Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ QUANG TUẤN NGHIÊNCỨUĐỊAMẠOVÀỨNGDỤNGGISPHỤCVỤĐÁNHGIÁNGUYCƠTAIBIẾNTRƯỢTLỞXÃNẤMDẨN,HUYỆNXÍNMẦN,TỈNHHÀGIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ QUANG TUẤN NGHIÊNCỨUĐỊAMẠOVÀỨNGDỤNGGISPHỤCVỤĐÁNHGIÁNGUYCƠTAIBIẾNTRƯỢTLỞXÃNẤMDẨN,HUYỆNXÍNMẦN,TỈNHHÀGIANG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hiệu, người trực tiếp hướng dẫn luận văn tận tình hướng dẫn bảo học viên tìm hướng nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề … nhờ mà học viên hoàn thành tốt luận văn cao học Trong trình học tập, nghiêncứu thực đề tài mình, học viên nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ, quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cha mẹ, vợ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian qua đặc biệt trình học viên theo học khóa thạc sỹ khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Quý Thầy, Cô giáo khoa Địa lý, phòng sau Đại học trường Đại học Khoa học tự nhiên, tạo điều kiện trình học tập, thủ tục cần thiết trình bảo vệ luận văn Lãnh đạo Thành đoàn Hà Nội tạo điều kiện công việc, thời gian trình học viên học tập thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng địa hình - địamạo đến trượtlở sụt lún mặt đất xãNấmDẩn,huyệnXínMần,tỉnhHà Giang”do PGS.TS Nguyễn Hiệu chủ trì cho học viên tham gia để thực nghiêncứuXin gửi lời cảm ơn chân thành tới NCS Đỗ Trung Hiếu, NCS Phạm Xuân Cảnh (khoa Địa Lý) trao đổi, góp ý thẳng thắn giúp học viên nâng cao nhận thức, trình độ, đảm bảo chất lượng luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Ngô Quang Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiêncứu Đối tượng phạm vi nghiêncứu Nội dungnghiêncứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở liệu .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết taibiếntrượtlở đất 1.1.1 Khái niệm taibiếntrượtlở đất 1.1.2 Phân loại taibiếntrượtlở đất 1.2 Nghiêncứuđịamạo kết hợp GISnghiêncứuđánhgiátrượtlở đất .8 1.2.1 Đặc trưng GIS 1.2.2 ỨngdụngGISnghiêncứuđịamạođánhgiátrượtlở đất 1.2.3 Cơ sở lý luận khoa học việc tích hợp địamạoGISnghiêncứutaibiếntrượtlở đất 10 1.3 Tổng quanvề tình hình nghiêncứu 11 1.3.1 Tình hình nghiêncứu giới 11 1.3.2 Tình hình nghiêncứu nước 13 1.4 Các phương pháp quy trình nghiêncứu 15 1.4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 15 1.4.2 Các phương pháp địamạo 16 ii 1.4.3 Phương pháp đồ GIS 18 1.4.4 Phương pháp thực địa 19 1.4.5 Phương pháp chuyên gia 20 1.4.6 Phương pháp hồi quy 20 1.4.7 Quy trình nghiêncứu 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊAMẠOVÀ CÁC NHÂN TỐ PHÁT SINH TAIBIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT XÃNẤM DẨN 27 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trượtlở đất xãNấm Dẩn 27 2.1.1 Địa chất 27 2.1.2 Kiến tạo 27 2.1.3 Địa hình 28 2.1.4 Khí hậu - Thủy văn 39 2.1.5 Thảm thực vật 39 2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 40 2.3 Thành lập đồ địamạoxãNấm Dẩn .41 2.4 Các kiểu nguồn gốc địa hình xãNấm Dẩn 55 2.4.1 Địa hình nguồn gốc kiến tạo 55 2.4.2 Địa hình nguồn gốc bóc mòn - xâm thực 55 2.4.3 Địa hình nguồn gốc tích tụ 58 CHƢƠNG 3: ĐÁNHGIÁTAIBIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT XÃNẤM DẨN 60 3.1 Hiện trạng taibiếntrượtlở đất xãNấm Dẩn 60 3.2 Bản đồ phân cấp nguytaibiếntrượtlở đất 62 3.3 Đánhgiá ảnh hưởng địa hình - địamạo đến trượtlở đất xãNấmDẩn,huyệnXínMần,tỉnhHàGiang 72 3.4 Mối tương quan đặc điểm địamạotrượtlở đất xãNấm Dẩn 75 3.5 Cảnh báo kiến nghị, đề xuất 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT CCN Chia cắt ngang CCS Chia cắt sâu DEM Mô hình số độ cao GIS Geographic Information System (Hệ thông tin địa lý) NCT Nguytrượt LSI Chỉ số nhạy cảm trượtlở đất QHD Quan hệ diện tích TLĐ Trượtlở đất TLT Tỷ lệ trượt TSTL Tỷ số trượtlở TSDT Tỷ số diện tích iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý khu vực nghiêncứu Hình 2: Sơ đồ khối trượtlở Hình 3: Sơ đồ quy trình nghiêncứu Hình 1: Bản đồ độ dốc xãNấm Dẩn Hình 2: Bản đồ chia cắt sâu xãNấm Dẩn Hình 3: Bản đồ mạng lưới dòng chảy thường xuyên tạm thời xãNấm Dẩn Hình 4: Bản đồ mức độ chia cắt ngang xãNấm Dẩn Hình 5: Bản đồ ĐịamạoxãNấm Dẩn Hình 1: Sơ đồ trạng điểm trượtlở đất xãNấm Dẩn Hình 2: Sơ đồ điểm trượtlởđịamạoxãNấm Dẩn Hình 3: Bản đồ phân cấp nguytrượtlở đất v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân tích, giải đoán đối tượng địamạo Bảng 1: Diện tích khu vực có độ dốc khác xãNấm Dẩn Bảng 2: Diện tích khu vực có mức độ chia cắt sâu xãNấm Dẩn Bảng 3: Thống kê diện tích dòng chảy theo mức phân cấp mật độ chia cắt ngang Bảng 4: Bảng phân tích, giải đoán đối tượng địamạo khu vực nghiêncứu Bảng 1: Điểm trượtlở đối tượng địamạo Bảng 2: Định lượng nguytaibiếntrượtlở với đối tượng địamạo Bảng 3: Tương quan nhóm đối tượng địamạo vi DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Sườn bóc mòn trọng lực với vách dốc đứng, lộ trơ đá gốc Ảnh 2: Phần sót bề mặt san cao 900m - 1200m, phía Tây thôn Đoàn kết Ảnh 3: Bề mặt sườn bóc mòn tổng hợp Ảnh 4: Bề mặt sườn xâm thực Ảnh 5: Dải tích tụ vật liệu sườn tích - lũ tích ven suối tuổi Holocen Ảnh 1: Các điểm trượtlởxãNấm Dẩn vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiTrượtlở đất (TLĐ) gây nhiều thiệt hại kinh tế - xã hội trở thành thách thức khó khăn trình phát triển số quốc gia TLĐ không gây thương vong người, phá hủy công trình xây dựng dân sinh, đồng thời tiềm ẩn mối hiểm họa không dễ dự báo để cóbiện pháp phòng ngừa Taibiến TLĐ thực rào cản nặng nề, kìm hãm phát triển, ổn định kinh tế - xã hội nhiều nước, có Việt Nam Ở nước ta, TLĐ có xu phát triển mạnh với quy mô tần xuất ngày lớn, tỉnh miền núi phía Bắc gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế an sinh xã hội nhiều khu vực Nấm Dẩn xã miền núi thuộc huyệnXínMần,tỉnhHàGiang Với đặc điểm địa hình phần lớn diện tích bề mặt sườn núi có độ dốc tương đối lớn; bậc thềm đồng tích tụ không có, nên đời sống, kinh tế người dân nơi chủ yếu gắn bó với sườn núi cao: nơi cư trú (nhà cửa) hoạt động sản xuất (ruộng bậc thang), … Vì vậy, không gian sinh sống tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm taibiến TLĐ gây Cùng với đó, phát triển kinh tế với hoạt động nhân sinh gây ảnh hưởng định đến cân sườn núi, làm tăng nguy xảy taibiến Do đó, học viên nhận thấy nghiêncứutaibiếntrượtlởxãNấm Dẩn có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá, cảnh báo, giảm thiểu thiệt hại loại hình taibiến gây ra, góp phần ổn định đời sống phát triển kinh tế cho địa phương Mục tiêu nghiêncứu Làm sáng tỏ đặc điểm địamạo mối liên quan với taibiến TLĐ khu vực xãNấm Dẩn sở ứngdụng GIS; từ góp phần vào công tác dự báo, phòng tránh giảm thiểu loại hình taibiến cho địa phương Đối tượng phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: dạng địa hình trình địamạocó mối liên quan với taibiến TLĐ khu vực Phạm vi nghiên cứu: * Về không gian: xác định theo ranh giới hành xãNấmDẩn,huyệnXínMần,tỉnhHàGiangXãNấm Dẩn có diện tích 39,63km2, với dân số 2563 người, mật độ dân cư đạt 65 người/km2 Xã gồm 12 thôn: Nấm Chanh, Nấm Trà, Nam Lâm, Lùng Tráng, Thống Nhất, Nấm Lu, Na Hình 1: Vị trí địa lý khu vực nghiêncứu Chăm,Đoàn Kết, Nấm Chiến, NấmDẩn, Lủng Mẩu, Tân Sơn XãNấm Dẩn có vị trí địa lý: - Phía Bắc: giáp xã Bản Ngò, xã Chế Là - Phía Đông: giáp xã Chế Là, xã Quảng Nguyên - Phía Nam: giáp xã Nà Chì - Phía Tây: giáp xã Tả Củ Tỷ (Bắc Hà, Lào Cai) * Về khoa học: nghiêncứu đặc điểm địa mạo, kết hợp ứngdụngGISđánhgiánguytaibiến TLĐ cho phạm vi lãnh thổ cụ thể đơn vị cấp xã Nội dungnghiêncứu - Tổng quan tài liệu nghiêncứu nước taibiến TLĐ; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thành tạo địa hình trình phát sinh taibiến TLĐ; - Phân tích địamạo thành lập đồ địamạophụcvụđánhgiánguytaibiến TLĐ khu vực nghiên cứu; - Xây dựng sơ đồ trạng TLĐ khu vực nghiêncứu dựa công tác điều tra, khảo sát thực địa; - ỨngdụngGIS để lượng hóa mức độ ảnh hưởng đối tượng địamạo khu vực nghiêncứu tới taibiến TLĐ Từ đó, thành lập đồ phân cấp nguytaibiến TLĐ đánhgiá mối liên quan chúng dạng địa hình - địamạoxãNấmDẩn,huyệnXínMần,tỉnhHàGiang Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài góp phần làm phong phú lý luận cách tiếp cận nghiêncứutaibiến TLĐ cho phạm vi lãnh thổ cụ thể đơn vị cấp xã * Ý nghĩa thực tiễn: Mối tương quan đặc điểm địamạotaibiến TLĐ định lượng hóa thông qua công cụ GIS làm sở góp phần vào công tác đánh giá, phòng tránh giảm thiểu nguytaibiến TLĐ khu vực xãNấmDẩn,huyệnXínMần,tỉnhHàGiangCơ sở liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu phong phú nước vấn đề có liên quan Trong gộp thành nhóm nhóm tài liệu, số liệu kế thừa nhóm tài liệu, số liệu học viên thực trình tham gia thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng địa hình - địamạo đến trượtlở sụt lún mặt đất xãNấmDẩn,huyệnXínMần,tỉnhHà Giang” Các văn liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiêncứu bao gồm: giáo trình, công trình nghiên cứu, báo khoa học nước; tài liệu đồ: địa hình, mạng lưới thủy văn,… tỉ lệ 1: 10.000; phần mềm GIS: ArcGis, Iwis, Mapinfo, … Các kết học viên thực đồ trắc lượng hình thái: đồ độ dốc, chia cắt sâu (CCS), chia cắt ngang (CCN), DEM, … khu vực nghiên cứu; tài liệu thực tế thông qua công tác khảo sát thực địa: nhật ký thực địa, điểm trạng trượt lở, ảnh chụp minh chứng,… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiêncứu Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới đặc điểm địamạo phát sinh taibiếntrượtlở đất xãNấm Dẩn Chƣơng 3: Đánhgiátaibiếntrượtlở đất xãNấm Dẩn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết taibiếntrượtlở đất 1.1.1 Khái niệm taibiếntrượtlở đất Trên giới nước có nhiều quan điểm taibiếntrượtlở đất đưa Nhìn chung, quan điểm tương đồng mô tả chất taibiến TLĐ Có thể kể đến số khái niệm TLĐ số tác giả: Theo Lomtadze V.D, Địa chất công trình, NXB Nedra moskva ( tiếng Việt) (1977), trượtlở hiểu “quá trình sườn trọng lực” bao gồm trình chuyển động khối đất, đá phía chân sườn dốc tác động trọng lực[54] Theo Lê Đức An Uông Đình Khanh “Địa mạo Việt Nam: cấu trúc - tài nguyên - môi trường” (2012) đưa khái niệm taibiến TLĐ Theo đó, trượtlở đất hiểu dạng chuyển động nhanh sườn dốc đất đá theo mặt trượt tác động trọng lực Dựa vào kiểu dịch chuyển đất đá (cơ chế trượt): sườn dốc phân số loại trượtlở sau: Trượt đất, dòng bùn đá, sụt lún, …[1] Theo Đào Đình Bắc giáo trình Địamạo đại cương (2000): Quá trình trượt đất trình di chuyển khối đất lớn, có diễn chậm chạp, không xảy đổ vỡ đảo lộn tính nguyên khối chúng[3] Quá trình TLĐ diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lượng mưa, địa mạo, cấu trúc địa chất (thạch học, địa chất, thủy văn), vỏ phong hóa, thảm thực vật, trạng sử dụng đất, … Chính hoạt động nước mặt nước đất gây trình rửa trôi ngầm tiềm thực, làm suy yếu lực liên kết khối đất trượt thân sườn dốc Để taibiến xảy ra, trước hết địa hình phải có độ dốc tương đối, điều kiện cần; điều kiện đủ phải có bão hòa nước vật liệu sườn, rung động gây phá vỡ tính liên kết vật liệu sườn (do tự nhiên nhân sinh) di chuyển khối vật liệu diễn Có nhiều nguyên nhân dẫn tới ổn định sườn, nhiên phải tuân theo nguyên tắc tổng lực chống trượt phải nhỏ tổng lực gây trượttaibiến TLĐ xảy Hệ số an toàn Fs = tổng lực chống trượt/tổng lực gây trượt [24] - Với Fs > 1: lúc sườn trạng thái ổn định tổng lực gây trượt thắng tổng lực chống trượt, trượt đất không diễn - Với Fs = 1: lúc sườn ngưỡng bắt đầu phá hủy, trạng thái mong manh nhạy cảm, tác động dù nhỏ mang tính định đến độ ổn định sườn - Với Fs < 1: sườn trạng thái tính ổn định lực chống trượt nhỏ tổng lực gây trượt, điều kiện cho TLĐ xảy Như vậy, mối tương quan lực trượt lực chống trượt định đến việc trượt đất có xảy hay không, lực lại phụ thuộc vào nhân tố ảnh hưởng đến độ ổn định sườn Về bản, có chế trượtlở đất chính: - Trượtlở vỏ phong hóa: vùng có độ dốc tương đối, thành phần vật liệu sườn bao gồm hạt to thô hạt nhỏ mịn Khi lượng mưa lớn cường độ mưa nhiều, nước mưa không thấm xuống lớp đất mà mang hạt nhỏ mịn xuống hạt to thô lớp hạt mịn tiếp xúc với bề mặt đá gốc Cùng với đó, lượng nước thấm xuống đất nhiều làm thành phần hạt vật liệu có bão hòa nước, làm giảm độ liên kết hạt, đồng thời làm tăng tải trọng sườn, lúc yếu tố lớp hạt nhỏ mịn mà đưa xuống tiếp xúc với bề mặt đá gốc yếu tố kích thích khối vật liệu dịch chuyển Đây chế trượt vỏ phong hóa - Trượt đặc trưng thành tạo địa chất trình địamạo diễn nó: mặt địa chất, đá gốc vững nằm lõi bị phong hóa, phần đá bên rìa bị phong hóa mạnh tạo thành lớp bề mặt địa hình tương đối thoải (pediment), nơi cóđịa chất kiểu dễ xảy trượtlở phong hóa đồng nghĩa với việc suy giảm tính liên kết hạt vật liệu Mặt khác, bề mặt đá cổ xảy trình đổ lở với tảng lăn lớn từ đỉnh cao xuống bề mặt thoải này, làm tăng áp lực lên lớp vật chất vốn độ liên kết Hơn nữa, trình xâm thực sườn theo thời gian làm tăng thêm nguytrượt đất đạt đến giới hạn, trượt theo dòng bùn đá - Trượtlở theo lớp: ranh giới hai lớp đá nơi có độ liên kết liên kết dễ bị phá vỡ có yếu tố tác động vào mưa, nước ngầm, … Do đó, hướng nằm đá yếu tố quan trọng định taibiếncó xảy hay không Với khu vực mà lớp đá có hướng cắm song song hay gần song song với hướng sườn nguy xảy taibiến cao lớp đá phía trượt bề mặt lớp đá Còn nơi có hướng cắm đá ngược với hướng sườn trượtlở khó xảy ra, độ liên kết lớp suy yếu bề mặt ranh giới lớp hướng cho trượtlở xảy theo hướng bề mặt sườn đối diện không xảy trượt đất khu vực xét Điều lý giải vùng núi có sườn dốc trượt đất lại không xảy sườn thoải TLĐ lại xảy 1.1.2 Phân loại taibiếntrượtlở đất * Dựa vào đặc điểm dịch chuyển vật liệu sườn, người ta phân kiểu trượtlở sau: - Trượt trôi: chuyển động phía chân khối trượt lan dần đỉnh, khối trượt gần trôi theo mặt sườn phía chân dốc[3] - Trượt đẩy: chuyển động trượt phía đỉnh sức đẩy sinh từ trọng lượng phần khối trượt mà phận phía phải vận động theo[3] - Trượt theo dòng: hình thức chuyển động liên tục theo dòng chảy sườn vật liệu bở rời, không gắn kết gắn kết yếu đất vụn thô, trầm tích trẻ, … tồn thời gian ngắn không trì thường xuyên[24] - Kiểu tổng hợp: hình thức di chuyển khối phức tạp, chuyển động hỗn tạp vài kiểu hay tất kiểu trên[24] * Dựa vào cấu tạo sườn trắc diện mặt trượt phân làm loại sau: - Trượt đất xảy khối nham đồng Nếu xét theo cách vận động khối trượt, loại trượt trôi[3] - Trượt đất có mặt trượt trùng với bề mặt phân lớp bề mặt cấu trúc đất đá [3] - Trượt đất bao trùm tầng nham có thành phần khác Trắc diện mặt trượt thường không đồng với phần dốc, phần thoải[3] * Trong khối trượt chia phận sau: - Thân trượt: toàn phần đất đá di chuyển trượt xuống khỏi vị trí ban đầu - Mặt trượt: nơi tiếp xúc khối trượt đá gốc - Vách trượt: phần đá gốc lộ sau thân trượt (vốn khối vật liệu ban đầu lúc trước xảy trượt lở) bị di chuyển trượt xuống - Đỉnh khối trượt: phần khối trượtcó bề mặt nghiêng vào phía vách trượt - Chân khối trượt: phần thân trượt, phần tiếp xúc với phần chân núi khối trượt di chuyển đáp xuống bề mặt Chân khối trượt thường bị dồn nén tòe rộng áp lực khối vật liệu lực quán tính Hình 2: Sơ đồ khối trượtlở 1.2 Nghiêncứuđịamạo kết hợp GISnghiêncứuđánhgiátrượtlở đất 1.2.1 Đặc trưng GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS) nhánh công nghệ thông tin, hình thành từ năm 60 kỷ trước phát triển mạnh năm gần GIS sử dụng nhằm xử lý đồng lớp thông tin không gian (bản đồ) gắn với thông tin thuộc tính, phụcvụnghiên cứu, quy hoạch quản lý hoạt động theo lãnh thổ Trong khoa học địa lý, GIS sử dụng rộng rãi giải nhiều lĩnh vực nghiêncứuTính thiết thực GIS phải kể đến định lượng kết nghiêncứu Do phát triển không ngừng khoa học, nên kết đạt cần phải xác mang tính thuyết phục cao Thay kết luận (mang tính định tính) GIS đưa sản phẩm nghiêncứu với kết dạng số, đối sánh chúng đưa nhận định khách quan Trong khoa học địa lý, kết định lượng thể qua nghiêncứubiến động, nghiêncứu hình thái địa hình, nghiêncứu xu phát triển, nghiêncứuđánhgiá quy hoạch lãnh thổ, … * Một số tính bật sử dụng nhiều GISnghiêncứuđịa lý: - Tính phân tích chi tiết liệu: sử dụng nhiều nghiên cứu, thành lập đồ khoa học như: địamạo (nghiên cứu phân tích hình thái địa hình, từ suy đối tượng địa mạo), nghiêncứu mạng lưới thủy văn (làm bật chiết lọc thông số kỹ thuật, đưa đối tượng cần nghiêncứu mạng lưới sông ngòi), …; - Tính chồng ghép đánhgiá tổng hợp: sử dụng nhiều nghiêncứuđánhgiátrượt đất, lũ lụt, hạn hán, …; + Trượt lở: chồng ghép lớp liệu nhân tố tác động đánhgiá ảnh hưởng chúng …; + Lũ lụt, hạn hán: chồng ghép lớp liệu mùa khô, lũ thời kỳ, phân tích định lượng đưa nhận xét đánhgiá khách quan, …; - Tính ngoại suy: tính toán hàm xu thế, dự báo phát triển tương lai hay suy ngược tiến trình giai đoạn lịch sử, chúng sử dụng nhiều nghiêncứu lĩnh vực như: quản lý sử dụng đất, quy hoạch lãnh thổ, bảo tồn, …; Ngoài ra, nhiều tính hữu ích khác phụcvụnghiêncứu khoa học địa lý GIS… 1.2.2 ỨngdụngGISnghiêncứuđịamạođánhgiátrượtlở đất Trượtlở đất trước hết trình sườn (một trình địa mạo), cho nên, nghiêncứutaibiến TLĐ cần phải am hiểu sâu sắc đặc điểm trình gây taibiến Vai trò địamạo xác lập sở khoa học cho nghiêncứu TLĐ, xác định nguồn gốc, chế trượt lở, phân tích, đánhgiá mối liên hệ mật thiết đặc điểm địamạotaibiến TLĐ Tuy nhiên, đánhgiá chuyên môn địamạo cần phải tổng hợp, phân tích có hệ thống để tìm tiêu đánhgiátaibiếnGIS giải vấn đề Trong luận văn mình, học viên sử dụngGIS với chức tích hợp, phân tích để đánhgiá mối liên quan đặc điểm địamạo khu vực taibiến TLĐ Chức GIS xử lý, tích hợp lớp thông tin taibiếntrượtlở đặc điểm địamạo (các đặc điểm hình thái địa hình, đặc điểm địa chất, đặc điểm kiến tạo,…), từ đưa mối liên hệ tầm ảnh hưởng địamạo đến tai biến, giúp cho việc nghiêncứutaibiến tổng quan cógiá trị mặt định lượng Đầu tiên, GIScóứngdụng hỗ trợ cho công tác thành lập đồ địamạo khu vực: tích hợp lớp liệu hình thái địa hình (độ dốc, CCN, CCS), lớp liệu địa chất, kiến tạo, … kết hợp với giải đoán, phân tích địa hình kết giải đoán đặc điểm địamạo sơ văn phòng Sản phẩm bước sơ đồ địamạo khu vực nghiêncứu trước thực địa Sau công tác thực địa, hoàn thiện đồ địamạo khu vực thống kê, xác định điểm trượtlở thực tế cho sản phẩm: sơ đồ trạng TLĐ khu vực Trong bước này, GIS tiếp tục tích hợp lớp liệu điểm trượtlở lên lớp đồ địamạo khu vực GIS thống kê đặc điểm trượtlở khu vực nghiêncứu diễn chủ yếu đối tượng địamạo (các dạng địa hình) nào? Ít xảy đối tượng địamạo nào? Qua đó, xác định ảnh hưởng đối tượng đến TLĐ (kết tổng hợp) không ngang nhau[6] Đây sở đánhgiá phân cấp mức độ taibiếntrượtlở vùng nghiên cứu, nơi cónguytaibiến cao (có xuất đối tượng địamạo mà trượtlở hay xảy mà taibiến chưa xảy ra) 1.2.3 Cơ sở lý luận khoa học việc tích hợp địamạoGISnghiêncứutaibiếntrượtlở đất Về bản, sở khoa học nghiêncứutaibiến TLĐ nói chung cần phân tích mối tương quan mật độ, cường độ taibiếntrượtlở với đặc điểm địa mạo, địa chất, lớp phủ, lượng mưa, khu vực nghiêncứu Mối tương quan tính toán định lượng sở sử dụngGIS với chức chồng ghép, phân tích thống kê, định lượng dựa thuật toán, Từ đây, kết tính toán xử lý sở phân tích, đánhgiá hồi quy để thành lập đồ phân cấp nguy với taibiếntrượtlở khu vực Qua trình tổng hợp, phân tích tài liệu nghiêncứucó trước khu vực nghiêncứu Học viên đánhgiá đặc điểm tự nhiên đặc trưng vùng: địa mạo, địa chất, lượng mưa, lớp phủ, … Đồng thời đưa phân tích, nhận định sơ mối quan hệ taibiếntrượtlở với nhân tố tự nhiên Như vậy, khu vực xãNấm Dẩn với diện tích nghiêncứu thuộc cấp xã với đặc trưng địa chất, lượng mưa tương đồng, lớp phủ thực vật lý thuyết có ảnh hưởng nhỏ đến trượtlở Vì vậy, nhân tố ảnh hưởng đến taibiến TLĐ xãNấm Dẩn địamạo Do đó, sở khoa học nghiêncứu TLĐ xãNấm Dẩn phân tích mối tương quan trạng điểm trượtlở đặc điểm địamạo khu vực (cụ thể đối tượng địa mạo) Các kết phân tích mối tương quan sở để đánh giá, dự báo nguytaibiến TLĐ khu vực nghiêncứu 10 Nhờ có GIS, kết đánhgiá thống kê định lượng cho độ tin cậy cao Từ đó, học viên đưa luận giải chất tai biến, nguyên nhân sâu xa phát sinh taibiếntrượtlở vùng nghiêncứu phản ánh mối liên hệ ràng buộc chúng kiểu địa hình khu vực Như vậy, học viên vạch định nhóm đối tượng địa mạo, đối tượng địa hình cónguy gây taibiếntrượtlở lớn vùng đối tượng địa mà chưa xảy taibiếncónguy tiềm tàng xảy với taibiếntrượtlở sau Đây sở để GIS chồng ghép, phân tích đưa đồ phân cấp nhạy cảm taibiến TLĐ khu vực Từ đây, học viên đưa kết luận khu vực cónguy TLĐ, đồng thời góp phần đưa phương hướng cho quy hoạch lãnh thổ vùng nghiêncứu để phòng ngừa, giảm thiểu nguy xảy taibiến 1.3 Tổng quanvề tình hình nghiêncứu 1.3.1 Tình hình nghiêncứu giới Taibiến TLĐ quan tâm nghiêncứu từ lâu với tiếp cận khoa học đa lĩnh vực mà khoa học địamạo ngoại lệ Từ năm 60, 70 kỷ trước, công trình nghiêncứu giới công nhận taibiến TLĐ trình phát triển địa hình mô hình hóa trình suy diễn tiến hóa tương lai Ban đầu công trình sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê điểm trượtlở quy kết vụtrượtlở qua năm dạng địa hình thành quy luật phát triển Tuy nhiên, với tiến công nghệ vượt bậc qua năm tháng, nghiêncứuđịamạođánhgiátaibiếntrượtlởcótính định lượng độ tin cậy cao nhiều nhờ phần mềm GIS Chức chồng ghép, phân tích thành phần đánhgiá tổng hợp GIS giúp cho kết mang tính khách quan, mà phản ánh đầy đủ vai trò nhân tố liên quan đến taibiến Thực tế, công cụ thể tác dụng cách thành lập đồ nguy TLĐ, có ý nghĩa lớn công tác dự báo, giảm thiểu taibiến sử dụngphụcvụ quy hoạch Các công trình, báo khoa học nghiêncứutrượtlở giới nước 11 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ QUANG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO VÀ ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG. .. hợp GIS nghiên cứu đánh giá trượt lở đất .8 1.2.1 Đặc trưng GIS 1.2.2 Ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo đánh giá trượt lở đất 1.2.3 Cơ sở lý luận khoa học việc tích hợp địa mạo GIS nghiên. .. tượng địa mạo khu vực nghiên cứu tới tai biến TLĐ Từ đó, thành lập đồ phân cấp nguy tai biến TLĐ đánh giá mối liên quan chúng dạng địa hình - địa mạo xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang