chuyên mơn trong trường Tiểu học 1.3.2.1 Hoạt động dạy của giáo viên

* Thực hiện chương trình dạy học, sứ dụng sách giáo khoa

Chương trình dạy học quy định nội dung giảng dạy, thời gian giảng dạy cụ thể cho từng mơn học, từng tiết học, tuần học, trong từng năm học nhằm

thực hiện những yêu cầu, mục tiêu của bậc Tiểu học Thực hiện chương trình

dạy học chính là thực hiện kế hoạch đảo tạo theo mục tiêu của trường Tiểu

học Chương trình dạy học Tiểu học là Pháp lệnh của Nhà nước, do Bộ

GD&ĐÐT ban hành thống nhất sử dụng trong tồn quốc Nội dung giáo dục

Tiểu học bao gồm nội dung dạy học các mơn học và nội dung các hoạt động

ngồi giờ lên lớp (NGLL)

Các mơn học ở Tiểu học:

+ Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 gồm 8 mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức,

Tự nhiên và Xã hội, Thể đục, Thủ cơng, Mỹ thuật và Âm nhạc

+ Gnai đoạn các lớp 4, 5 gồm 9 mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức,

Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Thể dục, Kỹ thuật, Mỹ thuật và Âm nhạc

Trang 28

19

- Các hoạt động ngồi giờ lên lớp bao gồm:

+ Vui chơi giải trí, văn hĩa văn nghệ, thé duc thé thao

+ Hoạt động xã hội theo chủ điểm trong tổ chức của học sinh (Lớp,

Sao, Đội tổ chức tự quản ở địa bàn đán cư)

+ Hoạt động lao động cơng ích (phù hợp với sức khỏe và khả năng trong nhà trường hoặc cộng đồng)

Vì vậy, nhà trường phải thực hiện nghiêm chỉnh, khơng được phép tuỳ

tiện thay đổi, thêm bớt, làm sai lệch chương trình dạy học

Dạy đúng, dạy đủ chương trình được thể hiện qua hoạt động dạy của giáo viên: Soạn bài, lên lớp, ơn tập, kiểm tra, tổ chức các hình thức học tập

ngoai gid

Muốn thực hiện tốt điều này thì địi hỏi người CBQL phải:

- Tổ chức cho GV học tập nắm vững những nguyên tắc cầu tạo chương trình, nội dung và phạm vi kiến thức dạy học của từng khối lớp, từng lớp, từng mơn học mà ŒV sẽ giảng dạy

- Yêu cầu GV xây dựng chương trình giảng dạy lớp học, mơn học do

mình đảm nhiệm Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng mơn học, bài học, tiết học và việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo cơng văn số

5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung

dạy học các mơn học cấp Tiểu học

- Năm vững phương pháp dạy học của từng mơn học, từng khối lớp trong cấp học

- Khơng được giảm nhẹ, nâng cao hoặc mở rộng so với yêu cầu nội

dung, phạm vi kiến thức quy định của từng chương trình mơn học

- Phương pháp dạy đặc trưng của bộ mơn, của bài học phù hợp với từng loại lớp học, từng loại bài của cấp học

- Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, kết hợp giữa các hình

thức dạy học trên lớp, ngồi lớp, thực hành, tham quan một cách hợp lý

Trang 29

bất cứ mơn học nảo, lớp học nào, dưới bất kỳ hình thức nào

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình đạy học thơng

qua lịch báo giảng, thời khố biểu của từng khối lớp, từng lớp

Để việc thực hiện chương trình dạy học đạt kết quả, đảm bảo thời gian cho việc thực hiện chương trình dạy học, CBQL phải chú ý sử dụng thời khố

biểu như là cơng cụ để theo dõi, điều khiển và kiểm sốt tiến độ thực hiện chương trình dạy học, để thường xuyên, kịp thời điều chỉnh những lệch lạc

trong quá trình thực hiện chương trình dạy học Bên cạnh đĩ, nhà trường cần

trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và một số sách tham khảo cho

giáo viên Đối với học sinh, nhà trường yêu cầu phụ huynh học sinh phải mua

đủ bộ sách giáo khoa, sách bài tập của năm học và khuyến khích mua một số

sách tham khảo Chất lượng đạy học khơng thể cao nếu như khơng cĩ đủ sách giáo khoa cho cả thầy và trị

* Soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp

Soạn bài là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị của GV cho giờ lên lớp, tuy nĩ chưa dự kiến hết các tình huống trong quá trình lên lớp nhưng

soạn bài thực sự là lao động sáng tạo của từng ŒV Giáo ăn chính là cơng cụ

làm việc khơng thể thiếu của người GV, nĩ là bản thiết kế cụ thể cho từng giờ lên lớp Nội dung giáo án xác định rõ mục đích yêu cầu của bài dạy về nội dung tri thức, kỹ năng, thái độ đối với học sinh sau khi học xong bài học đĩ, đồng thời cũng nêu rõ các hoạt động dạy học, các PPDH sẽ sử dụng, các hình thức tổ chức đạy học và thời gian cụ thể cho từng hoạt động trong từng tiết học, từng mơn học

Soạn bài và chuẩn bị lên lớp phải đảm bảo những yêu cầu cần thiết là: - Đảm bảo tính tư tưởng, tính giáo dục của bài giảng

- Thực hiện soạn bài phải đúng quy chế, soạn bài chu đáo trước khi lên

lớp, chống việc soạn bài đề đối phĩ với kiếm tra

- Dam bảo nội dung, tri thức khoa học mang tính giáo dưỡng Đưa việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp vào nê nếp, nghiêm túc và phải đảm bảo chất lượng

- Chỉ đạo khơng rập khuơn máy mĩc, đảm bảo và khuyến khích tính

Trang 30

21

Để soạn bài chuẩn bị lên lớp của GV cĩ thể thực hiện theo một kế

hoạch đồng bộ và cĩ hiệu quả, CBQL nhà trường cần phải phân cơng trách

nhiệm cụ thể cho cán bộ giáo viên trong nhà trường, tạo mọi điều kiện để họ

thực hiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, cĩ kế hoạch thường xuyên kiểm tra, theo dõi để khuyến khích kịp thời, đồng thời điều khiến những sai lệch nhằm thực hiện đúng những quy định đề ra

* Giờ lên lớp của giáo viên

Hoạt động dạy học ở trường Tiểu học được thực hiện chủ yếu là băng

hình thức dạy học trên lớp với những bài dạy, những giờ lên lớp Giờ lên lớp

thực chất là quá trình tơ chức nhận thức cho học sinh, là một tập hợp găn bĩ

chặt chẽ với nhau với những phương pháp, phương tiện và kỹ thuật giúp học sinh tự tìm ra kiến thức Giờ lên lớp giữ vai trị quyết định chất lượng dạy học và người quyết định chất lượng giờ lên lớp lại chính là giáo viên Giờ lên lớp của GV phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu là:

- Xây dựng được “chuẩn” giờ lên lớp của GV Chuẩn này, ngồi những quy định chung của ngành như Thơng tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày

21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định chế độ làm việc

đối với giáo viên phơ thơng, cần thường xuyên bổ sung, điều chỉnh để thể

hiện được sự tiễn bộ chung của trường và của ŒV

- Phải xây dựng nề nếp giờ lên lớp cho thây và trị nhắm đảm bảo tính

nghiêm túc trong mọi hoạt động hết sức nhịp nhàng của nhà trường, gĩp phần

nâng cao chất lượng dạy học

- Phải tác động đến giờ lên lớp một cách tích cực và càng trực tiếp cảng

tốt để mọi giờ lên lớp gĩp phân thực hiện mục tiêu

- Phải yêu cầu cụ thể từng đối tượng thực hiện đầy đủ, nghiêm túc

những quy định của nhà trường, thực hiện nghiêm túc quy chế cĩ liên quan đến giờ lên lớp

Để đảm bảo được những yêu cầu giờ lên lớp, CBQL nhà trường cần quy định rõ chế độ thực hiện và kiểm tra, sử dụng thời khĩa biểu nhằm kiểm

Trang 31

tạo nên bâu khơng khí sư phạm trong nhà trường * Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

So với chương trình Tiểu học trước năm 2000, chương trình sách giáo khoa Tiểu học mới cĩ rất nhiều thay đổi về nội dung Sự thay đổi này nhằm đưa giáo dục Tiểu học Việt Nam tiếp cận với sự tiến bộ về khoa học cơng nghệ tiên tiền của các nước trong khu vực Đơng Nam Á và trên thế giới Chương trình này cĩ lượng thơng tin phong phú, mang tính thời sự, hiện đại Nội dung thay đổi, do

đĩ PPDH cần phải cĩ sự đổi mới thì mới phù hợp với thay đổi nội dung đạy học

Nếu cứ sử đụng các PPDH truyền thống thì khĩ cĩ thể đáp ứng được yêu cầu mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục đĩ là nâng cao chất lượng giáo dục và nhất là trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đã, đang và sẽ quyết tâm thực hiện tốt Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khĩa XI ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, tồn điện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu câu cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa đất nước trong điêu kiện nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Do vậy, vẫn đề

đơi mới PPDH là vẫn đề cần được đặc biệt quan tâm trong nhà trường Tiểu học

Tuy nhiên, vẫn đề đổi mới PPDH ở đây khơng cĩ nghĩa là loại bỏ các PPDH

truyền thống thay vào đĩ là các PPDH mới mà là đổi mới cách sử dụng phương

pháp, cách lựa chọn, phối hợp các phương pháp Để chỉ đạo tốt việc thực hiện đổi mới PPDH trong trường Tiểu học, người CBQL cần hướng GV vào đơi mới PPDH hiện nay theo các định hướng sau:

- Phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập của học sinh

và vai trị chủ đạo cua GV

- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình

- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của thây và trị

Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nẻ, quá tai - Sử dụng hợp lý sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng

yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép

Trang 32

23

- Giáo viên sử dụng ngơn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ

hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích học sinh học tập, tơ chức hợp lý cho

học sinh làm việc cá nhân và theo nhĩm

- Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện đầy đủ thí

nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế phù hợp với nội dung bài học * Đối mới kiểm tra đánh giá học sinh

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được tồn tại đồng thời

với quá trình dạy học, đĩ là quá trình thu nhập và xử lý thơng tin về trình độ

và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh, trên cơ sở đĩ đề ra

những biện pháp phù hợp giúp học sinh học tiễn bộ Qua việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh của GV, người quản lý sẽ năm bắt được chất

lượng dạy và học ở từng giáo viên một, nĩ vừa là cơ sở để đánh giá quá trình

và hiệu quả của người dạy lẫn người học

Việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh, là việc làm hết sức cần

thiết của CBQL trong nhà trường nhằm tác động trực tiếp đến GV thực hiện

đây đủ và chính xác quá trình kiếm tra đánh giá, thúc đây quá trình nâng cao

hiệu quả dạy học theo mục tiêu Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của học sinh phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Phải thực hiện nghiêm chỉnh quy chế chuyên mơn trong nhà trường

thơng qua đánh giá chất lượng học của học sinh và giảng dạy của GV, từ đĩ

rút ra được những vẫn đề cần phải điều chỉnh, uốn năn và bố sung, giúp cho

người quản lý chỉ đạo hoạt động này một cách day du, chat ché hon

- Phải thực hiện đầy đủ nghiêm túc các văn bản hướng dẫn về đánh giá xếp loại học sinh theo Thơng tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá học sinh Tiêu học, được áp dụng kế từ ngày 15/10/2014 Thơng tư này thay thế Thơng tư số

32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học

Trang 33

trình thực hiện, Hiệu trưởng cần phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các đối tượng

như Hiệu phĩ chuyên mơn, Tổ trưởng và GV, yêu cầu họ lập kế hoạch kiểm tra đánh giá học tập một cách đầy đủ theo yêu cầu của chương trình Đồng thời, Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của các đối tượng để đảm bảo cơng việc đã đề ra, từng bước nâng cao chất lượng tồn diện của quá trình dạy học

* Hồ sơ chuyên mơn của giáo viên

Hồ sơ chuyên mơn của GV là phương tiện phản ánh quá trình quản lý cĩ tính khách quan và cụ thể, giúp CBQL năm chắc hơn, cụ thể hơn tình hình

thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn của GV

Cĩ thê nĩi hồ sơ chuyên mơn của GV là một trong những cơ sở pháp lý để

nĩi lên việc thực hiện nề nếp chuyên mơn, việc chuẩn bị, đầu tư cho cơng việc của

GV Nhưng hồ sơ chuyên mơn của GV khơng thể xem đồng nghĩa với năng lực giảng dạy của GV trên lớp Nĩ chỉ là điều kiện cần chứ khơng phải đủ

Hồ sơ của GV phục vụ cho hoạt động dạy theo Điều 30.2 của Điều lệ

trường Tiểu học bao gơm các loại hồ sơ sau [9]: - Giáo án (bài soạn)

- Các loại số: Số ghi chép sinh hoạt chuyên mơn, số dự giờ, số chủ nhiệm (đối với giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp), kế hoạch giảng đạy bộ

mơn, sơ theo dõi chất lượng, số cơng tác

- Các loại sách: Sách giáo khoa, sách hướng dẫn, phân phối chương trình, các tài liệu tham khảo

Trong quá trình quản lý, Hiệu trưởng cần hướng dẫn cụ thể yêu cầu của từng loại hồ sơ, cùng với Hiệu phĩ chuyên mơn và Tổ trưởng chuyên mơn

thường xuyên kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau để kịp thời điều chỉnh

những sai lệch trong hoạt động dạy và học

Tĩm lại: Hoạt động dạy của thay la hoạt động chủ đạo trong quá trình

Trang 34

25

để đưa hoạt động dạy của thây vào nề nếp kỷ cương nhưng vẫn phát huy được

khả năng sáng tạo khoa học của GV trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình 1.3.2.2 Hoạt động học tập của học sinh

Hoạt động học tập của HS là một hoạt động song song tồn tại cùng với

hoạt động dạy học của thây giáo Phải làm cho HS cĩ động cơ và thái độ đúng dan trong hoc tap, rén luyén, ham thich dén truong dén lớp, ham học các mơn học khơng chỉ riêng ở lĩnh vực tự nhiên mà cịn ở cả lĩnh vực xã hội Tự giác

tìm tịi phát hiện vấn đề, chủ động lĩnh hội kiến thức, biến quá trình giáo dục

thành tự giáo dục Phải tổ chức hướng dẫn HS học tập, giúp HS học tập cĩ phương pháp, năm được các phương pháp học của từng bộ mơn, làm cho HS

cĩ nền nếp thĩi quen học tập tốt, làm cho hoạt động học tập của nhà trường cĩ

kỷ luật trật tự Kết quả kiểm tra, xếp loại phản ánh được khả năng học tập của

HS Kết quả này phải giúp cho HS nhận ra mặt mạnh, mặt cịn hạn chế để

vươn lên, đồng thời giáo dục cho HS tính trung thực trong học tập và trong

Cuộc sống Hoạt động học tập của HS được thực hiện đây đủ, tồn diện mang

tính giáo đục cao Nội đung cơ bản bao gồm:

- Giáo dục phương pháp học tập của học sinh

Phương pháp học tập là hệ thống các cách sử dụng hết sức quan trọng

trong việc nâng cao chất lượng học tập của HS Vì vậy, việc giáo dục phương

pháp học tập cho HS cần phải đạt được những yêu cầu cụ thể là:

- Làm cho HS năm được kỹ năng chung của hoạt động học tập

- Làm cho HS cĩ kỹ năng học tập phù hợp với từng bộ mơn - Giúp cho HS cĩ phương pháp học tập ở trên lớp và ở nhà

Để đạt được những yêu cầu trên, CBQL phải vạch ra kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện học tập nghiên cứu, bồi dưỡng để tồn thể GV trong nhà

trường nắm vững và thống nhất các phương pháp học tập cũng như trách nhiệm của các đối tượng thơng qua việc hướng dẫn phương pháp học tập cho HS Bên cạnh đĩ, CBQL phải thường xuyên kiểm tra đơn đốc, điều chỉnh uốn

nắn kịp thời những biểu hiện sai lệch nhằm thực hiện cĩ hiệu quả việc giáo

Trang 35

- Nên nếp học tập của học sinh

Nền nếp học tập, kỷ luật học tập của HS là những điều quy định cụ thể

về tỉnh thần thái độ hành vi ứng xử nhằm làm cho hoạt động học tập được

nhịp nhàng và cĩ hiệu quả Nền nếp học tập sẽ quyết định nhiều đến kết quả

học tập Vì vậy, cần phải xây dựng và hình thành được những nê nếp học tập

sau đây:

- Tỉnh thần, thái độ học tập tốt, chuyên cân, chăm chỉ, cĩ nề nếp học

bài và làm bài đầy đủ

- Nề nếp tổ chức hoạt động ở trường cũng như ở nhà và ở những nơi

hoạt động văn hĩa

- Nề nếp sử dụng, bảo quản và sử dụng đồ dùng học tập

- Nề nếp về khen thưởng và kỷ luật sự chấp hành nội quy học tập Nề nếp học tập tốt gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, CBQL nhà trường cần thường xuyên theo dõi, kiếm tra, nhận xét tình hình thực hiện nề nếp và phân cơng trách nhiệm cụ thể cho các đối tượng đề phối

hợp thực hiện tạo ra bầu khơng khí thuận lợi cho sự giáo dục của nhà trường

- Học tập, vui chơi, giải trí

Yêu cầu quan trọng đối với nhà trường trong các hoạt động học tập vui chơi giải trí được tổ chức một cách hợp lý, phù hợp với tâm lý và sức khỏe của HS CBQL phải cân nhắc, tính tốn cân đối để điều khiển các hoạt động hàng tháng, học kỳ, cả năm học để tránh tình trạng lơi kéo HS vào những hoạt động, phong trào một cách tùy tiện, bất thường, gián đoạn học tập của HS,

xáo trộn chương trình và kế hoạch hoạt động của nhà trường

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đánh giá kết quả học tập của HS là yêu cầu cần thiết trong quá trình

đạy và học cũng như trong quản lý Đánh giá thường xuyên hay định kỳ bằng

điểm số hay là những lời nhận xét cho HS phải được cập nhật đúng tiến độ

theo quy định GV đánh giá và nhận xét chính xác, cĩ theo tinh thần đổi mới

“vì sự tiến bộ của người học”, phát hiện và chỉ ra hướng khắc phục sửa chữa

Trang 36

27

giáo dục, việc dự giờ thăm lớp CBQL, GVCN lớp, giáo viên bộ mơn phân tích, đánh giá kết quả học tập của HS thường xuyên trong tháng Nội dung cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu là:

- Tình hình thực hiện nền nếp hoc tap, tinh thần thái độ học tập sự

chuyên cần và kỷ luật HS

- Chất lượng học tập của Hồ trong các mơn học, các yêu cầu, các kỹ năng đạt được của HS qua các mơn học

Những kết luận sau khi đã qua phân tích sẽ chính là những thơng tin phản hồi để CBQL thấy rõ thêm hoạt động dạy học, trên cơ sở đĩ cĩ những quyết định quản lý kịp thời, chính xác

- Phối hợp các lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập của HS CBQL trong nhà trường cần phải tổ chức phối hợp tốt giữa GVCN,

Tổng phụ trách Đội và gia đình học sinh nhăm đưa hoạt động học tập của HS

vào nề nếp chặt chẽ từ trong trường, lớp cho đến gia đình Trong sự phối hợp

này, đặc biệt chú ý đến hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà

trường Thơng qua các hoạt động tập thể giúp cho các em cĩ tinh thần tích

cực, phát huy được vai trị tự giác, tự quản các cơng việc trong mỗi HS, đồng thời thơng qua hoạt động, cần động viên khích lệ kịp thời tinh thần học tập và sự tiến bộ của các em một cách thường xuyên, nhằm thúc đây sự vươn lên,

nâng cao chất lượng học tập theo yêu cầu, mục tiêu Sự phối kết hợp với gia

đình học sinh trong việc quản lý hoạt động học tập của Hồ là rất cần thiết,

Phải thống nhất được với gia đình các biện pháp giáo dục, thơng tin qua lại kịp thời về tình hình học tập và rèn luyện đạo đức của HS

Như vậy, hoạt động học tap cua HS là một trong những hoạt động đặc biệt

quan trọng, khơng thể thiếu trong quá trình dạy và học Nếu tổ chức và quản lý tốt

hoạt động này thì sẽ tạo được cho HS ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện, các

em cĩ thái độ, động cơ học tập đúng đắn, từ đĩ gĩp phân và quyết định hiệu quả

của các hoạt động dạy và học nĩi riêng và thực hiện mục tiêu giáo dục nĩi chung

1.3.2.3 Sinh hoạt chuyên mơn

Trang 37

cho người GV nĩi chung va GV cấp Tiểu học nĩi riêng, để gĩp phần tháo gỡ

những khĩ khăn trong quá trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ năm học

Nội dung SHCM là những vấn đề về thực hiện nhiệm vụ giảng đạy và giáo

dục HS, thực hiện các văn bản chỉ đạo, thực thi nhiệm vụ năm học và các yêu

cầu mang tính thực tiễn được mang ra thảo luận, phân tích dưới nhiều gĩc độ và rút ra những kết luận sư phạm, những biện pháp khả thi cĩ thể vận dụng vào thực tiễn, từ đĩ nâng cao trình độ CMNV của GV nhắm gĩp phân bơi

dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Theo quy định,

SHCM được thực hiện hàng tuần ở tất cả các nhà trường Nĩ cĩ thé được tổ chức tại mỗi nhà trường hoặc cụm trường SHCM trong nhà trường hiện nay

được tơ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đĩ hai hình thức: Tổ chức

theo các chuyên đề và dự giờ trao đổi kinh nghiệm về bài học là chủ yếu và thường xuyên hơn

Ở hình thức thứ nhất, SHCM bao gồm việc triển khai học tập các văn

bản chỉ đạo về chuyên mơn của cấp trên, tập huấn PPDH và thường do Ban

giám hiệu (BGH) triển khai Với hình thức thứ hai là dự giờ trao đổi kinh

nghiệm về bài học, nhà trường tổ chức thường xuyên hơn Trong mỗi buơi dự giờ cĩ sự tham gia của BGH, tơ trưởng và hầu hết GV trong tổ Sau dự giờ tổ

chuyên mơn tiến hành thảo luận rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại tay

nghề GV đạy

Cả hai hình thức trên nhiều trường đã thực hiện khá tốt gĩp phần nâng cao

chất lượng giáo dục tồn diện cho HS Tuy vậy, SHCM hiện nay cịn bộc lộ nhiều

vẫn đề bất cập cân phải thay đổi Đĩ là, chất lượng các buổi SHCM chưa cao,

chưa thu hút sự tham gia tích cực của đội ngũ GV Nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa được chú trọng, nhất là việc phố biến áp dụng các SKKN cịn nhiều hạn chế

Các báo cáo chuyên đề, SKKN được nghiệm thu xong để đấy Đối với cơng tác dự giờ và đặc biệt là việc trao đơi rút kinh nghiệm tiết dạy GV cũng khơng mây

hứng thú nên buổi thảo luận thường tram lang, it ý kiến phát biểu

Vậy làm thế nào để qua mỗi buổi SHCM từng GV sẽ học tập được một

Trang 38

29

`

an tinh than 39 khơng thê thiếu của mỗi thầy cơ giáo? Làm thế nào để SHCM

mang lại hiệu quả thiết thực nhắm nâng cao năng lực chuyên mơn và mang lại hiệu quả học tập cho HS, nâng cao chất lượng giáo dục?

Chính vì vậy, những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng cải tiến cách SHCM hướng tới việc phát triển năng lực chuyên mơn cho đội ngũ GV và nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Từ năm học 2006 -

2007 mơ hình SHCM theo nghiên cứu bài học được triển khai thí điểm tại các

trường học của tỉnh Bắc Giang đã mang lại hiệu quả thiết thực, gĩp phần nâng

cao chất lượng dạy và học Mơ hình này đã được triển khai rộng rãi tới trường

Tiểu học từ năm học 2014 - 2015

SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS Ở đĩ, GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng

dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học của HS) bài học Đồng thời, đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các

cau hoi, các nhiệm vụ học tập mà GV dua ra cĩ ảnh hưởng đến việc học của

HS Trên cơ sở đĩ, GV được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PPDH vào bài học hằng ngày một cách hiệu quả SHCM theo hướng nghiên cứu bài học khơng nhằm đánh giá, xếp loại giờ dạy mà ở đĩ GV được khuyến khích học tập lẫn nhau, cùng nhau tìm nguyên nhân tại sao HS học/khơng học, đồng thời đề xuất các biện pháp giúp tất cả HS học tập

thực sự, qua quá trình đĩ GV sẽ cĩ khả năng tự điều chỉnh nội dung, PPDH một cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS của lớp mình

Mục đích, ý nghĩa của SHCM theo nghiên cứu bài học là:

- Tạo cơ hội cho tất cả HS học tap va phat triển, đặc biệt những Hồ cĩ

khĩ khăn về học tập

- Xây dựng mỗi quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong nhà

trường (CBQL-GV, GV-GV, GV-HS, HS-HS) trên cơ sở cùng cộng tác, học

hỏi để phát triển Đồng thời, tạo mơi trường làm việc dân chủ, thân thiện,

Trang 39

- Giúp GV giải quyết những vẫn đề khĩ khăn gặp phải từ thực tiễn

trong việc giảng dạy của chính bản thân họ Ở đĩ, GV giữ vai trị là người cải

cách, nhà quan sát, tự đánh giá thực tiễn cơng việc của mình và là nhà nghiên

cứu phát triển

Để việc SHCM trong nhà trường đi đúng hướng, đạt được mục tiêu thì

cần thiết phải quản lý, chỉ đạo nội dung này một cách khoa học, chặt chẽ và cĩ những biện pháp quản lý khả thi nhất phù hợp điều kiện thực tế về đội ngũ

GV, tình hình HS trong mơi trường sư phạm của nhà trường Đồng thời, phải đảm bảo được các nguyên tắc chung về quản lý, về kỹ thuật và xây dựng, thực

thi kế hoạch hoạt động Cụ thể là:

* Nguyên tắc chung về quản lý

- Coi SHCM là trụ cột, là chính sách quan trọng nhất

- Hiểu rõ và tin tưởng ý nghĩa, tầm quan trọng và cùng nhau nhất trí

quyết tâm thực hiện; cùng được tham gia và thực hiện đúng kỹ thuật

- Cĩ sự hỗ trợ cụ thể, thường xuyên từ các cấp quản lý

- Vận dụng, trải nghiệm những ý tưởng sáng tạo, những hiểu biết mới

- Thực hiện theo 2 giai đoạn và thực hiện liên tục đĩ là: Thứ nhất, là

hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới

Thứ hai, là tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm ra biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng bài học

* Nguyên tắc chung về kỹ thuật

- Khuyén khích sự chủ động tìm tịi, sắng tạo của tất cả các GV khi

chuẩn bị bài dạy minh họa và áp đụng vào việc dạy học hàng ngày

- Ai cũng phải cĩ ý kiến riêng: ý kiến phải cụ thể, tỉ mỉ; lắng nghe và tơn trọng ý kiến của nhau; khơng xếp loại giờ dạy; khơng phê bình, chỉ trích

- Chỉ quan sát suy ngẫm về việc học và các vẫn đề liên quan đến việc học của HS

* Xáy dựng và thực thi kế hoạch hoạt động

Mỗi buơi SHCM cần thực hiện đây đủ theo 4 bước:

Trang 40

31

Phân cơng người dạy, chuẩn bị bài dạy Yêu cầu đối với bài dạy minh họa là phải cĩ sự sáng tạo

Bước 2 Tiến hành bài học và dự giờ

Là bước để GV dạy minh họa bài học và các GV dự giờ, thu thập thơng

tin để chuẩn bị cho việc suy ngẫm và chia sẻ Lưu ý vị trí dự giờ, khi dự giờ

phải tập trung vào việc học của HS và cĩ thê kết hợp quay video bài học Bước 3 Suy ngẫm và thảo luận về bài học

Suy ngẫm và chia sẻ ý kiến của các GV về bài học sau khi dự giờ là đặc

biệt quan trọng, là cơng việc cĩ ý nghĩa quan trọng nhất trong SHCM, là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của SHCM Vì suy ngẫm gắn liền với thảo luận và chia sẻ ý kiến Các ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tỉnh tế và sâu sắc hay hời hợt và nơng cạn sẽ quyết định hiệu quả học tập, phát triển năng lực của tất những người tham gia SHCM Tuy nhiên, đây là khâu khĩ và phức tạp

nhất nhưng đặc biệt thú vị, rất cần cĩ tỉnh thân cộng tác, xây dựng của người

tham gia và đặc biệt là vai trị, năng lực của người chủ trì

Suy ngẫm khác đánh giá ở chỗ khơng cĩ tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể nào Suy ngẫm là những phán đốn về những thực tế vừa xảy ra trong giờ dự

và đã từng xảy ra với bản thân người dự giờ (dựa vào năng lực, hiểu biết, kinh

nghiệm vốn cĩ để suy ngẫm)

Bước 4 Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày

Đây là bước làm gián tiếp, khơng năm trực tiếp trong quy trình SHCM Tuy nhiên, nĩ khơng tách rời việc SHCM, GV sé nghién cứu, vận dụng, kiểm

nghiệm những gì đã học và tự đúc rút thêm những vẫn đề thắc mặc, băn khoăn

Trên cơ sở đĩ tiếp tục tìm tịi trong SHCM (GV cĩ thé đạy lại bài học đĩ, chuẩn bị

bài minh họa tiếp theo) hoặc áp dụng các giờ dạy hàng ngày của mình

Trong quá trình thực hiện bước 4 cần chú ý đến các nguyên tắc đơi mới bài học hàng ngày: Ngừng truyền thụ kiến thức bằng phương pháp truyền thống:

Áp dụng học tập cộng tác; Sử dụng đồ dùng học tập thực tế; Học tập “cùng nhảy”

Ngày đăng: 18/05/2018, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w