1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung

78 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Việt - Hung
Tác giả Phạm Việt Thắng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đào Tùng
Trường học Cao đẳng nghề và đào tạo nghề Việt - Hung
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 688 KB

Nội dung

lý luận chung về kế toán và tiền lương,thực trạng kế toán tiền lương,một số ý kiến đi kèm

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2

1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG 2

1.1.1 Khái niệm tiền lương 2

1.1.2.Chức năng của tiền lương 3

1.1.3.1.Quỹ tiền lương: 4

1.1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) 5

1.1.3.3.Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) 6

1.1.3.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 6

1.1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 6

1.1.4 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 7

1.2 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 8

1.2.1.Hình thức trả lương theo thời gian 9

1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 11

1.2.3 Một số chế độ khác khi tính lương 18

1.2.3.1 Chế độ thưởng 18

1.2.3.2 Chế độ phụ cấp 18

1.3 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 19

1.3.1.Hạch toán tiền lương 19

1.3.1.1 Hạch toán số lượng lao động 19

1 3.1.2 Hạch toán thời gian lao động 19

1.3.1.3 Hạch toán kết quả lao động 20

1.3.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động 21

1.3.2.Hạch toán các khoản trích theo lương 21

Trang 2

1.3.2.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,

BYTN, KPCĐ 21

1.3.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 22

1.4 HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN 27

1.4.1 Nhật Ký Chung 27

1.4.2 Nhật Ký Sổ Cái 28

1.4.3 Nhật ký chứng từ 29

1.4.4 Chứng từ ghi sổ 30

1.4.5.Hình thức kế toán máy 31

1.5.TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 32

1.5.1.Bảng cân đối số phát sinh (Sổ cái TK) 32

1.5.2.Bảng cấn đối kế toán 32

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT- HUNG 33

2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT - HUNG 33

2.1.1 Quỹ tiền lương của Công ty 33

2.1.2 Nguồn tiền thưởng 34

2.1.3 Nguyên tắc trả lương 34

2.1.4 Chứng từ sử dụng 34

2.2.3 Phương pháp tính trả lương cho người lao động trong Công ty 35

2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY 42

2.2.1 Quỹ BHXH 42

2.2.2.Quỹ BHYT 42

2.2.3 Kinh phí công đoàn 42

2.2.4.Quỹ BHTN 43

Trang 3

2.2 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

THƯƠNG MẠI VIỆT -HUNG 46

2.2.1 Tài khoản sử dụng 46

2.2.3 Chứng từ sử dụng 48

2.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán: 49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT-HUNG 66

3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT – HUNG 66

3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT – HUNG 69

3.2.1 Cơ sở lý luận 69

3.2.2 Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý quỹ lương 71

KẾT LUẬN 73

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.Nângcao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh,tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngàycàng khốc liệt

Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng, vì nó liênquan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động Lợi ích kinh tế là động lựcthúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động Từ việc gắn tiền lươngvới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định

và phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời Từ đó sẽ phục

vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm

cơ sở để từng bước nâng cao đời sống người lao động và cao hơn nữa là hoànthiện xã hội loài người

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý doanh

nghiệp em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Việt- Hung”, làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa Ngoài lời mở đầu và kết luận

chuyên đề cuối khóa gồm có 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương trong doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Việt-Hung

Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựngThương mại Việt-Hung

Trang 5

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG

1.1.1 Khái niệm tiền lương

Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động(hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương

là giá cả của sức lao động Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi màcác quan hệ thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác, C.Mác viết:

“ Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình tháicải trang của giá trị hay giá cả sức lao động”

Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiền lươngtrước hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả chonguời lao động ( người bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương.Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương khôngchỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quanđến đời sống và trật tự xã hội

Trong hoạt động kinh doanh, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chiphí sản xuất kinh doanh Vì vậy, tiền lương luôn luôn được tính toán quản lýchặt chẽ Tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của người lao động, cóảnh hưởng đến mức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích hếtthảy của người lao động Mục đích này tạo động lực để người lao động pháttriển trình độ và khả năng lao động của mình

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiệnnay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế:+ Trong thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp(khu vực lao động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanh

Trang 6

nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của Nhà nước trả cho người lao độngtheo cơ chế chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thanglương, bảng lương do Nhà nước qui định.

+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác độngrất lớn của cơ chế thị trường và thị trường sức lao động Tiền lương khu vực này

dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của Nhà nướcquy định nhưng chịu sự tác động trực tiếp giao dịch giữa chủ và thợ, những

“mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng laođộng này tác động trực tiếp đến phương thức trả công

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan

hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi Do vậychính sách tiền lương luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia

Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương:

+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất laođộng, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trong quá trình laođộng

+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng

và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thểmua được bằng tiền lương thực tế đó

1.1.2.Chức năng của tiền lương

Chức năng tái sản xuất sức lao động: sức lao động là toàn bộ thể lực và trílực tạo nên cho con người khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho

xã hội Sức lao động chỉ có thể duy trì và phát triển được nhờ có tái sản xuất sứclao động Tiền lương đảm bảo cung cấp cho người lao động nguồn vật chất cầnthiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sức lao động

- Chức năng đòn bẩy kinh tế: Với người lao động, tiền lương là thu nhậpchính đảm bảo cho cuộc sống của họ Vì vậy, đồng lương là động lực thu hút họ,

Trang 7

kích thích họ phát huy tối đa năng lực của mình, gắn trách nhiệm của mình vớidoanh nghiệp Khi doanh nghiệp biết dùng công cụ tiền lương một cách hợp lýthì sẽ phát huy đựơc khả năng, trách nhiệm của người lao động, tăng năng xuất,hiệu quả lao động ,thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Chức năng công cụ quản lý của nhà nước: Với doanh nghiệp lợi nhuận làmục tiêu cao nhất, vì vậy họ luôn tìm cách để giảm chi phí nhân công, chi phísản xuất, đôi khi dẫn đến tình trạng bóc lột quá mức nhân công Ngược lại ngườilao động luôn muốn nhận được mức tiền công cao nhất Để đảm bảo cho quyềnlợi của người lao động mà vẫn khuyến khích sản xuất ở các doanh nghiệp, Nhànước ban hành chính sách lao động, tiền lương phù hợp, buộc cả hai bên phảituân theo

- Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội: Tiền lương là giá cả sức laođộng Khi tiền lương trả cho người lao động ngang giá với giá trị sức lao động

mà họ bỏ ra để thực hiện công việc Người ta có thể xác định hao phí lao độngcủa toàn xã hội thông qua tổng quỹ lương trả cho người lao động

- Chức năng kích thích lao động (đòn bẩy kinh tế): Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng xuất lao động Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần sáng tạo, gắn bó trách nhiệm với lợi ích của doanh nghiệp Do vậy,tiền luơng là một công cụ khuyến khích vật chất, kích thích người lao động làm việc có hiệu quả

1.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương (Quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí công đoàn)

1.1.3.1.Quỹ tiền lương:

Quỹ tiền lương còn gọi là tổng mức tiền lương, là tổng số tiền mà doanh

nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính tiềnlương cho toàn bộ công nhân viên (thường xuyên và tạm thời) trong một thời kỳnhất định

-Quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau:

Trang 8

+Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lươngkhoán.

+Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụtheo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học…

Ngoài ra trong tiền lương kế hoạch còn được tính các khoản tiền trợ cấp bảohiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng… Về phương diện hạch toán, tiền lương trả cho công nhân viên trong doanhnghiệp sản xuất được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ

+Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gianthực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và khoảnphụ cấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực …)

+Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụkhác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ được hưởngtheo chế độ quy định của Nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất…)

Việc phân chia tiền lương thành lương chính, lương phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuấtsản phẩm và được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm Tiền lương phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sảnphẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm Quản lý quỹtiền lương của doanh nghiệp phải được gắn liền với việc thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lương, tiềnthưởng thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm sản xuất

1.1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)

Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đónggóp trong các trường hợp họ mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai

Trang 9

nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, mất sức, chi công tác quản lý quỹBHXH… Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cơ bản và các khoản trợ cấp như : trợcấp chức vụ, trợ cấp khu vực của cán bộ công nhân viên thực tế phát sinh trongtháng Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý

Quỹ BHXH được trích lập, nhằm trợ cấp cho công nhân viên có tham giađóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, như: trợ cấp khi

ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tuổi già

Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lậpquỹ BHXH theo tỷ lệ 24% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhânviên trong tháng (Trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, 7% trừ vào lương của người lao động) Toàn bộ số trích BHXH đượcnộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉmất sức lao động

1.1.3.3.Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)

Quỹ BHYT được trích lập để trợ cấp cho người lao động có tham giađóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh

Theo chế độ hiện hành, quỹ BHYT được trích theo tỷ lệ 4,5% trên tổng

số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng (Trong đó 3% tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 1,5% trừ vào lương củangười lao động) Toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách đểquản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế

1.1.3.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của

tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi người lao động

Theo chế độ hiền hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng

số lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi

Trang 10

phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động.

1.1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Quỹ BHTN được trích theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng quỹ lương thực

tế phải trả cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp (trong đó 1% tính vàochi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 1% trừ vào lương của người laođộng) nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp côngnhân viên bị thất nghiệp, không có việc làm

1.1.4 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyêt định thu nhập tăng hay giảm củangười lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ănlương trong doanh nghiệp Vì vậy, việc trả lương công bằng chính xác, đảm bảoquyền lợi cho người lao động thì sẽ khuyến khích người lao động , nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nói: hạch toán chính xác đúngđắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích các nhân tố tích cựctrong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm vànhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triểnkinh tế

Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp và làchi phí chiếm tỉ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí,tối đa hoá lợi nhuận, nhưng đồng thời phải quan tâm chú ý đến quyền lợi củangười lao động Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngkhông những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người laođộng mà còn có ý nghĩa giúp cho các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương cóhiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí, đảm bảo doanh nghiệp làm ăn có lãi.Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tiền lương của doanh nghiệp, để từ đódoanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ kinh doanhtiếp theo

Trang 11

Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính,thường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, kích thíchngười lao động làm việc có hiệu quả.

Ngoài tiền lương người lao động còn được trợ cấp các khoản phụ cấp, trợcấp BHXH, BHYT, BHTN các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viênngười lao động và tăng thêm cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời,không có việc làm hoặc vĩnh viễn mất sức lao động

1.2 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

*Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương

+Áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuấtkinh doanh, bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động, có ý nghĩa khiquyết định các chế độ tiền lương, nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc,giới tính

+ Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương.Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ, bởi vì năngsuất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao động(trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụ thuộcvào các nhân tố khách quan (sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụng công nghệmới)

+ Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người làmnghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Tính chặt chẽ nghềnghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độ lành nghềbình quân của người lao động là khác nhau Những người làm việc trong môitrường độc hại, nặng nhọc, tổn hao nhiều sức lực phải được trả công cao hơn sovới những người lao động bình thường Hình thức tiền lương có xét đến điềukiện lao động có thể thông qua việc thiết kế các hệ số lương hoặc quy định cácmức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau Từ đó các điều kiện lao động đều ảnhhưởng ít nhiều đến tiền lương bình quân của mỗi ngành nghề

Trang 12

+Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng tiền lương, nghĩa là tăngsức mua của người lao động Vì vậy, việc tăng tiền lương phải đảm bảo tăngbằng cung cấp hàng hoá, tín dụng tiền tệ Phải đẩy mạnh sản xuất, chú trọngcông tác quản lý thị trường, tránh đầu cơ tích trữ, nâng giá nhằm đảm bảo lợi íchcủa người lao động Mặt khác tiền lương còn là một bộ phận cấu thành nên giátrị, giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và là một bộ phận của thu nhập kếtquả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó đảm bảo tăngtiền lương thực tế cho người lao động là việc xử lý hài hoà hai mặt của vấn đềcải thiện đời sống cho người lao động phải đi đôi với sử dụng tiền lương nhưmột phương tiện quan trọng, kích thích người lao động hăng hái sản xuất có hiệuquả hơn.

Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi, có 2 hình thức

đó là:

+ Trả lương theo thời gian+ Trả lương theo sản phẩm

1.2.1.Hình thức trả lương theo thời gian

Đây là hình thức căn cứ vào thời gian lao động thưc tế và mức lương cấpbậc ( Trình độ thành thạo, điều kiện làm việc, mức độ trách nhiệm của người laođộng) Có 2 hình thức trả lương theo thời gian:

+ Trả lương theo thời gian giản đơn.

Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào bậc lương vàthời gian lao động thực tế mà không xét đến thái độ làm việc

Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho người lao động không thể định mức

và tính toán chặt chẽ được đơn giá tiền lương, hoặc công việc của người laođộng chỉ đòi hỏi đảm bảo chất lượng sản phẩm mà không đòi hỏi năng suất laođộng Có các hình thức cụ thể sau:

*Lương tháng: Được quy định sẵn với từng bậc lương trong các thang

lương Lương tháng thường được dùng để trả lương cho công nhân viên làm

Trang 13

công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các ngành hoạt động ít mangtính sản xuất.

Tiền lương = Lương cấp bậc công việc + phụ cấp (nếu có)

*Lương ngày: Áp dụng cho đối tượng như lương tháng Ưu điểm của

lương ngày là khuyến khích người lao động đi làm đều

Công thức tính lương ngày:

Lương ngày = Lương cấp bậc x Hệ số phụ cấp x Số ngày làm

công việc (nếu có) việc thực tế

Hoặc tính theo công thức:

Lương tháng

Lương ngày = x Số ngày làm việc thực tế

Số ngày làm việc trong tháng

Trong doanh nghiệp, lương ngày dùng để tính lương cho công nhân sảnxuất trong thời gian nghỉ việc tròn ngày vì lý do thuộc về doanh nghiệp Lươngngày cũng căn cứ để tính trợ cấp BHXH cho cán bộ, công nhân viên khi họ đượchưởng trợ cấp theo chế độ quy định

Ở nước ta mới chỉ tính lương ngày và lương tháng Tuy nhiên, chế độ trảlương giờ dễ tính, dễ trả lương cho người lao động, nhưng nhược điểm lớn nhất

Trang 14

của nó là mang tính bình quân, nên không khuyến khích được người lao độngtích cực trong công việc và không quán triệt được nguyên tắc phân phối theo laođộng Bởi vậy xu hướng chung là chế độ trả lương giờ ngày càng giảm bớt.

+ Trả lương theo thời gian có thưởng.

Thực chất của chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là sự kết hợpgiữa trả lương theo thời gian giản đơn với chế độ tiền thưởng khi công nhânvượt mức chỉ tiêu số lượng và chất lượng quy định

Công thức tính:

Tiền lương= Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng

Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng có nhiều ưu điểm hơn so vớihình thức trả lương theo thời gian giản đơn , vừa phản ánh được trình độ thànhthạo, vừa khuyến khích được người lao động có trách nhiệm với công việc;nhưng việc xác định mức tiền lương, tiền thưởng là rất khó khăn

Như vậy, hình thức trả lương theo thời gian có thưởng vẫn mang tính bìnhquân, không đánh giá đúng kết quả lao động, không đảm bảo nguyên tắc "làmtheo năng lực hưởng theo lao động”

1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức trả lương cơ bản đangđược áp dụng phổ biến trong khu vực sản xuất hiện nay Tiền lương mà ngườilao động nhận được phụ thuộc vào đơn giá tiền lương một đơn vị người lao độnglàm được với chất lượng theo tiêu chuẩn quy định Hình thức trả lương này cónhiều ưu điểm so với hình thức trả lương theo thời gian Vì thế, một trong nhữngphương thức cơ bản của công tác tổ chức tiền lương ở các nước ta hiện nay làkhông ngừng mở rộng diện trả lương theo sản phẩm trong các đơn vị sản xuấtkinh doanh Trả lương theo sản phẩm có các ưu điểm sau:

Trang 15

- Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn thu nhập về tiềnlương với kết quả sản xuất của người lao động, do đó kích thích được công nhânnâng cao năng suất lao động.

- Khuyến khích người lao động ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật, nghiệp

vụ để nâng cao trình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, cảitiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suấtlao động, chất lượng sản phẩm

- Góp phần thúc đẩy việc cải tiến quản lý doanh nghiệp, thực hiện tốt kếhoạch kinh doanh Khi một doanh nghiệp bố trí lao động chưa hợp lý, dẫn đếnnăng suất lao động thấp, thu nhập của người lao động không cao Do quyền lợithiết thực bị ảnh hưởng, người lao động sẽ kiến nghị, cải tiến, khắc phục nhữngbất hợp lý trong hoạt động kinh doanh, nhằm nâng cao năng suất lao động

Tuy nhiên để phát huy đầy đủ tác dụng của hình thức trả lương theo sảnphẩm, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, phải có những điều kiện cơ bản sau:

+Xây dựng được một hệ thống định mức lao động khoa học, chính xácdựa trên việc đánh giá sức lao động đã hao phí Đây là điều kiện quan trọng, bởi

nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người lao động, đến giá thành sản phẩm,đến ngân sách nhà Nước và sự công bằng xã hội

+Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm ,nhằmđảm bảo chất lượng sản phẩm, tránh làm bừa, làm ẩu, chạy theo số lượng

+ Phát huy tinh thần làm chủ tập thể trong cán bộ công nhân viên, khuyếnkhích người lao động dám nghĩ, dám làm, xây dựng mối đoàn kết trong doanhnghiệp

+Tổ chức sắp xếp cơ cấu bộ máy lao động hợp lý, ổn định, tạo môitrường làm việc thuận lợi cho người lao động

- Các chế độ trả lương:

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm trưc tiếp cá nhân.

Cách trả lương này được áp dụng rộng rãi với công nhân trực tiếp sảnxuất trong điều kiện quy trình lao động của người công nhân mang tính độc lập

Trang 16

tương đối, có thể định mức sản phẩm và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm mộtcách riêng biệt Đơn giá tiền lương của cách trả lương này cố định trong mộtkhoảng thời gian nào đó.

Công thức tính:

L

ĐG= = x Tđm

Qđm

Trong đó: ĐG : Đơn giá tiền lương

L : Lương cấp bậc công nhân làm việc tương ứng

Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và tính

kết quả lao động thể hiện rõ ràng, người công nhân xác định ngay được tiềnlương của mình, do đó khuyến khích người công nhân quan tâm đến chất lượngsản phẩm

Nhược điểm: Người công nhân ít quan tâm đến máy móc, dấu nghề, dấu

kinh nghiệm, tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất ít được quantâm chú ý

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp.

Áp dụng cho người công nhân phụ, mà kết quả lao động của họ ảnh hưởngnhiều đến kết quả hoạt động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩmnhư: công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy

Đặc điểm của chế độ trả lương này là thu nhập về tiền lương của côngnhân tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính

Cách tính:

LCbcnv(lao động phụ)

Trang 17

ĐGp = +phụ cấp (nếu có) Mslđm (do lao động)

TLp =ĐGp x Mls (do lao động chính làm ra)

Trong đó: TLp: Tiền lương của lao động phụ

Mlsđm: Số sản phẩm định mức lao động chính làm ra

Ưu điểm: Cách trả lương này đã khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt

hơn cho công nhân chính

Nhược điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính nên việc trả

lương chưa thật chính xác, cho dù công nhân phụ có hoàn thành công việc củamình đến đâu Như vậy tiền lương chưa thực sự đảm bảo đúng hao phí lao động

mà công nhân phụ bỏ ra, dẫn đến tình trạng những người có trình độ như nhau,hoàn thành những công việc như nhau lại có mức lương khác nhau

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể.

Chế độ trả lương này áp dụng đối với những công việc cần một tập thểcông nhân thực hiện như lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theodây chuyền

Tiền lương trước hết tính chung cho cả tập thể, sau đó tính và chia chotừng người trong tập thể đó

Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm

Cách 1: Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương (3 bước)

Bước1:Tính đổi thời gian làm việc thực tế của người lao động ở các cấp

bậc khác nhau về thời gian làm việc thực tế ở bậc 1 để so sánh

Công thức tính:

Trang 18

Tqđ = Ttt x Hscb

Trong đó : Tqđ: Thời gian làm việc quy đổi từng lao động

Ttt : Thời gian làm việc thực tế của người lao động

Hscb: Hệ số cấp bậc của từng người

Bước 2: Tính tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi.

Công th c tính:ức tính:

Lqd = TlttTtgTrong đó: Lqđ: Tiền lương một đơn vị thời gian làm việc quy đổi Tltt : Tiền lương của cả tập thể

Ttg: Tổng thời gian làm việc quy đổi

Bước 3: Tính tiền lương của từng người lao động.

Công thức tính:

Lnlđ = Tqđ x Lqđ

Trong đó: Lnlđ : Tiền lương người lao động

Cách 2: Chia hệ số chênh lệch giữa lương thời gian và tiền lương sảnphẩm gồm 3 bước:

Bước 1: Tính tiền lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của

từng người lao động

Công thức tính:

Tlnlđ = Lcbcnv(của một đơn vị thời gian)xTtt

Trong đó: Tlnlđ: Tiền lương người lao động Lcbcnv :Lương cơ bản người lao động

Tltt : Tiền lương của cả tập thể

Bước2:Tính hệ số chênh lệch giữa lương sản phẩm và tiền lương thời gian.

Công thức tính:

Lsp

HS =

Tlnlđ

Trang 19

Trong đó HS : Hệ số chênh lệch giữa lương sản phẩm và tiền lương thời gian.

Lsp:Lương sản phẩm.

Tlnlđ: Tiền lương người lao động

Bước 3: Tính tiền lương của từng người lao động.

Công thức tính:

Lnlđ = Ltg x HSTrong đó Lnlđ :Lương người lao động

Ltg:Lương thời gian

HS: Hệ số chênh lệch giữa lương sản phẩm và tiền lương thời gian

Cách 3:Chia theo điểm bình và hệ số lương

Bước1: Quy đổi điểm bình của người lao động về điểm bình quân bậc 1.

Công thức tính:

ĐBqđi = ĐBi x Hslcbi

Bước 2: Tính tiền lương điểm bình bậc 1đ

Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm

trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ

Nhược điểm: Sản lượng của từng công nhân không trực tiếp quyết định

tiền lương của họ, do vậy ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động.Tiền lương vẫn mang tính bình quân

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng, phạt.

Thực chất của chế độ này là sự hoàn thiện hơn của chế độ trả lương sảnphẩm trực tiếp cá nhân Ngoài tiền lương đựơc lĩnh theo đơn giá sản phẩm trực

Trang 20

tiếp người công nhân còn được hưởng thêm một khoản tiền thưởng nhất địnhnếu làm tốt, hoặc có thể bị phạt khi làm ra sản phẩm hỏng, gây lãng phí vật tư,không đủ ngày công

Ưu điểm: Khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình,

hạn chế những sai sót của người lao động

Nhược điểm: Người công nhân ít quan tâm đến máy móc, do quá quan

tâm đến số lượng làm ra, dẫn đến tình trạng quá tải của máy móc

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.

Chế độ này áp dụng để trả lương cho công nhân làm việc ở khâu trọngyếu mà việc tăng năng suất lao động ở các khâu khác hoặc trong thời điểm cầngiải quyết kịp thời hạn quy định, hoặc trước sự đe doạ của thiên tai địch hoạ Theo cách trả lương này, những sản phẩm nằm trong định mức được trảtheo đơn giá cố định Những sản phẩm vượt mức sẽ được trả theo đơn giá luỹtiến Tuỳ theo mức độ vượt mức mà giá luỹ tiến sẽ tăng theo những tỷ lệ nhấtđịnh Cách trả lương này dễ xảy ra khả năng tốc độ tăng của tiền lương bìnhquân nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động Vì vậy khi các trường hợp trênkhông còn thì cần chuyển sang chế độ trả lương bình thường

Áp dụng mức trả lương này cần lưu ý:

Thứ nhất: Phải xác định chính xác mức khởi điểm và đảm bảo mối quan

hệ hợp lý giữa các tỷ lệ tăng lên của đơn giá trên biểu luỹ tiến

Thứ hai: Việc áp dụng chế độ này chỉ trong phạm vi nhỏ, từng thời điểm

phù hợp với điều kiện sản xuất thì mới đem lại hiệu quả Nếu áp dụng bừa bãirất dễ dẫn đến bội chi lương

+ Chế độ trả lương khoán.

Áp dụng cho những công việc mà nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không cólợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời giannhất định

Chế độ trả lương này thuận tiện trong xây dựng cơ bản và một số côngviệc trong nông nghiệp, khi làm những công việc đột xuất

Trang 21

Ưu điểm: Người công nhân biết trước khối lượng tiền lương mà họ sẽ

nhận được sau khi hoàn thành công việc Vì vậy họ chủ động sắp xếp công việccủa mình Người giao việc thì yên tâm về khối lượng công việc hoàn thành

Nhược điểm: Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây hiện tượng làm

bừa, làm ẩu Vì vậy công tác nghiệm thu phải được tiến hành một cách chặt chẽ

1.2.3 Một số chế độ khác khi tính lương

1.2.3.1 Chế độ thưởng

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quántriệt hơn nguyên tắc phân phối lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp

Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối vớingười lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc

+ Đối tượng xét thưởng:

Lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên, có đónggóp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một tháng lương theonguyên tắc sau :

Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệpthể hiện qua năng xuất lao động, chất lượng công việc

Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp

+ Các loại tiền thưởng : Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua ( lấy từquỹ khen thưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh ( thưởng nâng caochất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến)

Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên) : hình thức này cótính chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả chongười lao động dưới hình thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định

Trang 22

Tiền thưởng thi đua : (không thường xuyên ): Loại tiền thưởng này khôngthuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền này được trảdưới hình thức phân loại trong một kỳ (Quý, sáu tháng, năm)

1.2.3.2 Chế độ phụ cấp

-Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản

xuất hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiên nhiệm công tác quản

lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đòi hỏitrách nhiệm cao chưa được xác định trong mức lương Phụ cấp trách nhiệmđược tính và trả cùng lương tháng Đối với doanh nghệp, phụ cấp này được tínhvào đơn giá tiền lương và tính vào chi phí lưu thông

-Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làm

ngoài giờ, làm thêm,

-Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tại

những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặcbiệt khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng đến đời sống vật chất vàtinh thần của người lao động

1.3 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.3.1.Hạch toán tiền lương

1.3.1.1 Hạch toán số lượng lao động

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộphận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán sốlượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kếtoán có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu ngườinghỉ, lý do vắng

Hàng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từngngười tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuốitháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế

Trang 23

toán, kế toán tiền lương sẽ tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên laođộng trong tháng.

1 3.1.2 Hạch toán thời gian lao động

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấmcông là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,ngừng việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thể, làm căn cứ tính trả lương,BHXH…

Hàng ngày tổ trưởng (phòng ban, nhóm…) hoặc người ủy quyền căn cứvào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngườitrong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kíhiệu qui định Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từngngười rồi tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32,

33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8h nếu giờ lễ thì đánh thêm dấu phẩy

Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4

Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toánđơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau:

+Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm

việc khác như hội họp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngàyđó

+Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công

việc thì chấm công theo các ký hiệu đã qui định và ghi số giờ công việc thựchiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng

+Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ lương

thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm

1.3.1.3 Hạch toán kết quả lao động

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành để tínhlương cho người lao động , do phiếu xác nhận số lượng sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động là chứng từ nên nó làm

cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao

Trang 24

động Phiếu này được lập thành 2 liên: 1 liên lưu tại quyển 1 và 1 liên chuyểnđến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động và phiếuphải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chấtlượng và người duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanhnghiệp áp dụng theo hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lươngkhoán theo khối lượng công việc

1.3.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động

Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lươngphụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người laođộng làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời làm căn cứ đểthống kê về lao động tiền lương Bảng thanh toán tiền lương được lập hàngtháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức, nhóm…) tương ứng với bảngchấm công

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như:Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao độnghoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toántiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt đểlàm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này lưu tại phòng kế toán Mỗi lầnlĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột "ký nhận" Người nhận hộlương phải ký thay

Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toántiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

1.3.2.Hạch toán các khoản trích theo lương

1.3.2.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, BYTN, KPCĐ

Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiềnlương gồm các biểu mẫu sau:

Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng chấm công

Trang 25

Mẫu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán TL

Mẫu số 03 - LĐTL - Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH

Mẫu số 04 - LĐTL - Danh sách người lao động hưởng BHXH

Mẫu số 05 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương

Mẫu số 06 - LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.Mẫu số 07 - LĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 08 - LĐTL - Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09 - LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động

1.3.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

* Tài khoản sử dụng: TK 334- Phải trả công nhân viên

TK 338- Phải trả, phải nộp khác

TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hìnhthanh toán các khoản đó ( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoảnthuộc thu nhập của công nhân viên)

-Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV

Trang 26

công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng

sử dụng lao động Kế toán ghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641- Chi phí bán hàng

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241-XDCB dở dang

Có TK 334-Phải trả công nhân viên

Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép, hoặc do ngừng sản xuất có kế hoạchcủa lao động trực tiếp, kế toán ghi:

Nợ TK 335- Chi phí phải trả

Có TK 334-Phải trả công nhân viên

Phản ánh khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng có nguồn bù đắp riêng nhưtrợ cấp ốm đau từ quỹ BHXH, quỹ khen thưởng… phải trả người lao động, kếtoán ghi:

Nợ TK 353 (3531,3532) –Quỹ khen thưởn phúc lợi

Nợ TK 3383-BHXH

Có TK 334-Phải trả công nhân viên

-Các khoản tính khấu trừ vào thu nhập của CBCNV

Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên

Có TK 141- Tạm ứng

Có TK 138 -Phải thu khác

Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác

Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước

Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi:

Nợ TK 334-Phải trả công nhân viên

Có TK 111- Trả bằng tiền mặt

Có TK 112- Trả bằng chuyển khoản

Nếu trả lương bằng sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi:

Trang 27

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên.

Có TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

Có TK 333- Thuế GTGT phải nộp

Nếu doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ tiền thanh toán cho người lao độngnhưng vì một lý do nào đó, người lao động chưa lĩnh thì kế toán lập danh sách

và để chuyển thành giữ hộ, kế toán ghi:

Nợ TK 334-Phải trả công nhân viên

Tiền lương , tiền thưởng

Thanh toán tiền lương cho trả cho NLĐTT

TK 141 TK 641,642

Khấu trừ các khoản tạm ứng thừa Tiền lương phải trả nhân viên

bán hàng, quản lý doanh nghiệpTK338 TK353 Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng Thu hộ cho cơ quan cấp trên phải trả cho NLĐ

hoặc giữ hộ NLĐ TK338 Bảo hiểm xã hội trả cho NLĐ

Trang 28

Sơ đồ 1.1 : Hạch toán các khoản phải trả CNV

 Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoảnphải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội

-Kết cấu của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác

Bên Nợ:

+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan

+ BHXH phải trả công nhân viên.

+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị

+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý

+ Kết chuyển doanh thu nhận trước sang TK 511

+ Các khoảnđã trả, đã nộp khác

Bên Có:

+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết ( chưa xác định rõ nguyên nhân).

+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn Vị + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + BHXH, BHYT,BHTN trừ vào lương công nhân viên.

+ BHXH, KPCĐ,BHTN vượt chi được cấp bù.

+ Các khoản phải trả phải nộp khác.

Dư Có :

+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác.

+ Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.

Dư Nợ : ( Nếu có ) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp.

TK 338 có 7 tài khoản cấp 2

3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

3382 – Kinh phí công đoàn

Trang 29

3383 – BHXH.

3384 – BHYT

3387 – Doanh thu nhận trước

3388 – Phải trả, phải nộp khác

3389 – Bảo hiểm thất nghiệp

Hạch toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chiphí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 627 - Chi phí sán xuất chung

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

BHXH, BHYT khấu trừ vào tiền lương công nhân viên:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

Tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên khi bị ốm đau, thai sản:

Nợ TK 338(3383)

Có TK 334 - Phải trả công nhân viên

Khi chi tiêu sử dụng kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp:

Trang 30

BHXH phải trả cho NLĐ BHXH, BHYT,BHTN trừ vào trong doanh nghiệp lương công nhân viên 9,5%

TK 111,112 TK111,112 Chi tiêu KPCĐ tại doanh nghiệp Nhận tiền bù của quỹ

BHXH

Sơ đồ 1.2: Hạch toán các khoản trích theo lương

Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm , kế toán ghi:

Nợ TK 351- Qũy dự phòng trợ cấp việc làm

Có TK 111,112Trường hợp quỹ dự phòng trợ cấp viêc làm không dủ để chi trợ cấp chongười lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì phần chênh lệchthiếu, hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đựơc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm

là sổ Nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phátsinh

Trang 31

Ưu điểm: Đơn giản, phù hợp với mọi hình thức doanh nghiệp nhất là

doanh nghiệp sử dụng kế toán máy

Cũng như các phần hành khác tiền lương cũng đựơc ghi ngay vào Nhật kýchung Định kỳ, sau khi loại bỏ số liệu trùng, kế toán ghi vào sổ Cái, sổ chi tiếtkhác Cuối kỳ kế toán tiền lương lập các báo cáo tiền lương và cá khoản trích cóliên quan

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc về lao động tiền lương đã kiểmtra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật

ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổcái các tài khoản 334, tài khoản 338 Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết tài khoản 334,tài khoản 338

Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh Sau khikiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chitiết được dùng để lập các báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, tổng hợp số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảngcân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên

sổ nhật ký chung

1.4.2 Nhật Ký Sổ Cái

Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trưng về số lượng sổ, loại

sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng như hình thức Nhật Ký Chung Đặc trưng cơbản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợpghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ

kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký– Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký –

Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng

Trang 32

loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổnghợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếuchi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ

số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế

từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phátsinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoảntrên Nhật ký - Sổ Cái

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký

-Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát

sinh

“Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh

Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào sốliệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Sốliệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh

Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái

Trang 33

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khikhóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáotài chính.

1.4.3 Nhật ký chứng từ

Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là:

+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa Tk kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứngbên Nợ

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế + Kết hợp hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ

kế toán trong cùng một quá trình ghi chép

+ Sử dụng mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng TK, chỉ tiêu quản lý kinh

tế tài chính, lập báo cáo tài chính

Hình thức này có đặc trưng riêng về số lượng và loại sổ Trong hình thứcNhật Ký Chứng có 10 nhật ký chứng từ được đánh số từ Nhật Ký Chứng Từ số1-10 Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phõn tớch các nghiệp

vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật Ký Chứng Từ kết hợp chặt chẽviệc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với cácnghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạchtoán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cựng một quá trình ghi chép

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệughi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ số 01,02,07,10

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra,đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái TK334, TK338

1.4.4 Chứng từ ghi sổ

Trang 34

Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ được hình thành sau các hình thứcNhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghi Nhật Ký với việc ghi sổcái thành 2 bước công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kếtoán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái Đặc trưng cơ bản

là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ này

do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từgốc công loại, có cùng nội dung kinh tế Tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựngthương mại Việt - Hung hình thức kế toán được áp dụng là: Chứng Từ Ghi Sổ

Số lượng và các loại sổ dựng trong hình thức chứng từ- ghi sổ sử dụngcác sổ tổng hợp chủ yếu sau:

- Sổ chứng từ- Ghi sổ – Sổ nhật ký tài khoản

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Nhật ký tổng quát

- Sổ cái tài khoản- Sổ tổng hợp cho từng tài khoản

-Sổ chi tiết cho một số đối tượng

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từghi sổ sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái TK 334, 338 Các chứng từ kế toánsau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toánchi tiết có liên quan Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp

vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính

ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên

Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng

số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phảibằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt

Trang 35

sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinhphải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

1.4.5.Hình thức kế toán máy

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ

kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiếtliên quan

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay

1.5.TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.5.1.Bảng cân đối số phát sinh (Sổ cái TK)

Trên bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Sổ cái TK), cột số dư đầu kỳcủa tài khoản 334, tài khoản 338, kế toán dựa vào cột số dư cuối kỳ của TK 338,

TK 334 trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (Sổ cái) của năm trước

Cột tổng số phát sinh, kế toán tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh trong nămghi bên nợ và có của 2 tài khoản 334 và tài khoản 338 để ghi vào tổng SPS bên

Có và Nợ trên Bảng cân đối số PS ( Sổ cái TK)

Cột dư cuối kỳ: lấy số dư bên có cộng số phát sinh bên có trừ số phát sinhbên nợ để tính ra số dư cuối kỳ của tài khoản 334, tài khoản 338

1.5.2.Bảng cấn đối kế toán

Trang 36

Số liệu đầu năm và cuối năm của của 2 tài khoản 334 và 338 trên bảngcân đối PS ( Sổ Cái TK) sẽ được ghi trên cột đầu năm và cuối năm trên bảng cânđối kế toán của năm Đối với TK 334 sẽ được trình bày ở phần nguồn vốn.Mục

Nợ phải trả/ nợ ngắn hạn, chỉ tiêu số 5.Phải trả người lao động ( mã số 315)

Còn đối với TK 338 thì sẽ được trình bày ở mục nguồn vốn, mục nợ phảitrả/nợ ngắn hạn, chỉ tiêu số 9 các khoản phải trả,phải nộp ngắn hạn khác ( mẫu

số 319, thuyết minh V.18)

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT- HUNG

2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT - HUNG

2.1.1 Quỹ tiền lương của Công ty

Tiền lương trả cho người lao động dựa trên quỹ tiền lương của Công ty.Quỹ tiền lương của Công ty được xác định bằng cách lấy doanh thu thựchiện nhân với đơn giá tiền lương đựơc duyệt

Quỹ tiền lương của Công ty được dùng để:

- Chi trả cho người lao động làm việc theo hình thức hợp đồng không thờihạn, có thời hạn có tính chất thường xuyên tham gia vào hoạt động kinh doanhcủa Công ty, được trả theo công thức tính toán quy định trong bản quy chế này

-Chi trả cho thời gian làm thêm giờ đối với những tập thể, cá nhân cónhiều việc phải làm thêm

Trang 37

-Chi trả dưới hình thức một số khoản phụ cấp như: phụ cấp ăn ca, đi lạithường xuyên, trả lương nhân dịp lễ, tết, nghỉ phép

-Chi thưởng cho người lao động trong và ngoài công ty có thành tích đónggóp vào kết quả kinh doanh của Công ty tính theo từng quý hoặc theo từng dịpđột xuất

Công ty xây dựng kế hoạch lao động tiền lương trên cơ sở kế hoạch kinhdoanh và dịch vụ của công ty Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của Công ty giaokhoán cho các bộ phận quỹ tiền lương theo doanh thu dịch vụ đối với bộ phậnlàm dịch vụ

Quỹ tiền lương dự phòng trợ cấp mất việc làm xác định trên 5% lợinhuận còn lại của công ty

2.1.2 Nguồn tiền thưởng

Ngoài nguồn tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động còn

có thêm nguồn tiền thưởng hàng năm đựơc trích từ lãi kinh doanh sau khi hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước theo quy định và nguồn tiền thưởngđựơc trích từ 5 - 10% quỹ tiền lương

Tiền thưởng được dùng vào mục đích như sau:

- Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật

- Thưởng cho từng thương vụ có lợi nhuận cao

- Thưởng cho tập thể, cá nhân có công đóng góp xây dựng Công ty

- Thưởng hoàn thành kế hoạch lao động hàng tháng, quý, năm cho người laođộng trong Công ty

2.1.3 Nguyên tắc trả lương

Việc trả lương và phân phối tiền thưởng theo nguyên tắc phân phối theolao động, gắn tiền lương với năng suất và hiệu quả của từng người lao động,không phân phối bình quân

Các bộ phận trong công ty trả lương và phân phối tiền thưởng phải dựatrên nguyên tắc thực hiện đủ mức khoán được giao có lãi đủ bù đắp các chi phí

và tiền lương

Trang 38

Trường hợp kết quả kinh doanh trong tháng không đảm bảo cho lương bộphận chỉ đựơc tạm ứng tiền lương cấp bậc trong thời gian không quá 3tháng/năm.

2.1.4 Chứng từ sử dụng

Các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương được lập nhằm mục đíchtheo dõi tình hình sử dụng lao động; theo dõi các khoản thanh toán cho ngườilao động trong đơn vị như: tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, tiền thưởng,tiền công tác phí, tiền làm thêm ngoài giờ; theo dõi các khoản thanh toán chobên ngoài, cho các tổ chức khác như: thanh toán tiền thuê ngoài, thanh toán cáckhoản phải trích nộp theo lương,…và một số nội dung khác có liên quan đến laođộng tiền lương

Công ty đang sử dụng những chứng từ kế toán về lao động tiền lương như:

-Bảng chấm công

-Bảng thanh toán TL

-Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH

-Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

-Bảng tổng hợp tiền lương và khoản trích theo lương

-Phiếu chi

-Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

-Ủy nhiệm chi

2.2.3 Phương pháp tính trả lương cho người lao động trong Công ty

Xuất phát từ đăc điểm tổ chức lao động của Công ty Liên Doanh ViệtHung, phòng Tài chính Kế toán tổ chức công tác tính toán tiền lương cho ngườilao động chủ yếu theo hai khối lao động gián tiếp và lao động trực tiếp tươngứng với nó là hai hình thức tính lương theo thời gian và hình thức tính lươngtheo sản phẩm

Đối với các nhân viên khối văn phòng, công nhân tại các mỏ và các phânxưởng, kế toán tiền lương tính lương theo hình thức lương thời gian Hình thứctrả lương theo thời gian là hình thức trả lương đơn giản, do đó hạch toán lương

Trang 39

theo thời gian cũng không phức tạp Chứng từ dùng để hạch toán lương theothời gian chỉ có bảng chấm công và một số chứng từ khác như: phiếu hưởngBHXH kế toán căn cứ vào bảng chấm công của các phòng để tính ngày cônglàm việc thực tế của từng lao động.

× Số ngày công

thực tế + Phụ cấp +

Thêm công (nếu có)

*Theo sản phẩm:

Tiền lương Đơn giá lương Khối lượng công

trong tháng sản phẩm việc hoàn thànhNgày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi quabảng chấm công Bảng chấm công được phòng kế toán xác nhận, sau đó sẽđược Ban giám đốc duyệt lấy đó làm căn cứ để tính lương

Ví dụ: Bảng chấm công phòng kế toán tháng 10 năm 2012 như sau:

Ngày đăng: 03/08/2013, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHẤM CÔNG - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 38)
BẢNG CHẤM CÔNG - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 39)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 41)
Bảng biểu 04: Bảng thanh toán lương của phòng kế toán - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
Bảng bi ểu 04: Bảng thanh toán lương của phòng kế toán (Trang 41)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH (Trang 50)
Bảng biểu 05:Tạm ứng lương kỳ I của phòng kinh doanh - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
Bảng bi ểu 05:Tạm ứng lương kỳ I của phòng kinh doanh (Trang 54)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH                                                                                Tháng 10 năm 2012                                                 Đơn vị tinh: Đồng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
h áng 10 năm 2012 Đơn vị tinh: Đồng (Trang 55)
Bảng biểu 06: Bảng phân bổ tiền lương tháng 10 năm 2012 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
Bảng bi ểu 06: Bảng phân bổ tiền lương tháng 10 năm 2012 (Trang 55)
Bảng biểu 09 :Chứng từ ghi sổ số 128 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại Cty CPĐT xây dựng Việt - Hung
Bảng bi ểu 09 :Chứng từ ghi sổ số 128 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w